lu3kchj_mY
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Thể loại phóng sự
Phần mở đầu, còn gọi là phần nêu vấn đề: thông qua một sự kiện, sự việc, tình huống hay một con người cụ thể, tác giả nêu được vấn đề mà bài phóng sự của mình sẽ đề cập tới. Vấn đề được nêu có thể dưới dạng câu hỏi chưa được trả lời hay cũng có thể là sự khẳng định. Ngoài ra, tác giả cũng có thể đặt vấn đề phát từ chính kiến thức, kinh nghiệm của mình. Dù dưới hình thức nào thì mục đích chính của phần này cũng nhằm nêu lên vấn đề mà tác giả sẽ tập trung làm rõ. Bởi vậy, phần này thường ngắn gọn và được đặt trước những tít phụ. Ở phần này, tác giả không những phải đảm bảo tính nhất quán cao của chủ đề của tác phẩm, tránh lối “đầu dơi thân chuột”, mà còn phải coi trọng nghệ thuật thẻ hiện, thu hút sự chú ý của công chúng ngay từ đầu. Có nhiều cách mở đầu, chẳng hạn.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-21-tieu_luan_the_loai_phong_su.vzuqskbtMN.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-56078/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ách bình dân dễ hiểu thì phóng sự là sự tìm kiếm thông tin sâu về sự việc sự kiện, hiện tượng để có cái nhìn mở rộng, tổng quan toàn bộ sự kiện đang diễn ra hay đã sáng ra nhưng vẫn còn mang tính thời sự và có ảnh hưởng lớn đến quần chúng.Cùng với sự ra đời của báo chí, các thể loại báo chí cũng hình thành và dần dần được củng cố theo đặc thù bản chất của chúng. Mỗi thể loại có lịch sử hình thành riêng theo mục đích, chức năng và đối tượng phản ánh. lí luận báo chí cũng chỉ ra rằng hể loại báo chí hình thành trong lịch sử đấu tranh giai cấp, trong sự vận động và phát triển ngày một tăng của đời sống xã hội và cũng chính tự thân báo chí.
Trong các thể loại báo chí thì phóng sự là một thể loại báo chí quan trọng với khả năng thông tin thời sự về người thật việc thật một cách sâu sắc trong quá trình diễn biến. Vừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lí lẽ, thông tin thẩm mỹ. Nói tóm lại phóng sự là một thể loại báo chí phản ánh những sự kiện, sự việc , vấn đề đang diễn ra trong hiện thực khấch quan đến hoạt động và số phận của một hay nhiều người bằng phương pháp miêu tả hay tự thuật, kết hợp nghị luận ở mức độ nhất định. Trong phóng sự, vai trò cái tui trần thuật- nhân chứng khách quan rất quan trọng.
Phóng sự có mục đích cung cấp cho công chúng những tri thức phong phú đầy đủ, chính xác, để họ có thể nhận thức đánh giá đúng người và việc mà họ đang quan tâm theo dõi. Tính xác thức trong thông tin đòi hỏi người viết phải thật sự hiểu biết về vấ đè mình đề cập đến. Tác giả phải tận mắt chứng kiến sự việc hay tự mình tìm hiểu vấn đề thông qua những nhân chứng đáng tin cậy. Trong phóng sự tui đi bán tui Huỳnh Dũng Nhân đã phải mượn một chiếc áo quân khu rộng thing thình, chân xỏ đôi dép lê quèn quẹt, đầu đọi chiếc mũ cối bất hủ rrồi thả bộ ra chợ người. Anh cũng tham gia vào đội quân bán sức lao động để được tận mắt chứng kiến cảnh tranh giành công việc, mặc cẩ giá, lỗi thất vọng của người không được thuê mướn. Phóng sự sử dụng bút pháp miêu tả, tường thuật kết hợp với nghị luận. Sự miêu tả dẫn dắt người đọc tới gần sự kiện hơn. Mọi vật như được vẽ ra trước mắt họ với vẻ độc đáo riêng của nó. Phóng sự có ưu thế cung cấp thông tin cho người đọc một cách chi tiết và đầy đủ.
Cũng như mọi thể loại boá chí khác, sự vật, nhân vật được tường thuật, miêu tả trong phóng sự phải đảm bảo tính trung thực của nó. íac giả không cho phép bịa đặt, hư cấo khi cung cấp thông tin cho công chúng. Miêu tả giúp cho thông tin trong phóng sự được chuyển tải một cách mềm mại, uyển chuyển và dễ đi vào lòng người.
Tuy nnhiên nếu chỉ dừng lại ở bút pháp miêu tả và tường thuật không thôI thì chưa đủ để làm nên một thiên phóng sự hay mà mới chỉ là bìa ghi chép thuần tuý. Do vậy để có những pang sự sắc xảo, người viết phải biết kết hợp tính nghị luận ở mức đọ nhất định theo lối tả - bình – thuật. Điều này đòi hỏi người viết phải có đủ hiểu biết và kinh nghiệm để sử lý các dữ kiện, đưa ra được những đánh giá đúng có tính định hướng đối với bạn đọc.
Trong phóng sự cáo tui trần thuật đóng vai trò rất quan trọng. Xét riêng thể ký báo chí thì chỉ trong thẻ lạo phóng sự cái tui trần thuật mới xuất hiên với bề dày và có bản sắc. đó mlà cái tui vừa lôgic, lý trí, giàu lý lẽ và triong chừng mức nào đó còn sử dụng sức mạnh của cảm xúc thẩm mỹ. Trong nhiều trường hợp, cảm xúc them mỹ đã trở thành đọng lực đưa tác phẩm đạt tới những phẩm chất khác lạ. Trong phóng sự cái tui bao giờ cúng là tác giả chứ không phảI là thủ pháp nghệ thuật như trong chuyện ngắn hay tiểu thuyết. Tác giả kể lại rõ rành mạch những sự kiện đã xảy ra với tư cách là người trực tiếp chứng kiến và trình bày sự kiện. Điều đó ấn định kênh giao tiếp giữa tác giả và người đọc. Công chúng luôn có cảm giác có mặt trong từng chi tiết dù là nhỏ nhất và kêt lại cho họ toàn bộ những gì tác giả mắt thấy tai nghe. Cái tôi- tác giả trong phóng sự vừa là người dẫn chuyện, người trình bầy, người lý giải, người kết lối các dữ kiện mà tác phẩm đề cập tới. ậ một khía cạnh khác cái tui trần thuật còn góp phần tạo ra giọng điệu của tác phẩm Xuất phát từ đối tượng mô tả và nhằm them định đối tượng đó, giọng điệu của phóng sự rất sinh động khi nghiêm túc, lý lẽ, hài hước và khi lại tràn đầy cảm xúc.
Trong bài viết tác giả phóng sự còn có thẻ huy đông những vốn kiến thức, những hiểu biết khác nhau của mình dể bài viết têm phong phú.ngoài ra tác giả còn là người quyết định biết kết hợp các đặc điểm của nhiều thể loại khác nhau để có thể tẩo tác phẩm của mình một hình hài khác lạ với nhiều phẩm chất độc đáo đây cũng chính là cách tá giả trình bày một cách trung thực sống động về một hiện thực. Chính vì cái tui tác giả có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tác phẩm phóng sự nên chúng ta luôn được đọc những phóng sự khác nhau của các tác giả khác nhau ngay cả khi họ viết về một đề tài. Văn phong cảm xúc, cách sử dụng các biện pháp khác nhau của mỗi tác giả tạo nê những diện mạo khác nhau cho phóng sự.
Trong lí luận báo chí, từ lâu người ta đã đặc biệt lưu ý đến những phẩm chất văn học của thể loại phóng sự:’ Nếu ta hình dung đường ranh giới nối lion tiểu thuyết với các thể tài báo chí thì cái đường ranh giới đó có lẽ là phóng sự”. đây là ý kiến được rút ra sau khi tác giả xem xét tính sự kiện của báo chí với tính nghệ thuật trong cách trình bày hiện thực của phóng sự. “Phóng sự thông thường phản ánh sự thưc bằng hình ảnh, qua lối viết bằng hình ảnh. Ta có thể hình dung ra bức tranh xác thực về một khía cạnh nào đó của cuộc sống. ở đó phẩm chất tinh thần của con người. Bởi vậy những phóng sự hay thường toát ra cả ý nghĩa mỹ học”
Giáo sư Hà Minh Đức cho rằng”Có quan niệm cho rằng xem ký bao gồm phóng sự là loại thể kết hợp hai yếu tố lịch sử và nghệ thuật. Yếu tố lịch sử là sự thật của cuộc sống với tính xác thực làm đối tượng, và nội dung phản ánh của tác phẩm, yếu tố nghệ thuật là cách và đặc trưng biẻu hiện yếu tố lịch sử. Gọi là văn học, vì những tư liệu đó được trình bày thông qua cách điển hình hoá nghệ thuật. Do đó, trong kí phải đặc biệt tôn trọng tính xác thực của tư liệu về cuộc sống nếu không đực điểm của thể loại sẽ bị xóa nhoà. Mặt khác, cũng phải nhấn mạnh đến tính nghệ thuật. Thiếu tính nghệ thuật nhứng tư liệu đó chỉ là ngững tư liệu thuần tuý của cuộc sống. Ranh giới cuộc sống và nghệ thuật gắn rất chặt trong ký đến mức đọ cuộc sống cũng chính là nghệ thuật. Nhưng cũng không thể đồng nhất giữa cuộc sống và nghệ thuật dễ dấn đén tính nghệ thuật bị mờ nhạt hay bị gạt bỏ trong tác phẩm kí”.
Từ đó giải thích tại sao lại có sự gần gũi giữa phóng sự và văn học. Phóng sự là thể tài duy nhất có thể trình bày một bứ...