Nethanel

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Theo dõi một số bệnh sinh sản ở đàn lợn nái nuôi tại Trung Tâm Thực Hành Thực Nghiệm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên và áp dụng một số phác đồ điều trị





MỤC LỤC
 
Lời nói đầu
Lời Thank
1.1.Đặt vấn đề 1.2.Điều kiện thực hiện chuyên đề
1.2.1.Điều kiện bản thân
1.2.2.Điều kiện cơ sở địa phương
1.2.2.1.Điều kiện tự nhiên
1.2.2.2.Điều kiện kinh tế xã hội
1.2.2.3.Tình hình phát triển ngành nông nghiệp
1.2.2.4.Tình hình hoạt động của mạng lưới thú y trong huyện
1.2.2.5.Đánh giá chung thuận lợi khó khăn
1.3.Mục tiêu cần đạt được khi kết thúc chuyên đề
1.4.Tổng quan tài liệu
1.4.1.Cơ sở khoa học
1.4.1.1.Đặc điểm ST và PT của lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi
1.4.1.2.Những hiểu biết về bệnh phân trắng lợpn con
1.4.2.Thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn con
1.4.2.1.Thuốc TD.Flox 5%
1.4.2.2.Thuốc Anflox 10%
1.4.3.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.4.3.1.Tình hình nghiên cứu trong nước
1.4.3.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2.1.Đối tượng nghiên cứu
2.2.Địa điểm và thừi gian tiến hành
2.3.Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi
2.4.Phương pháp tiến hành
2.4.1.Phương pháp điều tra
2.4.2.Sơ đồ bố trí thí nghiệm
2.4.3.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định các chỉ tiêu
2.4.4.Phương pháp sử lí số liệu
3.1.Tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng ở các thôn
3.2.Tình hình mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi
3.3.Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con theo các tháng trong năm
3.4.Kết quả điều trị bệnh phân trắng bằng hai loại thuốc TD.Flox 5% và Anflox 10%
3.5.Ảnh hưởng của hai loại thuốc đến khả năng sinh trưởng của lợn qua các giai đoạn
3.5.1.Sinh trưởng của lợn qua các giai đoạn
4.1.Kết luận
4.2.Tồn tại và đề nghị
4.2.1.Tồn tại
4.2.2.Đề nghị
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nh sách lớn của Đảng và Nhà nước được ban hành đã tạo môi trường và động lực để huy động nguồn lực cho sự phát triển toàn diện, bền vững các ngành sản xuất.
Huyện có đường quốc lé 2 và quốc lộ 70 chạy qua, có Sông Lô và Sông Chẩy đó là điều kiện rất thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển, tiêu thụ hàng hoá, giao lưu văn hoá và chuyển giao khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Trong sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi đã áp dụng được nhiều tiến bộ khoa học vào sản xuất. Do hệ thống khuyến nông rất phát triển đây là một yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất.
* Khó khăn.
Do nguồn vốn đầu tư Ýt, trình độ hiểu biết kĩ thuật còn hạn chế đa phần người dân tự mầy mò học hỏi chưa được tập huấn kĩ thuật chăn nuôi có quy mô nên tỉ lệ dủi do trong chăn nuôi còn cao, cùng với đó giá cả thị trường không ổn định dẫn đến thu nhập của người dân tham gia vào sản xuất nông nghiệp không ổn định. Điều này ảnh hưởng đến phong trào sản xuất của người dân góp phần hạn chế sự phát triển của ngành.
1.3. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ.
-Đánh giá tình hình chung về tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con tại địa bàn xã Nghinh Xuyên.
-So sánh hiệu lực của hai loại thuốc TD Flox 5% và Anflox10%.
-Rèn luyện tay nghề, nâng cao những hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn.
1.4 .TỔNG QUAN TÀI LIỆU:
1.4.1. Cơ sở khoa học.
1.4.1.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi.
* Điều kiện sinh trưởng phát dục
Lợn con ở giai đoạn này có khả năng sinh trưởng phát dục rất nhanh.
So với khối lượng sơ sinh thì khối lượng lợn con lóc 10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp 5 -6 lần, lóc 40 ngày tuổi tăng 7 - 8 lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần, lúc
Lợn con sau khi sinh có sự sinh trưởng và phát triển nhanh. Qua nhiều nghiên cứu từ thí nghiệm và thực tế sản xuất thấy rằng so sánh trọng lượng sơ sinh với trọng lượng 10 ngày tuổi khối lượng tăng 2 lần, sau 30 ngày tuổi tăng 5 đến 6 lần và 60 ngày tuổi tăng 12 đến 14 lần trọng lượng lúc sơ sinh. Do sinh trưởng và phát dục nhanh nên khả năng đồng hoá và trao đổi chất của lợn rất mạnh một lợn con đẻ sau 20 ngày mỗi ngày cần tích luỹ 9-14 gr Protein/kg thể trọng. Trong khi đó lợn trưởng thành cần tích luỹ 0,3- 0,4 gr Protein. Qua đó ta thấy cường độ trao đổi chất ở lợn trưởng thành chênh lệch nhau khá lớn, đặc điểm sinh trưởng của lợn kéo theo sự biến đổi cơ thể theo tuổi .Hàm lượng protein cũng tăng theo tuổi, hàm lượng khoáng cũng có những biến đổi riêng liên quan đến quá trình tạo xương, cơ qua tiêu hoá của lợn cũng phát triển một cách rõ dệt nhưng chưa hoàn thiện, các tuyến tiêu hoá chưa phát triển đồng bộ. Dung tích của bộ máy tiêu hoá nhỏ và trong 2 tháng đầu phát triển nhanh chóng. Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cộng sự 1996 [18] cho rằng lợn con trước 01 tháng tuổi trong dịch vị không có HCL tù do. Vì lúc này lượng axit tiết ra rất Ýt và nhanh chóng liên kết với dịch nhầy. Vì thiếu HCL tù do trong dịch vị nên vi sinh vật có điều kiện phát triển bện đường dạ dầy, ruột ở lợn con, điển hình là bệnh phân trắng lợn con.
Không chỉ riêng dạ dầy mới có sợ phát triển không hoàn thiện mà quá trình sinh lÝ sinh hoá trong ruột non và các tuyến tiêu hoá chưa có sự phát triển hoàn chỉnh, do đó khả năng cảm nhiễm bệnh đường tiêu hoá rất cao. Mặt khác cơ năng điều tiết cũng chưa được thải ra môi trường xung quanh. Biến động nhiệt độ môi trường thay đổi trực tiếp hay gián tiếp đến sự sinh nhiệt và toả nhiệt ở cơ thể lợn con. Nhiệt độ môi trường thấp, toả nhiệt cơ thể tăng quá trình sinh nhiệt giảm. Do nước ta nằm ở khu vực khi hậu gió mùa, biên độ giao động giữa hai mùa là rất lớn
(Nhiệt độ trung bình mùa hè là 27 – 290C mùa đông là từ 15 –180C) lại do quá trình điều tiết nhiệt kém nên đã tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển mạnh, nhất là bệnh phân trắng lợn con.Vì khả năng sinh trưởng mạnh yêu cầu dinh dưỡng ngày càng cao mà lượng sữa mẹ giảm dần theo ngày tuổi. Vì vậy nên tiến hành cho lợn con tập ăn sớm để khắc phục tình trạng khủng hoảng ở lợn con ở thời kì 03 tuần tuổi và sau cai sữa giảm tới mức độ tối đa thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi.
1.4.1.2.Vi khuẩn E.coli.
* Đặc tính sinh học.
Trực khuẩn Escherichia co li thuộc họ Escherichia thuộc nhóm Escherichia, loài Escherichia, trong các nhóm vi khẩn đường ruột, loài Escherichia là loài phổ biến nhất (Giáo trình vi sinh vật – thó y 1997).
Hình thái: E.coli là môt trực khuẩn ngăn, hai đầu tròn ,kích thước 2-3 x 0,6 nm những loai này thường găp trong canh khuẩn già. Phần lớn E .coli di chuyển có lông quanh thân, nhưng một số không thấy di động. Vi khuẩn không sinh nha bào, có thể có giáp mô, dưới kính hiển vi điện tử có thể quan sát thất cấu trúc pili mang kháng nguyên bám dính.
Khi nhuộm Gram thì thấy vi khuẩn bám mầu gram âm, có thể bắt mầu sẫm ở hai đầu. Lấy vi khuẩn từ các khuẩn lạc nhầy đÓ nhuộm thì có thể thấy giáp mô, khi soi tươi thì không thấy được.
Nuôi cấy: E.coli là trực khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện, có thể sinh trưởng ở nhiệt độ 5 – 40 0C, nhiệt độ thích hợp là 370C, phát triển được ở độ PH 5,5 – 8 nhưng thích hợp nhất ở 7,2 – 7,4 . E.coli dễ dàng phát triển trên môi trường nuôi cấy thông thường, một số chủng có thể phát triển được ở môi trường tổng hợp đơn giản.
+ Môi trường thạch thường: Sau 24 giờ nuôi cấy ở 37 0C, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc chuyển màu gần như nâu nhạt và mọc rộng ra. Có thể qua sát thấy khuẩn lạc dạng R và M.
+ Môi trường thạch pepton: Sau khi nuôi cấy 18 – 24 giờ bồi dưỡng trong tủ Êm chúng mọc thành những khuẩn lạc Èm ướt, ánh mầu xám kích thước trung bình, dạng tròn, mặt khuẩn lạc hơi lồi lên, có nếp nhăn và bề mặt bóng láng.
+ Môi trường nước thịt: Vi khuẩn phát triển tốt, môi trường đục, có cặnh mằu trắng tro nhạt lắng xuống dưới đáy, đôi khi có màng mầu sáng nhạt trên bề mặt môi trường , môi trường có mùi phân thối.
+ Môi trường thạch máu: Sau 24 giờ nuôi cấy ở nhiệt độ 370C hình thành khuẩn lạc mầu sáng kích thước 1 –2 nm.
+ Môi trường Endo: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc mầu đỏ mận chín có ánh kim hoạc khônhg có ánh kim.
+ Môi trường SS : E .coli có khuẩn lạc mầu đỏ.
* Đặc tính sinh hoá.
E.coli lên men sinh hơi các loại đường Fructose, Glucose, Galatose, Lactose, Mannit, Dextrose. Trừ Andonit và Inozit E.coli là không lên men. Lên men không chắc chắn cácloại đường Dulcitol, Saccharose.
Các phản ứng khác: H2S, VP, Urea cho âm tính.
MR ,Indol cho dương tính.
Sữa đông sau 24 – 72 giờ ở 370C.
Gelatin, huyết thanh đông, lòng trắng trứng đông.
E.coli có khả năng khử Nitra thành Nitrit, khử cacbocyl trong môi trường Lysindecacboxulase.
* Cấu trúc kháng nguyên.
Kháng nguyên của vi khuẩn E.coli rất phức tạp bao gồm các kháng nguyên: O, H và K.
- Kháng nguyên O.
Đây là thân của vi khuẩn được coi là yếu tố độc lực của vi khuẩn, kháng nguyên O được coi là nội độc tố có thể tìm thấy ở màng ngoài màng bọc vi khuẩn và thường xuyên đượ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T xây dựng một hệ chuyên gia hỗ trợ bác sĩ và bệnh nhân chẩn đoán và theo dõi suy thận Y dược 0
D giá trị của Fructosamin huyết thanh trong theo dõi hiệu quả điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 Tài liệu chưa phân loại 0
B Tôi mắc bệnh tiểu đường gần 3 năm nay, đã trị nhiều nơi, nhưng không bớt, phải ăn uống, theo dõi và Sức khỏe 4
N Theo dõi tình hình bệnh truyền nhiễm, bệnh nội, ngoại sản thường gặp ở lợn, thử nghiệm phác đồ điều trị tại xã Việt Tiến- Việt Yên- Bắc Giang Tài liệu chưa phân loại 0
H Theo dõi dọc một năm bệnh sâu răng ở học sinh 12 tuổi (nghiên cứu tại trường THCS An Lạc, Bình Tân, TP HCM) Tài liệu chưa phân loại 0
T Theo dõi khả năng thích nghi và tình trạng cảm nhiễm các bệnh giun sán trên đàn gà lai F1 Tài liệu chưa phân loại 0
C Xây dựng hệ thống theo dõi hoạt động học tập và giảng dạy trong trường mầm non Công nghệ thông tin 0
M Quản lý phân lớp và theo dõi học viên tại trung tâm đào tạo ngoại ngữ Công nghệ thông tin 0
N Quản lý và theo dõi thu chi tại trung tâm đào tạo ngoại ngữ Công nghệ thông tin 0
H Quản lý và theo dõi hoạt động Ngân hàng tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top