chickenbabby
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Trình bày một số nét cơ bản về dân tộc Bana, sử thi Bana và số liệu thống kê tên hình ảnh động vật xuất hiện trong sử thi Bana. Phân tích chức năng của các hình ảnh động vật dựa trên nhóm động vật có thực, nhóm động vật hoang dã có trong tự nhiên và nhóm động vật không có thực. Từ đó đưa ra cái nhìn khái quát về mối quan hệ giữa hình ảnh động vật trong sử thi với đời sống, văn hóa, tâm linh người Bana
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sử thi là thuật ngữ văn hóa để chỉ một thể loại văn học tự sự,
thường có vần điệu, hàm chứa những “bức tranh” xã hội rộng lớn của
một cộng đồng trong một giai đoạn lịch sử. Tác phẩm sử thi là câu
chuyÖn vÒ nh÷ng ng-êi anh hïng, hiÖp sÜ ®¹i diÖn cho mét thÕ giíi thÇn
t-îng của một cộng đồng cư dân trong quá khứ. Sử thi tồn tại dưới dạng
truyền miệng và văn bản, nhưng phần lớn đều có nguồn gốc dân gian.
Sử thi là vốn quý trong kho tàng văn hoá của mỗi dân tộc và không
phải dân tộc nào cũng có những bộ sử thi nổi tiếng như Iliát và Ôđixê của
Hi Lạp và La Mã cổ đại; Ramayana và Mahabharata của Ấn Độ; Đalinin
của Séc; Kalêvala của Phần Lan... Trong đại gia đình các dân tộc Việt
Nam, đặc biệt các dân tộc ở Tây Nguyên có một kho tàng sử thi khá đồ sộ
và đặc sắc, tiêu biểu là sử thi Đam Xăn của dân tộc Êđê; Cây nêu thần,
Mùa rẫy bon Tiăng của dân tộc M’nông; Đăm Noi, Xing chi ôn, Giông
của dân tộc Bana… Điểm khác biệt của sử thi Tây Nguyên so với nhiều
sử thi trên thế giới đã được phát hiện là nó vẫn đang tồn tại trong đời sống
của cộng đồng các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, xuất hiện dưới hình thức
diễn xướng hát - kể.
Sử thi Tây Nguyên có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với
đồng bào Tây Nguyên mà còn có giá trị to lớn với cả dân tộc Việt Nam.
Nó không chỉ có giá trị đối với quá khứ mà còn có ý nghĩa sâu sắc trong
việc giải quyết mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong bối cảnh
toàn cầu hoá của thời đại ngày nay.
Sử thi Tây Nguyên là một giá trị văn hoá tinh thần lớn trong di sản
văn hoá của các dân tộc Tây Nguyên và của đồng bào cả nước. Nó phản
ánh tình cảm, ước mơ cuộc sống của con người Tây Nguyên trong bối cảnh văn hoá và giai đoạn lịch sử nhất định. Đó là tính nhân văn, là mối
quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trong xã hội, là tình cảm và
sự hài hoà của con người trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên...
Đọc kho tàng sử thi Tây Nguyên, chúng ta nhận thấy sự quen thuộc của
những hình ảnh cỏ, cây, muông thú… Những hình ảnh ấy dưới cách nhìn
này hay cách nhìn khác không chỉ là sự thể hiện hiện thực cuộc sống
khách quan mà còn chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc. Sử thi Tây Nguyên
phản ánh rõ nét và sâu sắc xã hội Tây Nguyên. Trong tổng thể cũng như
trong chi tiết, cuộc sống của làng, của buôn và của con người, thiên nhiên
cũng như phong tục tập quán, tất cả đều được tái hiện lại, khiến cho sử thi
trở thành bộ sách bách khoa về Tây Nguyên.
Bước vào thế giới của sử thi, ta bắt gặp ở đó mọi mặt tri thức của
các dân tộc thời cổ. “Trong sử thi có đầy đủ các mặt về đời sống văn hoá
của các dân tộc, các nghi lễ phong tục tập quán, cách thức sinh hoạt, ăn
mặc, đi lại… tất cả điều đó khiến các nhà nghiên cứu coi sử thi như là “bộ
bách khoa thư”, là “cuốn từ điển sống” của mỗi dân tộc” [26, tr348]. Tất
cả những gì quen thuộc với cuộc sống đều xuất hiện trong sử thi. Nó là
một tấm gương phản ánh một cách toàn diện đời sống của mỗi dân tộc ở
một thời đã qua, đồng thời nói lên khát vọng của dân tộc ấy về một cuộc
sống hạnh phúc và thịnh vượng. Người Ấn Độ nói rằng: “Cái gì không có
trong hai bộ sử thi Mahabharata và Ramayana thì không thể tìm thấy ở
bất kì nơi nào trên đất Ấn Độ”. Đó là một câu nói nổi tiếng, một sự khẳng
định đầy kiêu hãnh, một niềm tự hào lớn lao của người Ấn Độ. Vì thế
người Việt Nam có quyền tự hào và phải biết tự hào khi sở hữu một kho
tàng sử thi đồ sộ. Đóng góp một phần không nhỏ vào kho tàng sử thi đồ
sộ ấy là những áng sử thi Tây Nguyên.
Bởi vậy, tìm hiểu về những hình ảnh trong kho tàng sử thi Tây
Nguyên, cũng là một cách tiếp cận về cuộc sống của người dân Tây
Nguyên. Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu về sử thi Tây Nguyên,
nhưng với riêng sử thi Bana thì các đề tài nghiên cứu còn ít. Để tìm hiểu
về cuộc sống của người dân Bana trong cộng đồng dân tộc Tây Nguyên,
có rất nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Với luận văn này, tác giả lựa chọn
một khía cạnh để nghiên cứu, đó là Thế giới động vật trong sử thi Bana.
2. Lịch sử vấn đề
Những công trình nghiên cứu sử thi đã cho thấy sự phong phú, đa
dạng, giá trị đặc sắc của thể loại này. Người mở đường cho công việc sưu
tầm, giới thiệu sử thi Tây Nguyên là Leopold Sabatier (người Pháp, đã
từng làm ở công sứ Đắc Lắc). Ông công bố sử thi Đam Săn vào năm
1927 tại Paris. Năm 1933, Leopold Sabatier công bố lần thứ hai tác phẩm
Đam Săn trên tờ tạp chí của Viện Viễn đông bác cổ. Năm 1955, trên tờ
tạp chí của Viện Viễn đông bác cổ, Dominique Antomarchi sưu tầm,
Georges Condominas công bố và giới thiệu sử thi Đăm Di. Như vậy,
trong giai đoạn từ năm 1927 đến năm 1955, hai tác phẩm sử thi Tây
Nguyên đã được người Pháp sưu tầm và công bố bằng tiếng Pháp và
tiếng Ê Đê.
Năm 1957 tại Hà Nội, tác phẩm Đăm Xăn được Đào Tử Chí dịch
từ tiếng Pháp ra tiếng Việt, công bố trên tạp chí Văn nghệ với tên gọi Bài
ca chàng Đam San. Sau đó năm 1959, tác phẩm này được Nhà xuất bản
văn hoá in thành sách. Năm 1972, sử thi Ẳm ệt luông của người Thái do
Khà Văn Tiến dịch ra tiếng Việt và được xuất bản tại Hoà Bình. Năm
1975, sử thi Đẻ đất đẻ nước do Vương Anh, Hoàng Anh Nhân sưu tầm ở
Thanh Hoá được xuất bản. Năm 1976, Đẻ đất đẻ nước do Bùi Thiện,
Thương Diễm, Quách Dao sưu tầm ở Hoà Bình được công bố. Sau đó,
nhiều công trình sưu tầm sử thi Tây Nguyên do người Việt Nam thực
hiện đã có mặt như Trường ca Tây Nguyên, Trường ca Xinh- Chi- Ôn,
trường ca Mnông, Giông cùng kiệt tám vợ… [ 8, tr 5]
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trình bày một số nét cơ bản về dân tộc Bana, sử thi Bana và số liệu thống kê tên hình ảnh động vật xuất hiện trong sử thi Bana. Phân tích chức năng của các hình ảnh động vật dựa trên nhóm động vật có thực, nhóm động vật hoang dã có trong tự nhiên và nhóm động vật không có thực. Từ đó đưa ra cái nhìn khái quát về mối quan hệ giữa hình ảnh động vật trong sử thi với đời sống, văn hóa, tâm linh người Bana
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sử thi là thuật ngữ văn hóa để chỉ một thể loại văn học tự sự,
thường có vần điệu, hàm chứa những “bức tranh” xã hội rộng lớn của
một cộng đồng trong một giai đoạn lịch sử. Tác phẩm sử thi là câu
chuyÖn vÒ nh÷ng ng-êi anh hïng, hiÖp sÜ ®¹i diÖn cho mét thÕ giíi thÇn
t-îng của một cộng đồng cư dân trong quá khứ. Sử thi tồn tại dưới dạng
truyền miệng và văn bản, nhưng phần lớn đều có nguồn gốc dân gian.
Sử thi là vốn quý trong kho tàng văn hoá của mỗi dân tộc và không
phải dân tộc nào cũng có những bộ sử thi nổi tiếng như Iliát và Ôđixê của
Hi Lạp và La Mã cổ đại; Ramayana và Mahabharata của Ấn Độ; Đalinin
của Séc; Kalêvala của Phần Lan... Trong đại gia đình các dân tộc Việt
Nam, đặc biệt các dân tộc ở Tây Nguyên có một kho tàng sử thi khá đồ sộ
và đặc sắc, tiêu biểu là sử thi Đam Xăn của dân tộc Êđê; Cây nêu thần,
Mùa rẫy bon Tiăng của dân tộc M’nông; Đăm Noi, Xing chi ôn, Giông
của dân tộc Bana… Điểm khác biệt của sử thi Tây Nguyên so với nhiều
sử thi trên thế giới đã được phát hiện là nó vẫn đang tồn tại trong đời sống
của cộng đồng các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, xuất hiện dưới hình thức
diễn xướng hát - kể.
Sử thi Tây Nguyên có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với
đồng bào Tây Nguyên mà còn có giá trị to lớn với cả dân tộc Việt Nam.
Nó không chỉ có giá trị đối với quá khứ mà còn có ý nghĩa sâu sắc trong
việc giải quyết mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong bối cảnh
toàn cầu hoá của thời đại ngày nay.
Sử thi Tây Nguyên là một giá trị văn hoá tinh thần lớn trong di sản
văn hoá của các dân tộc Tây Nguyên và của đồng bào cả nước. Nó phản
ánh tình cảm, ước mơ cuộc sống của con người Tây Nguyên trong bối cảnh văn hoá và giai đoạn lịch sử nhất định. Đó là tính nhân văn, là mối
quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trong xã hội, là tình cảm và
sự hài hoà của con người trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên...
Đọc kho tàng sử thi Tây Nguyên, chúng ta nhận thấy sự quen thuộc của
những hình ảnh cỏ, cây, muông thú… Những hình ảnh ấy dưới cách nhìn
này hay cách nhìn khác không chỉ là sự thể hiện hiện thực cuộc sống
khách quan mà còn chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc. Sử thi Tây Nguyên
phản ánh rõ nét và sâu sắc xã hội Tây Nguyên. Trong tổng thể cũng như
trong chi tiết, cuộc sống của làng, của buôn và của con người, thiên nhiên
cũng như phong tục tập quán, tất cả đều được tái hiện lại, khiến cho sử thi
trở thành bộ sách bách khoa về Tây Nguyên.
Bước vào thế giới của sử thi, ta bắt gặp ở đó mọi mặt tri thức của
các dân tộc thời cổ. “Trong sử thi có đầy đủ các mặt về đời sống văn hoá
của các dân tộc, các nghi lễ phong tục tập quán, cách thức sinh hoạt, ăn
mặc, đi lại… tất cả điều đó khiến các nhà nghiên cứu coi sử thi như là “bộ
bách khoa thư”, là “cuốn từ điển sống” của mỗi dân tộc” [26, tr348]. Tất
cả những gì quen thuộc với cuộc sống đều xuất hiện trong sử thi. Nó là
một tấm gương phản ánh một cách toàn diện đời sống của mỗi dân tộc ở
một thời đã qua, đồng thời nói lên khát vọng của dân tộc ấy về một cuộc
sống hạnh phúc và thịnh vượng. Người Ấn Độ nói rằng: “Cái gì không có
trong hai bộ sử thi Mahabharata và Ramayana thì không thể tìm thấy ở
bất kì nơi nào trên đất Ấn Độ”. Đó là một câu nói nổi tiếng, một sự khẳng
định đầy kiêu hãnh, một niềm tự hào lớn lao của người Ấn Độ. Vì thế
người Việt Nam có quyền tự hào và phải biết tự hào khi sở hữu một kho
tàng sử thi đồ sộ. Đóng góp một phần không nhỏ vào kho tàng sử thi đồ
sộ ấy là những áng sử thi Tây Nguyên.
Bởi vậy, tìm hiểu về những hình ảnh trong kho tàng sử thi Tây
Nguyên, cũng là một cách tiếp cận về cuộc sống của người dân Tây
Nguyên. Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu về sử thi Tây Nguyên,
nhưng với riêng sử thi Bana thì các đề tài nghiên cứu còn ít. Để tìm hiểu
về cuộc sống của người dân Bana trong cộng đồng dân tộc Tây Nguyên,
có rất nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Với luận văn này, tác giả lựa chọn
một khía cạnh để nghiên cứu, đó là Thế giới động vật trong sử thi Bana.
2. Lịch sử vấn đề
Những công trình nghiên cứu sử thi đã cho thấy sự phong phú, đa
dạng, giá trị đặc sắc của thể loại này. Người mở đường cho công việc sưu
tầm, giới thiệu sử thi Tây Nguyên là Leopold Sabatier (người Pháp, đã
từng làm ở công sứ Đắc Lắc). Ông công bố sử thi Đam Săn vào năm
1927 tại Paris. Năm 1933, Leopold Sabatier công bố lần thứ hai tác phẩm
Đam Săn trên tờ tạp chí của Viện Viễn đông bác cổ. Năm 1955, trên tờ
tạp chí của Viện Viễn đông bác cổ, Dominique Antomarchi sưu tầm,
Georges Condominas công bố và giới thiệu sử thi Đăm Di. Như vậy,
trong giai đoạn từ năm 1927 đến năm 1955, hai tác phẩm sử thi Tây
Nguyên đã được người Pháp sưu tầm và công bố bằng tiếng Pháp và
tiếng Ê Đê.
Năm 1957 tại Hà Nội, tác phẩm Đăm Xăn được Đào Tử Chí dịch
từ tiếng Pháp ra tiếng Việt, công bố trên tạp chí Văn nghệ với tên gọi Bài
ca chàng Đam San. Sau đó năm 1959, tác phẩm này được Nhà xuất bản
văn hoá in thành sách. Năm 1972, sử thi Ẳm ệt luông của người Thái do
Khà Văn Tiến dịch ra tiếng Việt và được xuất bản tại Hoà Bình. Năm
1975, sử thi Đẻ đất đẻ nước do Vương Anh, Hoàng Anh Nhân sưu tầm ở
Thanh Hoá được xuất bản. Năm 1976, Đẻ đất đẻ nước do Bùi Thiện,
Thương Diễm, Quách Dao sưu tầm ở Hoà Bình được công bố. Sau đó,
nhiều công trình sưu tầm sử thi Tây Nguyên do người Việt Nam thực
hiện đã có mặt như Trường ca Tây Nguyên, Trường ca Xinh- Chi- Ôn,
trường ca Mnông, Giông cùng kiệt tám vợ… [ 8, tr 5]
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links