nuthananhsang95

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Thể loại thông tấn truyền hình





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 2
I. ĐỊNH NGHĨA 2
II. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 2
1. Nghiên cứu 3
2. Lắng nghe 3
3. Đặt mục tiêu cho các câu hỏi mở 3
4. Không được tranh luận hay bình lụân 3
5. Phải linh hoạt 3
III. NGHỆ THUẬT PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 3
1. Các loại câu hỏi phỏng vấn truyền hình 3
2. Nghệ thuật phỏng vấn truyền hình 4
IV. KỊCH BẢN PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 5
1. Đối với thể loại Chương trình phỏng vấn truyền hình 5
2. Đối với phương pháp phỏng vấn cung cấp tư liệu cho Tin tức, Phóng sự thời sự hay tài liệu truyền hình 5
4. Đối với tin tức, phóng sự thời sự hay hay tài liệu truyền hình không cần lời bình 6
TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 7
I. ĐỊNH NGHĨA 7
1. Tin tức truyền hình 7
2. Các loại tin tức truyền hình gồm 7
II. GIÁ TRỊ CỦA TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 7
III. CẤU TRÚC TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 8
IV. KỊCH BẢN TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 10
V. TIN TRUYỀN HÌNH CÓ PHỎNG VẤN 11
PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH 13
I. ĐỊNH NGHĨA 13
1. Phóng sự thời sự về sự kiện nóng bỏng 13
2. Phóng sự chuyên đề về những vấn đề nổi cộm 13
3. Phóng sự chân dung 14
II. THỰC HIỆN PHÓNG SỰ THỜI SỰ NGẮN ÍT LỜI NGOẠI HÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH 14
1. Rút ngắn thời lượng của phóng sự truyền hình 14
2. Lôi cuốn nhiều đối tượng khán giả xem phóng sự ngắn 15
III. KẾT CẤU PHÓNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH 16
IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN PHÓNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH 20
1. Xác định đề tài, chủ đề 20
2. Kịch bản phóng sự ngắn truyền hình 21
3. Thu thập tài liệu 22
4. Ghi hình tại hiện trường 24
V. DỰNG HÌNH, HẬU KÌ TRUỲÊN HÌNH 25
VI. DUYỆT CHƯONG TRÌNH PHÁT SÓNG 31
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n giả được tiếp nhận thông tin khách quan trung thực và cần thiết cho cuộc sống. Cách trình bày những hình ảnh sinh động và âm thanh trung thực gây ấn tượng sâu đậm, lời bình dễ nhớ làm cho khán giả như cùng đang chứng kiến sự kiện. Tác giả tin truyền hình sử dụng thành thạo các quy tắc bố cục, các cỡ cảnh hợp như lý theo đúng ngữ pháp truyền hình sạch sẽ, thẩm mỹ sẽ tạo ra chất lượng cao cả về nội dung, kỹ thuật về nghệ thuật .
VD: Biên tập các cảnh ghi hình sắp xếp như sau:
+ Các cảnh đầu Toàn thường LS và toàn vẹn MLS: giới thiệu bối cảnh chung, không gian, thời gian diễn ra sự kiện. Trả lời các câu hỏi: Sự kiện gì vừa xảy ra (what's happened) ? Sự kiện xảy ra khi nào (when) ? Sự kiện xảy ra ở đâu (where) ?Tại sao xảy ra sự kiện xảy ra ở đâu (where)?
+ Các cảnh Trung cận MS, MCU: Tiếp cận gần vào với sự kiện, cho thấy nội dung chính của sự kiện: Trả lời cho các câu hỏi: Ai liên quan đến sự kiện (who)?
+ Các cảnh ba cận cận đặc tả CU, BCU, ECU: xác định rõ chi tiết sự kiện, trả lời cho các câu hỏi : Tại sao sự kiện sảy ra? Sự kiện sảy ra như thế nào?
+ Các cảnh cận tiếp theo phỏng vấn nhân vật, nhân chứng trong sự kiện kèm theo các cảnh trám vào đoạn giữa minh hoạ cho lời thuật. Các cảnh phỏng vấn sẽ dẫn dắt nội dung thân bài một cách sinh động trung thực, không có cái tui trong tin và không mang tính lễ tân hội nghị .
+ Các cảnh trung toàn MS-LS sẽ bổ sung thêm những chi tiết phụ và kết thúc tin hợp lí và hoàn chỉnh về ngữ pháp hình ảnh, gây ấn tượng sâu đậm, kết luận dễ nhớ. Lời bình ngắn gọn xúc tích khách quan, không có cái tui tác giả.
IV. KỊCH BẢN TIN TỨC TRUYỀN HÌNH
Phóng viên phải xây dựng được kịch bản rõ ràng, dự báo sự kiện xảy ra, đón đầu các sự kiện. Kịch bản tin là dạng đề cương để phóng viên chủ động chiếm lĩnh trận địa hiến trường, chuẩn bị thiết bị đầy đủ với mọi hoàn cảnh xảy ra. Thực tế khi làm tin người ta không dùng đến kịch bản vì tác giả đã nhuần nhuyễn nội dung và phương pháp thể hiện kịch bản.
Kịch bản tin phải khái quát hoá toàn bộ câu chuyện kể lại bằng hình ảnh và tiếng động một cách ngắn gọn xúc tích. Lời thoại hình có thể xen vào ngắn gọn, chọn từ ngữ chính xác,kết nối hài hoà uyển chuyển với cảnh ghi hình hiện trường và cảnh cận nhân vật tự thuật để khán giả cũng có cơ hội nắm bắt vấn đề chính xác. Lời thoại hình chỉ được sử dụng văn nói xúc tích ngắn gọn, dùng câu nói đơn giản diến xuất tự nhiên sinh động, dễ hiểu, mệnh đề chủ động, động từ trực tiếp thì hiện tại.Lời không kể lể lan man dài dòng, thanh giọng đều đều đơn điệu.
Nói chung biên tập hình ảnh trước sau đó soạn thêm lời để bình luận giải nghĩa nhưng phải ăn khớp đồng bộ với nội dung hình ảnh góp phần bổ sung những thông tin mà hình ảnh còn thiếu hay không thể hiện hiết ý nghĩa của tin. Không đọc lời đơn điệu, buồn chán, nội dung lời không liên quan đến nội dung hình ảnh.
Không viết lời bình lệch đồng bộ hình ảnh, không viết lời trước khi sự kiện xảy ra, không viết lời dựa theo báo chí vì dễ làm mất tính khách quan của sự kiện. Lời bình là ngôn ngữ nói dạng trực tiếp, ngắn gọn và hấp dẫn.
Không dùng nhiều tính từ, trạng từ trừu tượng bóng bảy khó hiểu, từ ngữ không lặp đi lặp lại, trùng âm, mệnh đề phức hợp
Không tả lại bằng lời những gì mà hình ảnh đã thể hiện, chỉ được giải thích những gì mà hình ảnh không thể hiện được. Không sửa khi cấp trên đã duyệt nội dung .
Nếu có phỏng vấn nên phỏng vấn ở những địa điển phù hợp với đề tài phỏng vấn
Chú ý ghi cẩn thận, chính xác tên, tuổi, chức danh, địa chỉ của người được phỏng vấn. Nếu cần trích dẫn tư liệu phải ghi hình một cảnh cận qua vai nhìn thấy bảng ssố liệu để biên tập vào tin .
Tuyết đối tránh tình trạng lời thoại hình lệch lạc với hình ảnh. Các cảnh ghi hình không đủ nhiều phải dùng lặp đi lặp lại để chờ lời đọc qua dài quá thừa và sai lạc với nội dung hình ảnh, làm sai lệch toàn bộ nội dung và tư tưởng vấn đề cần thông báo.
Khi lời bình hay lời thoại khớp với hình ảnh thì sẽ đem lại ấn tượng mạnh mẽ hơn về toàn bộ nội dung sự kiện. Cần có hai phát thanh viên đổi giọng khi nói trong hai tin sắp xếp kề cận nhau để tránh nhàm chán.
Trong hai tin truyền hình sử dụng lời thoại nhân vật, lời tự thuật của nhân chứng điển hình trong sự kiện để cung ccấp những thông tin giá trị nguyên bản, diễn đạt đầy đủ nội dung tư tưởng của tin.
Tiếng động luôn giữ nguyên, có thể tăng giảm âm lượng để minh chứng sống động cho hình ảnh là đúng sự thật, chú ý phát huy vai trò tích cực của tiếng động đặc trưng và tiếng động lặng im, lời thoại thổ ngữ cũng rất giá trị cho tin truyền hình .
V. TIN TRUYỀN HÌNH CÓ PHỎNG VẤN
Phương pháp phỏng vấn nhân vật tại hiện trường sự kiện làm cho tin có yếu tố tiiếng động tự nhiên cùng với lời thoại của nhân vật và lời tự thuật của nhân chứng. Các nhân vật tự trình bày và nêu ý kiến về những gì họ biết được ngay tại hiện trường làm tăng sức thuyết phục cho khán giả tin tưởng vào câu chuyện thực được kể lại vắn tắt bằng hình ảnh. Khi ghi hình tại hiện trường phóng viên phải chủ động đón đầu các sự kiện sao cho toàn bộ nội dung sự kiện được truyền đạt bằng các cảnh sắp xếp dồn nén logic kèm theo tiếng động tự nhiên và lời thoại trung thực thoải mái như không có sự can thiệp của phóng viên, làm tăng tính khách quan trung thực của ti.
Biên tập tin tức truyền hình theo phương pháp sử dụng nhân vật và nhân chưng liên quan trực tiếp đến sự kiện và sự việc nói thay lời bình sẽ nâng cao tính sinh đông hấp dẫn và trung thực khách quan. Tin sẽ không mang nặng tính lễ tân hình thức gò bó cứng nhắc. Nội dung toàn cảnh hội nghị với các đại biểu giống nhau một cách đơn điệu đén vô nghĩa như các đài truyền hình hiện nay vẫn làm cần thay đổi. Phương pháp phỏng vấn với câu hỏi mở se thu được nhiều thông tin quan trọng và trung thực hơn.
PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH
I. ĐỊNH NGHĨA
Phóng sự truyền hình là thể loại chính luận truyền hình phản ánh và phân tích những sự kiện nóng bỏng nổi cộm có vấn đề đang xảy ra trong một qua trình phát sinh và phát triển để khám phá bản chất vấn đề mà khán giả quan tâm. Qua đó tác giả kiến nghị và đề suất những giải pháp để giải quyết vấn đề đó. đôi khi phóng sự truyền hình có thể để phóng viên trực tiếp xuất hiện trước ống kính để dẫn dắt, giải thích bình luận về vấn đề mà khán giả đang quan tâm
Các loại phóng sự truyền hình : phóng sự thời sự, phóng sự trực tiếp, phóng sự vấn đề, phóng sự chuyên đề, phóng sự điều tra,phóng sự tổng hợp ...
Nếu chia loại phóng sự theo mục đích thì hình thành 4 loại sau :
1. Phóng sự thời sự về sự kiện nóng bỏng
Dạng phóng sự thời sự có thời lượng ngắn từ 2 – 3 phút xuất hiện trên chương trình thời sự rất phù hợp với các đài địa phương. Nó thường phản ánh sự kiện vừa mới diễn ra theo kêt cấu đơn giản vào thẳng ra thẳ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nghiên cứu câu đối - một thể loại Hán văn thông qua khảo sát di sản câu đối tại các di tích tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
N thể loại trong thông tin về các vấn đề quốc tế đối nội trên báo chí Việt Nam năm gần đây Văn học 0
A Dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Dạy học tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân ở trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại Luận văn Sư phạm 2
L Phương pháp dạy học thơ mới cho học sinh Trung học phổ thông từ góc độ đặng trưng thể loại Luận văn Sư phạm 0
C Từ đặc trưng thể loại và phương pháp sáng tác, tăng hiệu quả tiếp nhận khi giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trong trường phổ thông Luận văn Sư phạm 0
M biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể Tài liệu chưa phân loại 3
P Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể Tài liệu chưa phân loại 2
F Các thể loại thông tấn truyền hình bao gồm: phỏng vấn, tin và phóng sự Tài liệu chưa phân loại 2
M Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học thể loại truyện kể Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top