heocondethuong161399285
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Theo quan điểm cá nhân bạn trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 Việt Nam nên thu hút nguồn vốn FDI nhiều hơn hay ODA nhiều hơn
Bài làm:.
I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI VÀ ODA TẠI VIỆT NAM
1.1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam
1.1.1. Khái niệm FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu hút được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó”
Theo Luật Đầu tư 2005 đã định nghĩa: “FDI là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hay bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này”, trong đó nhà đầu tư nuo71c ngoài được hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
1.1.2. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam
1.1.2.1. Quy mô FDI tại Việt Nam
Ngày 29 tháng 12 năm 1987, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Hơn 20 năm qua (1988 – 2007) là một khoảng thời gian đủ dài để đánh giá một cách khách quan, có căn cứ thực tế hoạt động FDI ở Việt Nam. Từ năm 1988 –2007, hoạt động FDI trải qua các trạng thái khác nhau:
Từ năm 1988 đến 1990: là 3 năm đầu triển khai Luật, được coi là một thời kỳ thử nghiệm, mò mẫm nên kết quả đạt được không nhiều, FDI chưa có tác dụng rõ rệt đến tình hình kinh tế – xã hội ở Việt Nam. Vào lúc này, ngoài việc có được Luật đầu tư nước ngoài khá hấp dẫn và môi trường khá tự do trong đầu tư và kinh doanh, thì các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương chưa có được kinh nghiệm cần thiết đối với hoạt động FDI. Các nhà đầu tư nước ngoài coi Việt Nam như “một vùng đất mới” cần thận trọng trong hoạt động đầu tư.
Cả ba năm cộng lại, cả nước thu hút được 211 dự án với số vốn đăng ký là 1602.2 triệu USD và vốn pháp định 1279.7 triệu USD, còn vốn thực hiện thì không đáng kể, bởi vì các doanh nghiệp FDI sau khi được cấp giấy phép phải làm nhiều thủ tục cần thiết mới đưa được vốn vào Việt Nam. Bình quân 1 dự án có 7,4 triệu USD vốn đăng ký và 4,7 triệu USD vốn pháp định. Các lĩnh vực thu hút đầu tư chủ yếu là khách sạn, du lịch, khai thác thăm dò dầu khí, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, xây dựng (xem bảng 2.2).
BẢNG 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép từ năm 1988 đến năm 2007
Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD) Tổng số vốn thực hiện (triệu USD)
Tổng số Trong đó: Vốn pháp định
Tổng số Chia ra
Nước ngoài góp Việt Nam góp
1988 - 1990 211 1602.2 1279.7 1087.3 192.4
1988 37 341.7 258.7 219 39.7
1989 67 525.5 300.9 245 55.9
1990 107 735 720.1 623.3 96.8
1991- 1995 1409 17663 10759 8605.5 2153.5 6517.8
1991 152 1291.5 1072.4 883.4 189 328.8
1992 196 2208.5 1599.3 1343.7 255.6 574.9
1993 274 3037.4 1842.5 1491.1 351.4 1017.5
1994 372 4188.4 2539.7 2030.3 509.4 2040.6
1995 415 6937.2 3705.1 2857 848.1 2556
1996-2000 1724 26259 10921.8 8714.5 2207.3 12944.8
1996 372 10164.1 3511.4 2906.3 605.1 2714
1997 349 5590.7 2649.1 2046 603.1 3115
1998 285 5099.9 2474.2 1939.9 534.3 2367.4
1999 327 2565.4 975.1 870.5 104.6 2334.9
2000 391 2838.9 1312 951.8 360.2 2413.5
2001-2007 3935 20720.2 7310.1 6878.1 432 13852.8
2001 555 3142.8 1708.6 1643 65.6 2450.5
2002 808 2998.8 1272 1191.4 80.6 2591
2003 791 3191.2 1138.9 1055.6 83.3 2650
2004 811 4547.6 1217.2 1112.6 104.6 2852.5
2005 970 6839.8 1973.4 1875.5 97.9 3308.8
2006 833 12.003,8 3.956,3
2007 21.300,0 6.400,0
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư
Từ năm 1991 đến 1996 là thời kỳ FDI tăng trưởng nhanh, đạt kết quả cao nhất trong năm 20 năm và góp phần ngày càng quan trọng vào việc thực hiện kinh tế – xã hội. Trong kế hoạch 5 năm 1991- 1995 thu hút được 17663 triệu USD vốn FDI đăng ký, tốc độ tăng trưởng hàng năm rất cao; Vốn đăng ký năm 1991 là 1291.5 triệu USD thì vốn đăng ký năm 1995 là 6937.2 triệu USD gấp 5,4 lần. Vốn thực hiện trong cả 5 năm (1991 – 1995) là 17663 triệu USD, chiếm khoảng 32% tổng đầu tư toàn xã hội. Đã có khoảng 20 vạn người làm việc trong các doanh nghiệp FDI. Đây là thời kỳ hoạt động FDI rất sôi động, hàng nghìn đoàn khách quốc tế đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư, hàng trăm dự án mới chờ thẩm định, hàng chục nhà máy được khởi công cùng một lúc, bản đồ FDI thay đổi từng ngày ở Việt Nam.
Giai đoạn 1997 – 2000 là thời kỳ suy thoái của dòng vốn FDI vào Việt Nam. Vốn đăng ký bắt đầu giảm từ năm 1997 và giảm mạnh trong 2 năm tiếp theo. Nếu như các doanh nghiệp FDI đã tạo việc làm trực tiếp cho khoảng 20 vạn người trong 5 năm 1991 – 1995, thì trong 5 năm 1996 – 2000 chỉ có thêm 149 nghìn người có việc làm trong khu vực FDI.
Tình hình giảm sút FDI vào Việt Nam từ sau 1997 có nguyên nhân khách quan gắn với cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực và tiếp đó là sự suy giảm kinh tế của thế giới, nhất là của Mỹ, EU và Nhật Bản đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam, trước hết là xuất nhập khẩu, làm giảm rõ rệt lợi thế so sánh của Việt Nam trong đầu tư và thương mại quốc tế.
Tuy vậy, cũng không thể phủ nhận một hiện thực “đáng buồn” đối với Việt Nam. Đó là khi cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực xảy ra, mặc dù nằm ngoài “tâm bão” nhưng Việt Nam lại là một trong những nước có FDI giảm sút mạnh nhất. Trong 5 nước trực tiếp xảy ra khủng hoảng kinh tế, chỉ có Indonesia, nước có cả bất ổn về chính trị là có tỷ lệ giảm FDI nhiều hơn Việt Nam. Còn Thái Lan, Philippin và Hàn Quốc sau khủng hoảng, FDI đều tăng hơn trước. Do vậy, tình hình giảm sút FDI trong những năm gần đây ở Việt Nam chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan từ
Vì vậy, để khỏi bị bất ngờ với những thách thức sắp tới, thiết nghĩ Chính phủ cần quan tâm một số vấn đề sau:
Đánh giá đúng mức độ tăng trưởng GDP
Việc xác định đúng mức độ tăng trưởng GDP trong những năm sắp tới là hết sức cần thiết. Không thể vì thành tích mà tự nhận mình là quốc gia có thu nhập đầu người đạt ngưỡng 1.000 đô la. Thậm chí cũng nên chấp nhận thực tế nếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010 có nhiều chỉ tiêu không đạt, trong đó có chỉ tiêu về GDP. Như vậy, không những chúng ta tự đánh giá đúng về bản thân mà còn có thể kéo dài thời hạn ưu đãi ODA từ các nhà tài trợ.
Đẩy mạnh công tác quản lý ODA
Tính từ thời điểm này, còn hơn hai năm nữa để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010. Trong thời gian còn lại, cần có những bước đột phá trong việc thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích... Những sai lầm trước đây về quản lý và phân cấp sử dụng vốn ODA cần được rút kinh nghiệm nghiêm túc để tránh không lặp lại vết xe đổ.
Theo tính toán, hiện nhu cầu vốn đầu tư phát triển là rất lớn, trong hai năm còn lại nếu Chính phủ kêu gọi được khoảng hơn 20 tỉ đô la từ nguồn ODA thì mới có thể đáp ứng được phần nào nhu cầu. Tuy nhiên, dù có lạc quan cũng phải thừa nhận, đạt được con số này là rất khó, vì năm 2008, năm mà Việt Nam thu hút được nhiều nguồn vốn cam kết viện trợ nhất, cũng mới chỉ đạt hơn 5 tỉ đô la.
Vì vậy, song song với sự chuẩn bị cho thời kỳ “hậu ODA”, đã đến lúc cần có một cái nhìn toàn diện và tỉnh táo hơn về vai trò của nguồn vốn vay nợ nước ngoài này để từ đó hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp. Và trên hết, cần nhận thức rằng phải giảm dần sự lệ thuộc vào ODA, đồng thời phát huy nguồn vốn trong nước, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân
Một vài ý kiến của doanh nhân đánh giá về cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay:
Theo ông Sachio Kageyama, Tổng giám đốc Canon Việt Nam khi trao đổi với VnEconomy xung quanh vấn đề FDI vào Việt Nam thời hậu WTO, ông trả lời câu hỏi “Để đón được làn sóng đầu tư từ doanh nghiệp của nước ông, Việt Nam cần sẵn sàng những vấn đề nào ?” rằng:
“Trong một số diễn đàn, tui đã phát biểu rằng hạ tầng là vấn đề quan trọng đối với phát triển của Việt Nam.
Trước hết, hạ tầng về điện rất quan trọng. Chúng tui được biết Chính phủ Việt Nam đang có kế hoạch phát triển nguồn điện cho đất nước, song mức độ phát triển của Việt Nam có thể vượt qua sự phát triển của ngành điện. Đồng thời, khi Việt Nam thu hút thêm nhiều dự án đầu tư thì thiếu điện sẽ gây ra rủi ro càng lớn.
Bản thân Canon cũng e sợ khi Việt Nam quá phụ thuộc vào thuỷ điện, nhất là ở miền Bắc. Vì thế vấn đề đặt ra là Việt Nam lập một kế hoạch phát triển điện không bị thiếu hụt so với sự phát triển kinh tế, nếu không các đầu tư vào Việt Nam sẽ dừng lại.
Bên cạnh ngành điện, cảng Việt Nam không thể tiếp nhận các tàu lớn cũng là một vấn đề. Thực tế điều này đang gây khó khăn cho chính chúng tui khi phải chuyển container qua Hong Kong và Singapore,… Việt Nam cần xây dựng cảng càng nhanh càng tốt, cơ sở hạ tầng đường bộ cũng cần có cải tiến.
Ngoài ra, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam còn yếu kém, dù số nhà cung cấp linh kiện cho chúng tui đã tăng từ 4 lên 70 đơn vị nhưng nhu cầu của Canon vẫn còn tăng. Nếu Việt Nam muốn "thắng" Trung Quốc hay Thái Lan thì điều quan trọng phải đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ bằng hai cách: thu hút đầu tư nước ngoài, và phát triển các công ty có vốn của Việt Nam trở thành các nhà sản xuất linh kiện phụ trợ.
Một ý khác mà tui muốn nói không liên quan đến hạ tầng nhưng có tác động lớn đến môi trường đầu tư đó là vấn đề đình công trái phép. Qua những cuộc đình công diễn ra trong miền Nam gần đây, tui cho rằng Việt Nam cần xử lý mạnh mẽ những cuộc đình công bất hợp pháp để môi trường đầu tư hoàn thiện.”
Kết luận chung:
Kinh tế Việt Nam hiện nay tuy đang trải qua giai đoạn khó khăn vì lạm phát và chịu nhiều tác động bên ngoài nhưng kinh tế Việt Nam vẫn là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới.Việt Nam có nhiều nguồn lực chưa được sử dụng đúng với tiềm năng vốn có của nó. Trong những năm qua, với nổ lực chung của Chính phủ, nước ta đã thu hút được một lượng vốn đầu tư trực tiếp và ODA. Các nguồn vốn này có tác động tích cực đến sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam. FDI và ODA thời gian qua bên cạnh những tác động tích cực của nó thì còn có những hạn chế cần khắc phục. Đứng trên phương diện quốc gia để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thì có những vấn đề sau:
Theo kế hoạch phát triển mà thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thông qua thì đến năm 2010 Việt Nam có mức thu nhập bình quân trền người sẽ đạt được mức 1.000 USD/người/năm. Điều đó có nghĩa là Việt Nam sẽ thoát khỏi tình trạng là nước kém phát triển theo tiêu chuẩn của Thế giới. Điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ bị cắt giảm nguồn viện trợ ODA sau năm 2010.
Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO gần 1 năm, Việt Nam đã được nhiều nhà đầu tư biết đến và mong muốn được đầu tư tại Việt Nam vì môi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều thuận lợi, cụ thể như giá nhân công rẻ, nguồn nhân công dồi dào, sản phẩm sẽ được tiếp cận với thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam, Đông Nam Á nói riêng và Châu Á nói chung,…và có rất nhiều nhân tố khác như môi trường kinh tế chính trị ổn định và chính phủ có rất nhiều chính sách thu hút các nhà đầu tư,… và thực tế đã chứng minh, trong năm 2008 lượng vốn FDI ký kết tăng lên đạt khoảng 20,8 tỷ USD.
Tuy nhiên, để thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI nói trên hiệu quả trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 thì Việt Nam phải có một lượng vốn đối ứng để tạo một môi trường đầu tư hiệu quả như xây dựng cơ sở hạ tầng: Điện, nước, đường giao thông, cầu, cảng, …và chúng ta thấy rằng hệ thống cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng còn yếu kém, để thu hút được đầu tư FDI và thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển thì trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 tui cho rằng Việt Nam cần chú trọng thu hút ODA phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng làm cơ sở, nền tảng phát triển kinh tế thông qua thu hút FDI và phát huy các nguồn lực nội tại của nền kinh tế, phát triển và kiến trúc thượng tầng chính là cơ sở thu hút ODA hiệu quả. Vì đầu tư vào cơ sở hạ tầng là lĩnh vực đầu tư lâu dài và cần lượng vốn lớn, hiệu quả trước mắt thì lôi cuốn các nhà đầu tư và các nhà đầu tư nhỏ lẽ không đủ năng lực để đầu tư vào lĩnh vực này, vì thế chỉ có Nhà nước đứng ra đầu tư và lợi ích của nó mang tính quốc gia. Đồng thời Việt Nam vẫn thu hút FDI để phát triển kinh tế bền vững vì nguồn ngân sách Việt Nam chưa đủ sức và Việt Nam cần huy động ODA để phát triển củng có nhiều lĩnh vực
---Hết---
MỤC LỤC
I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI VÀ ODA TẠI VIỆT NAM 1
1.1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam 1
1.1.1. Khái niệm FDI 1
1.1.2. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam 1
1.2. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam 8
1.2.1. Khái niệm ODA 8
1.2.2.Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam 9
II. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN VỐN FDI VÀ ODA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 11
2.1. Tác động của các nguồn vốn FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian qua 11
2.1.1. Tác động tích cực 11
2.1.2. Tác động tiêu cực 14
2.2. Tác động của các nguồn vốn ODA đến phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian qua 16
2.2.1. Tác động tích cực 16
2.2.2. Tác động tiêu cực 17
III. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2010 18
3.1. Nhu cầu vốn để tạo ra của cải cho xã hội 19
3.2. Nhu cầu vốn để phát triển cơ sở hạ tầng 19
3.2.1. Ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông 21
3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA 23
IV. XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN VỐN FDI VÀ ODA TRÊN THẾ GIỚI 23
4.1. Xu hướng vận động của FDI 23
4.2. Xu hướng vận động của ODA 26
V. KHẢ NĂNG THU HÚT CÁC FDI VÀ ODA CỦA VIỆT NAM 29
5.1. Khả năng thu hút FDI của Việt Nam từ nay đến 2010 29
5.2. Khả năng thu hút ODA của Việt Nam từ nay đến 2010 32
5.2.1. Tình trạng nợ ODA của Việt Nam vẫn nằm trong vòng an toàn 32
5.2.2. Sự ủng hộ của các nhà tài trợ nguồn vốn ODA 33
5.2.3. Những động thái tích cực của Chính phủ Việt Nam với thu hút vốn
ODA 34
VI. SO SÁNH TẦM QUAN TRỌNG CỦA ODA VÀ FDA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2010. 35
VII. GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN VN FDI VÀ ODA TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2010 36
7.1. Đối với FDI 36
7.1.1. Mục tiêu thu hút FDI 36
7.1.2. Định hướng thu hút FDI từ các công ty xuyên quốc gia TNCs 36
7.2. Đối với ODA 38
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Theo quan điểm cá nhân bạn trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 Việt Nam nên thu hút nguồn vốn FDI nhiều hơn hay ODA nhiều hơn
Bài làm:.
I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI VÀ ODA TẠI VIỆT NAM
1.1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam
1.1.1. Khái niệm FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu hút được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó”
Theo Luật Đầu tư 2005 đã định nghĩa: “FDI là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hay bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này”, trong đó nhà đầu tư nuo71c ngoài được hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
1.1.2. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam
1.1.2.1. Quy mô FDI tại Việt Nam
Ngày 29 tháng 12 năm 1987, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Hơn 20 năm qua (1988 – 2007) là một khoảng thời gian đủ dài để đánh giá một cách khách quan, có căn cứ thực tế hoạt động FDI ở Việt Nam. Từ năm 1988 –2007, hoạt động FDI trải qua các trạng thái khác nhau:
Từ năm 1988 đến 1990: là 3 năm đầu triển khai Luật, được coi là một thời kỳ thử nghiệm, mò mẫm nên kết quả đạt được không nhiều, FDI chưa có tác dụng rõ rệt đến tình hình kinh tế – xã hội ở Việt Nam. Vào lúc này, ngoài việc có được Luật đầu tư nước ngoài khá hấp dẫn và môi trường khá tự do trong đầu tư và kinh doanh, thì các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương chưa có được kinh nghiệm cần thiết đối với hoạt động FDI. Các nhà đầu tư nước ngoài coi Việt Nam như “một vùng đất mới” cần thận trọng trong hoạt động đầu tư.
Cả ba năm cộng lại, cả nước thu hút được 211 dự án với số vốn đăng ký là 1602.2 triệu USD và vốn pháp định 1279.7 triệu USD, còn vốn thực hiện thì không đáng kể, bởi vì các doanh nghiệp FDI sau khi được cấp giấy phép phải làm nhiều thủ tục cần thiết mới đưa được vốn vào Việt Nam. Bình quân 1 dự án có 7,4 triệu USD vốn đăng ký và 4,7 triệu USD vốn pháp định. Các lĩnh vực thu hút đầu tư chủ yếu là khách sạn, du lịch, khai thác thăm dò dầu khí, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, xây dựng (xem bảng 2.2).
BẢNG 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép từ năm 1988 đến năm 2007
Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD) Tổng số vốn thực hiện (triệu USD)
Tổng số Trong đó: Vốn pháp định
Tổng số Chia ra
Nước ngoài góp Việt Nam góp
1988 - 1990 211 1602.2 1279.7 1087.3 192.4
1988 37 341.7 258.7 219 39.7
1989 67 525.5 300.9 245 55.9
1990 107 735 720.1 623.3 96.8
1991- 1995 1409 17663 10759 8605.5 2153.5 6517.8
1991 152 1291.5 1072.4 883.4 189 328.8
1992 196 2208.5 1599.3 1343.7 255.6 574.9
1993 274 3037.4 1842.5 1491.1 351.4 1017.5
1994 372 4188.4 2539.7 2030.3 509.4 2040.6
1995 415 6937.2 3705.1 2857 848.1 2556
1996-2000 1724 26259 10921.8 8714.5 2207.3 12944.8
1996 372 10164.1 3511.4 2906.3 605.1 2714
1997 349 5590.7 2649.1 2046 603.1 3115
1998 285 5099.9 2474.2 1939.9 534.3 2367.4
1999 327 2565.4 975.1 870.5 104.6 2334.9
2000 391 2838.9 1312 951.8 360.2 2413.5
2001-2007 3935 20720.2 7310.1 6878.1 432 13852.8
2001 555 3142.8 1708.6 1643 65.6 2450.5
2002 808 2998.8 1272 1191.4 80.6 2591
2003 791 3191.2 1138.9 1055.6 83.3 2650
2004 811 4547.6 1217.2 1112.6 104.6 2852.5
2005 970 6839.8 1973.4 1875.5 97.9 3308.8
2006 833 12.003,8 3.956,3
2007 21.300,0 6.400,0
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư
Từ năm 1991 đến 1996 là thời kỳ FDI tăng trưởng nhanh, đạt kết quả cao nhất trong năm 20 năm và góp phần ngày càng quan trọng vào việc thực hiện kinh tế – xã hội. Trong kế hoạch 5 năm 1991- 1995 thu hút được 17663 triệu USD vốn FDI đăng ký, tốc độ tăng trưởng hàng năm rất cao; Vốn đăng ký năm 1991 là 1291.5 triệu USD thì vốn đăng ký năm 1995 là 6937.2 triệu USD gấp 5,4 lần. Vốn thực hiện trong cả 5 năm (1991 – 1995) là 17663 triệu USD, chiếm khoảng 32% tổng đầu tư toàn xã hội. Đã có khoảng 20 vạn người làm việc trong các doanh nghiệp FDI. Đây là thời kỳ hoạt động FDI rất sôi động, hàng nghìn đoàn khách quốc tế đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư, hàng trăm dự án mới chờ thẩm định, hàng chục nhà máy được khởi công cùng một lúc, bản đồ FDI thay đổi từng ngày ở Việt Nam.
Giai đoạn 1997 – 2000 là thời kỳ suy thoái của dòng vốn FDI vào Việt Nam. Vốn đăng ký bắt đầu giảm từ năm 1997 và giảm mạnh trong 2 năm tiếp theo. Nếu như các doanh nghiệp FDI đã tạo việc làm trực tiếp cho khoảng 20 vạn người trong 5 năm 1991 – 1995, thì trong 5 năm 1996 – 2000 chỉ có thêm 149 nghìn người có việc làm trong khu vực FDI.
Tình hình giảm sút FDI vào Việt Nam từ sau 1997 có nguyên nhân khách quan gắn với cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực và tiếp đó là sự suy giảm kinh tế của thế giới, nhất là của Mỹ, EU và Nhật Bản đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam, trước hết là xuất nhập khẩu, làm giảm rõ rệt lợi thế so sánh của Việt Nam trong đầu tư và thương mại quốc tế.
Tuy vậy, cũng không thể phủ nhận một hiện thực “đáng buồn” đối với Việt Nam. Đó là khi cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực xảy ra, mặc dù nằm ngoài “tâm bão” nhưng Việt Nam lại là một trong những nước có FDI giảm sút mạnh nhất. Trong 5 nước trực tiếp xảy ra khủng hoảng kinh tế, chỉ có Indonesia, nước có cả bất ổn về chính trị là có tỷ lệ giảm FDI nhiều hơn Việt Nam. Còn Thái Lan, Philippin và Hàn Quốc sau khủng hoảng, FDI đều tăng hơn trước. Do vậy, tình hình giảm sút FDI trong những năm gần đây ở Việt Nam chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan từ
Vì vậy, để khỏi bị bất ngờ với những thách thức sắp tới, thiết nghĩ Chính phủ cần quan tâm một số vấn đề sau:
Đánh giá đúng mức độ tăng trưởng GDP
Việc xác định đúng mức độ tăng trưởng GDP trong những năm sắp tới là hết sức cần thiết. Không thể vì thành tích mà tự nhận mình là quốc gia có thu nhập đầu người đạt ngưỡng 1.000 đô la. Thậm chí cũng nên chấp nhận thực tế nếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010 có nhiều chỉ tiêu không đạt, trong đó có chỉ tiêu về GDP. Như vậy, không những chúng ta tự đánh giá đúng về bản thân mà còn có thể kéo dài thời hạn ưu đãi ODA từ các nhà tài trợ.
Đẩy mạnh công tác quản lý ODA
Tính từ thời điểm này, còn hơn hai năm nữa để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010. Trong thời gian còn lại, cần có những bước đột phá trong việc thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích... Những sai lầm trước đây về quản lý và phân cấp sử dụng vốn ODA cần được rút kinh nghiệm nghiêm túc để tránh không lặp lại vết xe đổ.
Theo tính toán, hiện nhu cầu vốn đầu tư phát triển là rất lớn, trong hai năm còn lại nếu Chính phủ kêu gọi được khoảng hơn 20 tỉ đô la từ nguồn ODA thì mới có thể đáp ứng được phần nào nhu cầu. Tuy nhiên, dù có lạc quan cũng phải thừa nhận, đạt được con số này là rất khó, vì năm 2008, năm mà Việt Nam thu hút được nhiều nguồn vốn cam kết viện trợ nhất, cũng mới chỉ đạt hơn 5 tỉ đô la.
Vì vậy, song song với sự chuẩn bị cho thời kỳ “hậu ODA”, đã đến lúc cần có một cái nhìn toàn diện và tỉnh táo hơn về vai trò của nguồn vốn vay nợ nước ngoài này để từ đó hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp. Và trên hết, cần nhận thức rằng phải giảm dần sự lệ thuộc vào ODA, đồng thời phát huy nguồn vốn trong nước, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân
Một vài ý kiến của doanh nhân đánh giá về cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay:
Theo ông Sachio Kageyama, Tổng giám đốc Canon Việt Nam khi trao đổi với VnEconomy xung quanh vấn đề FDI vào Việt Nam thời hậu WTO, ông trả lời câu hỏi “Để đón được làn sóng đầu tư từ doanh nghiệp của nước ông, Việt Nam cần sẵn sàng những vấn đề nào ?” rằng:
“Trong một số diễn đàn, tui đã phát biểu rằng hạ tầng là vấn đề quan trọng đối với phát triển của Việt Nam.
Trước hết, hạ tầng về điện rất quan trọng. Chúng tui được biết Chính phủ Việt Nam đang có kế hoạch phát triển nguồn điện cho đất nước, song mức độ phát triển của Việt Nam có thể vượt qua sự phát triển của ngành điện. Đồng thời, khi Việt Nam thu hút thêm nhiều dự án đầu tư thì thiếu điện sẽ gây ra rủi ro càng lớn.
Bản thân Canon cũng e sợ khi Việt Nam quá phụ thuộc vào thuỷ điện, nhất là ở miền Bắc. Vì thế vấn đề đặt ra là Việt Nam lập một kế hoạch phát triển điện không bị thiếu hụt so với sự phát triển kinh tế, nếu không các đầu tư vào Việt Nam sẽ dừng lại.
Bên cạnh ngành điện, cảng Việt Nam không thể tiếp nhận các tàu lớn cũng là một vấn đề. Thực tế điều này đang gây khó khăn cho chính chúng tui khi phải chuyển container qua Hong Kong và Singapore,… Việt Nam cần xây dựng cảng càng nhanh càng tốt, cơ sở hạ tầng đường bộ cũng cần có cải tiến.
Ngoài ra, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam còn yếu kém, dù số nhà cung cấp linh kiện cho chúng tui đã tăng từ 4 lên 70 đơn vị nhưng nhu cầu của Canon vẫn còn tăng. Nếu Việt Nam muốn "thắng" Trung Quốc hay Thái Lan thì điều quan trọng phải đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ bằng hai cách: thu hút đầu tư nước ngoài, và phát triển các công ty có vốn của Việt Nam trở thành các nhà sản xuất linh kiện phụ trợ.
Một ý khác mà tui muốn nói không liên quan đến hạ tầng nhưng có tác động lớn đến môi trường đầu tư đó là vấn đề đình công trái phép. Qua những cuộc đình công diễn ra trong miền Nam gần đây, tui cho rằng Việt Nam cần xử lý mạnh mẽ những cuộc đình công bất hợp pháp để môi trường đầu tư hoàn thiện.”
Kết luận chung:
Kinh tế Việt Nam hiện nay tuy đang trải qua giai đoạn khó khăn vì lạm phát và chịu nhiều tác động bên ngoài nhưng kinh tế Việt Nam vẫn là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới.Việt Nam có nhiều nguồn lực chưa được sử dụng đúng với tiềm năng vốn có của nó. Trong những năm qua, với nổ lực chung của Chính phủ, nước ta đã thu hút được một lượng vốn đầu tư trực tiếp và ODA. Các nguồn vốn này có tác động tích cực đến sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam. FDI và ODA thời gian qua bên cạnh những tác động tích cực của nó thì còn có những hạn chế cần khắc phục. Đứng trên phương diện quốc gia để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thì có những vấn đề sau:
Theo kế hoạch phát triển mà thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thông qua thì đến năm 2010 Việt Nam có mức thu nhập bình quân trền người sẽ đạt được mức 1.000 USD/người/năm. Điều đó có nghĩa là Việt Nam sẽ thoát khỏi tình trạng là nước kém phát triển theo tiêu chuẩn của Thế giới. Điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ bị cắt giảm nguồn viện trợ ODA sau năm 2010.
Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO gần 1 năm, Việt Nam đã được nhiều nhà đầu tư biết đến và mong muốn được đầu tư tại Việt Nam vì môi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều thuận lợi, cụ thể như giá nhân công rẻ, nguồn nhân công dồi dào, sản phẩm sẽ được tiếp cận với thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam, Đông Nam Á nói riêng và Châu Á nói chung,…và có rất nhiều nhân tố khác như môi trường kinh tế chính trị ổn định và chính phủ có rất nhiều chính sách thu hút các nhà đầu tư,… và thực tế đã chứng minh, trong năm 2008 lượng vốn FDI ký kết tăng lên đạt khoảng 20,8 tỷ USD.
Tuy nhiên, để thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI nói trên hiệu quả trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 thì Việt Nam phải có một lượng vốn đối ứng để tạo một môi trường đầu tư hiệu quả như xây dựng cơ sở hạ tầng: Điện, nước, đường giao thông, cầu, cảng, …và chúng ta thấy rằng hệ thống cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng còn yếu kém, để thu hút được đầu tư FDI và thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển thì trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 tui cho rằng Việt Nam cần chú trọng thu hút ODA phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng làm cơ sở, nền tảng phát triển kinh tế thông qua thu hút FDI và phát huy các nguồn lực nội tại của nền kinh tế, phát triển và kiến trúc thượng tầng chính là cơ sở thu hút ODA hiệu quả. Vì đầu tư vào cơ sở hạ tầng là lĩnh vực đầu tư lâu dài và cần lượng vốn lớn, hiệu quả trước mắt thì lôi cuốn các nhà đầu tư và các nhà đầu tư nhỏ lẽ không đủ năng lực để đầu tư vào lĩnh vực này, vì thế chỉ có Nhà nước đứng ra đầu tư và lợi ích của nó mang tính quốc gia. Đồng thời Việt Nam vẫn thu hút FDI để phát triển kinh tế bền vững vì nguồn ngân sách Việt Nam chưa đủ sức và Việt Nam cần huy động ODA để phát triển củng có nhiều lĩnh vực
---Hết---
MỤC LỤC
I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI VÀ ODA TẠI VIỆT NAM 1
1.1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam 1
1.1.1. Khái niệm FDI 1
1.1.2. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam 1
1.2. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam 8
1.2.1. Khái niệm ODA 8
1.2.2.Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam 9
II. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN VỐN FDI VÀ ODA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 11
2.1. Tác động của các nguồn vốn FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian qua 11
2.1.1. Tác động tích cực 11
2.1.2. Tác động tiêu cực 14
2.2. Tác động của các nguồn vốn ODA đến phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian qua 16
2.2.1. Tác động tích cực 16
2.2.2. Tác động tiêu cực 17
III. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2010 18
3.1. Nhu cầu vốn để tạo ra của cải cho xã hội 19
3.2. Nhu cầu vốn để phát triển cơ sở hạ tầng 19
3.2.1. Ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông 21
3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA 23
IV. XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN VỐN FDI VÀ ODA TRÊN THẾ GIỚI 23
4.1. Xu hướng vận động của FDI 23
4.2. Xu hướng vận động của ODA 26
V. KHẢ NĂNG THU HÚT CÁC FDI VÀ ODA CỦA VIỆT NAM 29
5.1. Khả năng thu hút FDI của Việt Nam từ nay đến 2010 29
5.2. Khả năng thu hút ODA của Việt Nam từ nay đến 2010 32
5.2.1. Tình trạng nợ ODA của Việt Nam vẫn nằm trong vòng an toàn 32
5.2.2. Sự ủng hộ của các nhà tài trợ nguồn vốn ODA 33
5.2.3. Những động thái tích cực của Chính phủ Việt Nam với thu hút vốn
ODA 34
VI. SO SÁNH TẦM QUAN TRỌNG CỦA ODA VÀ FDA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2010. 35
VII. GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN VN FDI VÀ ODA TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2010 36
7.1. Đối với FDI 36
7.1.1. Mục tiêu thu hút FDI 36
7.1.2. Định hướng thu hút FDI từ các công ty xuyên quốc gia TNCs 36
7.2. Đối với ODA 38
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: việt nam nên phát triển fdi hay oda?, hiệu quả và tác động của thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI và ODA tại việt nam, tác dụng của vốn fdi vào việt nam, những điều tích cực và tiêu cực khi dòng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm, việt nam nên thu hút fdi hay oda, câu hỏi fdi và oda việt nam, tầm quan trọng của nguồn vốn FDI và ODA với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Last edited by a moderator: