langtudatinh_sitinh
New Member
Download Thi công đập bê tông đầm lăn và công tác ván khuôn
Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của đất nước, thuỷ điện Sơn La sau khi hoàn thành xây dựng sẽ góp phần không nhỏ vào sản lượng điện ở Việt Nam. Việc đảm bảo cho công trình hoàn thành đúng và vượt tiến độ không những củng cố về vấn đề an ninh năng lượng mà còn sớm mang lại lợi ích kinh tế to lớn.
Được thực tập và tham gia tìm hiểu tại công trường thuỷ điện Sơn La là dịp để bản thân em trau dồi kiến thức đã học và có cái nhìn thực tế về công trường Thuỷ Lợi. Sau khi thực tập tốt nghiệp em được giao đề tài tốt nghiệp:
” Thi công đập bê tông đầm lăn và công tác ván khuôn”
Đồ án gồm 7 chương:
Chương 1. Giới thiệu chung về công trình Sơn La
Chương 2. Dẫn dòng thi công
Chương 3. Thi công đập bê tông đầm lăn và công tác ván khuôn
Chương 4. Kế hoạch tiến độ thi công
Chương 5. Bố trí mặt bằng công trường
Chương 6. Dự toán
Chương 7. Kết luận
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN SƠN LA VÀ CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của đất nước, thuỷ điện Sơn La sau khi hoàn thành xây dựng sẽ góp phần không nhỏ vào sản lượng điện ở Việt Nam. Việc đảm bảo cho công trình hoàn thành đúng và vượt tiến độ không những củng cố về vấn đề an ninh năng lượng mà còn sớm mang lại lợi ích kinh tế to lớn.
Được thực tập và tham gia tìm hiểu tại công trường thuỷ điện Sơn La là dịp để bản thân em trau dồi kiến thức đã học và có cái nhìn thực tế về công trường Thuỷ Lợi. Sau khi thực tập tốt nghiệp em được giao đề tài tốt nghiệp:
” Thi công đập bê tông đầm lăn và công tác ván khuôn”
Đồ án gồm 7 chương:
Chương 1. Giới thiệu chung về công trình Sơn La
Chương 2. Dẫn dòng thi công
Chương 3. Thi công đập bê tông đầm lăn và công tác ván khuôn
Chương 4. Kế hoạch tiến độ thi công
Chương 5. Bố trí mặt bằng công trường
Chương 6. Dự toán
Chương 7. Kết luận
Chương 1. Giới thiệu chung về công trình thuỷ điện Sơn La
Vị trí công trình
Tuyến bố trí công trình đầu mối Sơn La tại tuyến Pa Vinh II nằm trên sông Đà, thuộc tỉnh Sơn La cách đầu mối thủy điện Hòa Bình về phía thượng lưu khoảng 215km. Bờ phải công trình đầu mối là huyện Thuận Châu, bờ trái là huyện Mường La.
Tọa độ phạm vi xây dựng công trình:
X: 2377100m - 2379000m.
Y: 498600m – 501000m.
Nhiệm vụ công trình
Công trình thủy điện Sơn La là một công trình đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Khi đi vào hoạt động nó thực hiện 3 nhiệm vụ sau:
Một là, Cung cấp điện năng để phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Khi hoạt động với 6 tổ máy, nhà máy sẽ phát điện với công suất 2400MW ( trong khi đó thủy điện Hòa Bình là 1900Mw), cung cấp 10 tỷ Kwh/năm, phục vụ đắc lực công cuộc CNH-HĐH đất nước.
Hai là, Góp phần chống lũ về mùa mưa và cung cấp nước về mùa kiệt cho đồng bằng Bắc Bộ.
Hồ Sơn La với dung tích điều tiết 6 tỷ m3, cung cấp nước tưới về mùa khô cho đồng bằng Bắc Bộ, mặt khác nó cùng với hồ Hòa Bình tạo dung tích phòng lũ 7 tỷ m3 ( trong đó hồ Sơn La là 4 tỷ m3).
Ba là, Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc.
Sự ra đời của công trình thủy điện Sơn La đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của cơ sở hạ tầng như hệ thống điện, đường , cầu cống, trường học, bệnh viện…, qua đó góp phần cải thiện, nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục cho các dân tộc vùng Tây Bắc.
Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình
1.3.1. Cấp công trình
Theo TCXDVN 315-2004, cấp công trình được xác định như sau:
+ Các hạng mục công trình chủ yếu:
Đập tràn, đập không tràn, đập- cửa lấy nước: xếp cấp đặc biệt.
Nhà máy thuỷ điện, trạm phân phối điện ngoài trời: xếp cấp I.
+ Các công trình thứ yếu:
Tường biên, tường chắn không nằm trên tuyến chịu áp; công trình gia cố bờ nằm ngoài cụm công trình đầu mối; nhà quản lý hành chính: xếp cấp II.
1.3.2. Các hạng mục công trình chính
Công trình đầu mối thủy điện Sơn La gồm các hạng mục: đập dâng, công trình xả lũ, tuyến năng lượng.
1.3.2.1. Đập dâng
Là đập bê tông trọng lực, một phần áp dụng công nghệ thi công đầm lăn (RCC). Các thông số chính của đập dâng:
+Cao trình đỉnh đập: 228,1m
+Chiều cao đập lớn nhất: 138,1m
+Chiều dài đập theo đỉnh: 961,6m.
1.3.2.2. Công trình xả lũ
Gồm các cửa xả sâu và đập tràn xả mặt điều tiết bằng các cửa van cung, tiếp nối với hạ lưu bằng dốc nước thẳng có tường phân dòng và mũi phóng kiểu đơn giản (không có mố tiêu năng).
Bảng 1-1. Các thông số chính của đập tràn
STT
Các thông số chính
Xả mặt
Xả sâu
1
Kích thước các lỗ xả, (bxh)m
15,0x11,2
6,0x9,6
2
Cao trình ngưỡng, m
197,8
145,0
3
Số lượng lỗ xả
6
12
Bảng 1-2. Các thông số chính của dốc nước
1
Chiều dài
285,08
2
Chiều rộng đầu dốc
115,5
3
Chiều rộng cuối dốc
177,66
4
Độ dốc
4,6%
5
Cao trình mũi phóng
133,14
1.3.2.3. Tuyến năng lượng
Bao gồm cửa lấy nước, đường ống áp lực dẫn nước và nhà máy thủy điện sau đập bố trí tại lòng sông.
- Cửa lấy nước: gồm có 6 khoang độc lập nằm trong thân đập.
- Đường ống áp lực dẫn nước vào tuabin được bố trí riêng cho từng tổ máy và được đặt trên mái hạ lưu đập.
- Nhà máy thủy điện: là nhà máy kiểu hở sau đập, tổ máy trục đứng, lưu lượng lớn nhất qua nhà máy thủy điện 3.462m3/s.
Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
Điều kiện địa hình
Tuyến công trình đầu mối có bờ trái dốc đứng đạt cao độ 400 – 500m và bờ phải thoải hơn đạt cao độ khoảng 300m. Ven bờ phải có một đoạn thềm khá thoải dài 400m có cao độ 115- 125m.
Đáy sông trong vùng tuyến có cao độ khoảng 108 – 111m, khoảng cách giữa hai bờ theo mép sông dao động từ 120 đến 270m.
Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
Điều kiện khí hậu
a. Nhiệt độ
Khí hậu vùng xây dựng công trình thuộc nhiệt đới gió mùa. Mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng và mưa nhiều. Vùng công trình chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, mùa hè gió Tây Nam và bão từ biển Đông. Phân chia mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9.
Bảng 1-3. Nhiệt độ không khí trung bình tại tuyến công trình
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
TB
T0C
15,5
17
20,1
23,5
25,5
26,1
26
25,8
24,8
22,7
19,1
15,9
21,8
Bảng 1-4. Nhiệt độ trung bình của nước sông Đà
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
TB
T0C
19,3
20,3
22,5
25,2
26,9
26,3
25,7
25,7
25,4
24,2
22
19,9
23,6
b. Độ ẩm
Độ ẩm tuyệt đối trung bình nhiều năm, theo trạm khí tượng Lai Châu và Sơn La được xác định vào khoảng 20 – 23,3mb. Độ ẩm tương đối dao động từ 81-83%, lớn nhất đạt 100%, nhỏ nhất là 12%.
c. Mưa
Mưa trên lưu vực sông Đà phân bố không đều theo không gian và thời gian, và phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động:
+ Theo không gian: chủ yếu phụ thuộc vào cao độ địa hình và hướng núi.
+ Theo thời gian: lượng mưa phân bố theo hai mùa rõ rệt. Mùa mưa (từ tháng 5 – 9) chiếm tới 85 – 88% tổng lượng mưa cả năm.
Thời gian mưa liên tục dài nhất là 67 giờ, ít nhất là 11 giờ 30 phút. Trong thời kỳ mùa lũ số ngày mưa có thể đạt tới 90 – 120 ngày và chủ yếu tập trung vào hai tháng 7 và 8. Trung bình mỗi tháng đạt khoảng 24 – 25 ngày (tại Lai Châu và Mường Tè). Số ngày mưa nhiều nhất thường xảy ra vào tháng 7 và đạt tới 30 ngày.
d. Bốc hơi
Theo tài liệu quan trắc các yếu tố khí tượng trên lưu vực sông Đà cho thấy lượng bốc hơi trong điều kiện khí hậu ẩm không lớn. Lượng bốc hơi lớn nhất thường từ tháng 2 – 5 với bốc hơi trung bình tháng thường lớn hơn 100mm. Từ ...
Download Thi công đập bê tông đầm lăn và công tác ván khuôn miễn phí
Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của đất nước, thuỷ điện Sơn La sau khi hoàn thành xây dựng sẽ góp phần không nhỏ vào sản lượng điện ở Việt Nam. Việc đảm bảo cho công trình hoàn thành đúng và vượt tiến độ không những củng cố về vấn đề an ninh năng lượng mà còn sớm mang lại lợi ích kinh tế to lớn.
Được thực tập và tham gia tìm hiểu tại công trường thuỷ điện Sơn La là dịp để bản thân em trau dồi kiến thức đã học và có cái nhìn thực tế về công trường Thuỷ Lợi. Sau khi thực tập tốt nghiệp em được giao đề tài tốt nghiệp:
” Thi công đập bê tông đầm lăn và công tác ván khuôn”
Đồ án gồm 7 chương:
Chương 1. Giới thiệu chung về công trình Sơn La
Chương 2. Dẫn dòng thi công
Chương 3. Thi công đập bê tông đầm lăn và công tác ván khuôn
Chương 4. Kế hoạch tiến độ thi công
Chương 5. Bố trí mặt bằng công trường
Chương 6. Dự toán
Chương 7. Kết luận
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPTHI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN SƠN LA VÀ CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của đất nước, thuỷ điện Sơn La sau khi hoàn thành xây dựng sẽ góp phần không nhỏ vào sản lượng điện ở Việt Nam. Việc đảm bảo cho công trình hoàn thành đúng và vượt tiến độ không những củng cố về vấn đề an ninh năng lượng mà còn sớm mang lại lợi ích kinh tế to lớn.
Được thực tập và tham gia tìm hiểu tại công trường thuỷ điện Sơn La là dịp để bản thân em trau dồi kiến thức đã học và có cái nhìn thực tế về công trường Thuỷ Lợi. Sau khi thực tập tốt nghiệp em được giao đề tài tốt nghiệp:
” Thi công đập bê tông đầm lăn và công tác ván khuôn”
Đồ án gồm 7 chương:
Chương 1. Giới thiệu chung về công trình Sơn La
Chương 2. Dẫn dòng thi công
Chương 3. Thi công đập bê tông đầm lăn và công tác ván khuôn
Chương 4. Kế hoạch tiến độ thi công
Chương 5. Bố trí mặt bằng công trường
Chương 6. Dự toán
Chương 7. Kết luận
Chương 1. Giới thiệu chung về công trình thuỷ điện Sơn La
Vị trí công trình
Tuyến bố trí công trình đầu mối Sơn La tại tuyến Pa Vinh II nằm trên sông Đà, thuộc tỉnh Sơn La cách đầu mối thủy điện Hòa Bình về phía thượng lưu khoảng 215km. Bờ phải công trình đầu mối là huyện Thuận Châu, bờ trái là huyện Mường La.
Tọa độ phạm vi xây dựng công trình:
X: 2377100m - 2379000m.
Y: 498600m – 501000m.
Nhiệm vụ công trình
Công trình thủy điện Sơn La là một công trình đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Khi đi vào hoạt động nó thực hiện 3 nhiệm vụ sau:
Một là, Cung cấp điện năng để phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Khi hoạt động với 6 tổ máy, nhà máy sẽ phát điện với công suất 2400MW ( trong khi đó thủy điện Hòa Bình là 1900Mw), cung cấp 10 tỷ Kwh/năm, phục vụ đắc lực công cuộc CNH-HĐH đất nước.
Hai là, Góp phần chống lũ về mùa mưa và cung cấp nước về mùa kiệt cho đồng bằng Bắc Bộ.
Hồ Sơn La với dung tích điều tiết 6 tỷ m3, cung cấp nước tưới về mùa khô cho đồng bằng Bắc Bộ, mặt khác nó cùng với hồ Hòa Bình tạo dung tích phòng lũ 7 tỷ m3 ( trong đó hồ Sơn La là 4 tỷ m3).
Ba là, Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc.
Sự ra đời của công trình thủy điện Sơn La đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của cơ sở hạ tầng như hệ thống điện, đường , cầu cống, trường học, bệnh viện…, qua đó góp phần cải thiện, nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục cho các dân tộc vùng Tây Bắc.
Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình
1.3.1. Cấp công trình
Theo TCXDVN 315-2004, cấp công trình được xác định như sau:
+ Các hạng mục công trình chủ yếu:
Đập tràn, đập không tràn, đập- cửa lấy nước: xếp cấp đặc biệt.
Nhà máy thuỷ điện, trạm phân phối điện ngoài trời: xếp cấp I.
+ Các công trình thứ yếu:
Tường biên, tường chắn không nằm trên tuyến chịu áp; công trình gia cố bờ nằm ngoài cụm công trình đầu mối; nhà quản lý hành chính: xếp cấp II.
1.3.2. Các hạng mục công trình chính
Công trình đầu mối thủy điện Sơn La gồm các hạng mục: đập dâng, công trình xả lũ, tuyến năng lượng.
1.3.2.1. Đập dâng
Là đập bê tông trọng lực, một phần áp dụng công nghệ thi công đầm lăn (RCC). Các thông số chính của đập dâng:
+Cao trình đỉnh đập: 228,1m
+Chiều cao đập lớn nhất: 138,1m
+Chiều dài đập theo đỉnh: 961,6m.
1.3.2.2. Công trình xả lũ
Gồm các cửa xả sâu và đập tràn xả mặt điều tiết bằng các cửa van cung, tiếp nối với hạ lưu bằng dốc nước thẳng có tường phân dòng và mũi phóng kiểu đơn giản (không có mố tiêu năng).
Bảng 1-1. Các thông số chính của đập tràn
STT
Các thông số chính
Xả mặt
Xả sâu
1
Kích thước các lỗ xả, (bxh)m
15,0x11,2
6,0x9,6
2
Cao trình ngưỡng, m
197,8
145,0
3
Số lượng lỗ xả
6
12
Bảng 1-2. Các thông số chính của dốc nước
1
Chiều dài
285,08
2
Chiều rộng đầu dốc
115,5
3
Chiều rộng cuối dốc
177,66
4
Độ dốc
4,6%
5
Cao trình mũi phóng
133,14
1.3.2.3. Tuyến năng lượng
Bao gồm cửa lấy nước, đường ống áp lực dẫn nước và nhà máy thủy điện sau đập bố trí tại lòng sông.
- Cửa lấy nước: gồm có 6 khoang độc lập nằm trong thân đập.
- Đường ống áp lực dẫn nước vào tuabin được bố trí riêng cho từng tổ máy và được đặt trên mái hạ lưu đập.
- Nhà máy thủy điện: là nhà máy kiểu hở sau đập, tổ máy trục đứng, lưu lượng lớn nhất qua nhà máy thủy điện 3.462m3/s.
Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
Điều kiện địa hình
Tuyến công trình đầu mối có bờ trái dốc đứng đạt cao độ 400 – 500m và bờ phải thoải hơn đạt cao độ khoảng 300m. Ven bờ phải có một đoạn thềm khá thoải dài 400m có cao độ 115- 125m.
Đáy sông trong vùng tuyến có cao độ khoảng 108 – 111m, khoảng cách giữa hai bờ theo mép sông dao động từ 120 đến 270m.
Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
Điều kiện khí hậu
a. Nhiệt độ
Khí hậu vùng xây dựng công trình thuộc nhiệt đới gió mùa. Mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng và mưa nhiều. Vùng công trình chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, mùa hè gió Tây Nam và bão từ biển Đông. Phân chia mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9.
Bảng 1-3. Nhiệt độ không khí trung bình tại tuyến công trình
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
TB
T0C
15,5
17
20,1
23,5
25,5
26,1
26
25,8
24,8
22,7
19,1
15,9
21,8
Bảng 1-4. Nhiệt độ trung bình của nước sông Đà
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
TB
T0C
19,3
20,3
22,5
25,2
26,9
26,3
25,7
25,7
25,4
24,2
22
19,9
23,6
b. Độ ẩm
Độ ẩm tuyệt đối trung bình nhiều năm, theo trạm khí tượng Lai Châu và Sơn La được xác định vào khoảng 20 – 23,3mb. Độ ẩm tương đối dao động từ 81-83%, lớn nhất đạt 100%, nhỏ nhất là 12%.
c. Mưa
Mưa trên lưu vực sông Đà phân bố không đều theo không gian và thời gian, và phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động:
+ Theo không gian: chủ yếu phụ thuộc vào cao độ địa hình và hướng núi.
+ Theo thời gian: lượng mưa phân bố theo hai mùa rõ rệt. Mùa mưa (từ tháng 5 – 9) chiếm tới 85 – 88% tổng lượng mưa cả năm.
Thời gian mưa liên tục dài nhất là 67 giờ, ít nhất là 11 giờ 30 phút. Trong thời kỳ mùa lũ số ngày mưa có thể đạt tới 90 – 120 ngày và chủ yếu tập trung vào hai tháng 7 và 8. Trung bình mỗi tháng đạt khoảng 24 – 25 ngày (tại Lai Châu và Mường Tè). Số ngày mưa nhiều nhất thường xảy ra vào tháng 7 và đạt tới 30 ngày.
d. Bốc hơi
Theo tài liệu quan trắc các yếu tố khí tượng trên lưu vực sông Đà cho thấy lượng bốc hơi trong điều kiện khí hậu ẩm không lớn. Lượng bốc hơi lớn nhất thường từ tháng 2 – 5 với bốc hơi trung bình tháng thường lớn hơn 100mm. Từ ...