messy_smart
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Hoạt động Ngân hàng hiện đang nóng với những diễn biến trái chiều và ba vấn đề nổi cộm: các Ngân hàng thương mại khan hiếm tiền đồng Việt Nam, cung ngoại tệ trong nền kinh tế tăng cao và sức ép dư luận về chống lạm phát từ việc cung ứng tiền ra lưu thông.
Ba vấn đề trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Để đáp ứng nhu cầu về tiền đồng Việt Nam, cũng như cung ngoại tệ quá lớn và tăng mạnh, thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phải đẩy mạnh mua ngoại tệ vào cung ứng đồng Việt Nam ra lưu thông. Song cung ứng đồng Việt Nam ra lưu thông thì lại gặp phải sức ép của dư luận về chống lạm phát đang tăng cao từ góc độ tiền tệ.
Càng về cuối năm khối lượng ngoại tệ chuyển vào Việt Nam càng tăng mạnh, lớn nhất đó là kiều hối. Cũng về thời điểm cuối năm, các NHTM cổ phần và doanh nghiệp cổ phần gấp rút phát hành cổ phiếu mới để hoàn thành kế hoạch năm 2007 về tăng vốn điều vốn lệ theo nghị quyết đại hội cổ đông biểu quyết nhất trí từ đầu năm. Cổ đông là người Việt Nam ở nước ngoài, cổ đông nước ngoài phải chuyển tiền về Việt Nam để góp vốn. Một bộ phận khác người Việt Nam ở nước ngoài chuyển tiền về cho người thân vay mượn hay đầu tư hộ vào các loại trái phiếu khác nhau.
Chính vì vậy, thị trường tài chính có chức năng nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, kích thích đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để tăng hiệu quả đầu tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.
Chức năng thứ ba của thị trường tài chính là làm gia tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Tính thanh khoản là tính chất dễ dàng chuyển hóa các tài sản tài chính thành tiền mặt và được thực hiện ở thị trường thứ cấp, là thị trường mua bán, giao dịch cổ phiếu và các giấy tờ có giá đã phát hành trên thị trường sơ cấp. Tính thanh khoản ở thị trường tài chính càng cao thì càng thu hút nhiều chủ thể tham gia vào thị trường và giúp chủ sở hữu các tài sản tài chính dễ dàng chuyển đổi danh mục đầu tư theo yêu cầu. Do đó, mỗi thị trường khác nhau có tính thanh khoản khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển các định chế tài chính của thị trường ấy. Nếu các cơ chế của thị trường thông thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các công cụ tài chính lưu thông thông suốt. Ngoài ra, thị trường tài chính còn có chức năng định giá tài sản tài chính, phân phối vốn trên thị trường theo tín hiệu của thị trường.
Tùy thuộc vào các chức năng khác nhau của thị trường cũng như các tiêu chí phân loại khác nhau, thị trường tài chính cũng có nhiều cách phân loại khác nhau. Nhưng tựu trung lại, thị trường tài chính thường có ba cách phân loại cơ bản: theo thời hạn, tính chất luân chuyển vốn và theo cơ cấu của thị trường.
Phân loại thị trường tài chính:
Căn cứ theo thời hạn luân chuyển vốn, thị trường tài chính được phân thành: thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái và thị trường chứng khoán.
- Thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch, mua bán các chứng từ có giá ngắn hạn. Các chứng từ có giá ngắn hạn như: tín phiếu Kho bạc, khoản vay ngắn hạn giữa các Ngân hàng, thỏa thuận mua lại, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, … Đây là thị trường nhằm thỏa mãn những nhu cầu vốn trong ngắn hạn. Căn cứ theo mục đích này của thị trường mà không cần quan tâm đến thời hạn của các chứng từ có giá, khái niệm trên được hiểu theo nghĩa của thị trường mở thì thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch, mua bán ngắn hạn các giấy tờ có giá.
- Thị trường hối đoái là thị trường giao dịch, mua bán, trao đổi ngoại tệ và các phương tiện thanh toán quốc tế. Thị trường ngoại hối là một cơ chế mà nhờ đó giá trị tương đối của các đồng tiền quốc gia được xác lập. Đặc điểm của thị trường ngoại hối là tiền được đổi lấy tiền, đây là thị trường thực sự và tất yếu mang tính quốc tế; cứ khi nào mà dân chúng ở những khu vực đồng tiền khác nhau còn kinh doanh với nhau thì các giao dịch ngoại hối còn rất cần thiết. Ngày nay, thị trường hối đoái mang tính toàn cầu nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin. Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, các doanh nghiệp trong nước đều phải tham gia các thị trường hối đoái để mua - bán, vay - cho vay ngoại tệ. Các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái phần lớn mang tính chất ngắn hạn (không quá một năm) nên thị trường này được xem là một bộ phận của thị trường tiền tệ. Khi đó, thị trường tài chính chỉ bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
- Thị trường chứng khoán là thị trường giao dịch, mua bán các chứng từ có giá trung hạn và dài hạn. Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng nhất của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành; qua đó, thực hiện chức năng của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Sản phẩm tài chính trên thị trường chứng khoán là các loại trái phiếu, cổ phiếu và các công cụ tài chính khác như: chứng chỉ quỹ đầu tư, công cụ phát sinh - hợp đồng tương lai, quyền chọn, quyền mua cổ phiếu, chứng quyền. Thị trường chứng khoán tập trung vốn cho đầu tư và phát triển kinh tế. Do đó, nó có tác động rất lớn đến môi trường đầu tư nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Căn cứ vào cơ cấu của thị trường, thị trường tài chính được phân thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
- Thị trường sơ cấp là thị trường phát hành lần đầu các chứng từ có giá để huy động và tập trung vốn. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành. Thị trường sơ cấp có đặc điểm là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem lại vốn cho người phát hành, tạo ra hàng hóa cho thị trường giao dịch và làm tăng vốn đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế. Những người bán chứng khoán trên thị trường sơ cấp thường là Kho bạc, Ngân hàng Nhà nước, Công ty phát hành, Tập đoàn bảo lãnh phát hành, …Thị trường sơ cấp thường diễn ra trong một thời gian nhất định.
- Thị trường thứ cấp là thị trường mua bán trao đổi các chứng từ có giá đã phát hành lần đầu. Trên thị trường này, các nhà đầu tư chuyển nhượng quyền mua bán chứng khoán và điều đó làm cho chứng khoán đã phát hành có tính thanh khoản. Khoản tiền thu được từ việc bán chứng khoán thuộc về các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không thuộc về nhà phát hành nên luồng tiền chỉ vận chuyển giữa những nhà đầu tư chứng khoán trên thị trường. Thị trường thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trường chứng khoán, gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp. Giao dịch trên thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá giao dịch chứng khoán do cung - cầu trên thị trường quyết định.
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thị trường sơ cấp là cơ sở và là tiền đề cho sự hình thành và phát triển của thị trường thứ cấp; vì đó là nơi cung cấp hàng hóa chứng khoán lưu thông trên thị trường thứ cấp. Ngược lại, thị trường thứ cấp là động lực, là điều kiện cho sự phát triển của thị trường sơ cấp; vì nếu không có thị trường thứ cấp để lưu hành, mua bán, trao đổi tạo ra...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hoạt động Ngân hàng hiện đang nóng với những diễn biến trái chiều và ba vấn đề nổi cộm: các Ngân hàng thương mại khan hiếm tiền đồng Việt Nam, cung ngoại tệ trong nền kinh tế tăng cao và sức ép dư luận về chống lạm phát từ việc cung ứng tiền ra lưu thông.
Ba vấn đề trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Để đáp ứng nhu cầu về tiền đồng Việt Nam, cũng như cung ngoại tệ quá lớn và tăng mạnh, thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phải đẩy mạnh mua ngoại tệ vào cung ứng đồng Việt Nam ra lưu thông. Song cung ứng đồng Việt Nam ra lưu thông thì lại gặp phải sức ép của dư luận về chống lạm phát đang tăng cao từ góc độ tiền tệ.
Càng về cuối năm khối lượng ngoại tệ chuyển vào Việt Nam càng tăng mạnh, lớn nhất đó là kiều hối. Cũng về thời điểm cuối năm, các NHTM cổ phần và doanh nghiệp cổ phần gấp rút phát hành cổ phiếu mới để hoàn thành kế hoạch năm 2007 về tăng vốn điều vốn lệ theo nghị quyết đại hội cổ đông biểu quyết nhất trí từ đầu năm. Cổ đông là người Việt Nam ở nước ngoài, cổ đông nước ngoài phải chuyển tiền về Việt Nam để góp vốn. Một bộ phận khác người Việt Nam ở nước ngoài chuyển tiền về cho người thân vay mượn hay đầu tư hộ vào các loại trái phiếu khác nhau.
Chính vì vậy, thị trường tài chính có chức năng nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, kích thích đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để tăng hiệu quả đầu tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.
Chức năng thứ ba của thị trường tài chính là làm gia tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Tính thanh khoản là tính chất dễ dàng chuyển hóa các tài sản tài chính thành tiền mặt và được thực hiện ở thị trường thứ cấp, là thị trường mua bán, giao dịch cổ phiếu và các giấy tờ có giá đã phát hành trên thị trường sơ cấp. Tính thanh khoản ở thị trường tài chính càng cao thì càng thu hút nhiều chủ thể tham gia vào thị trường và giúp chủ sở hữu các tài sản tài chính dễ dàng chuyển đổi danh mục đầu tư theo yêu cầu. Do đó, mỗi thị trường khác nhau có tính thanh khoản khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển các định chế tài chính của thị trường ấy. Nếu các cơ chế của thị trường thông thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các công cụ tài chính lưu thông thông suốt. Ngoài ra, thị trường tài chính còn có chức năng định giá tài sản tài chính, phân phối vốn trên thị trường theo tín hiệu của thị trường.
Tùy thuộc vào các chức năng khác nhau của thị trường cũng như các tiêu chí phân loại khác nhau, thị trường tài chính cũng có nhiều cách phân loại khác nhau. Nhưng tựu trung lại, thị trường tài chính thường có ba cách phân loại cơ bản: theo thời hạn, tính chất luân chuyển vốn và theo cơ cấu của thị trường.
Phân loại thị trường tài chính:
Căn cứ theo thời hạn luân chuyển vốn, thị trường tài chính được phân thành: thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái và thị trường chứng khoán.
- Thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch, mua bán các chứng từ có giá ngắn hạn. Các chứng từ có giá ngắn hạn như: tín phiếu Kho bạc, khoản vay ngắn hạn giữa các Ngân hàng, thỏa thuận mua lại, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, … Đây là thị trường nhằm thỏa mãn những nhu cầu vốn trong ngắn hạn. Căn cứ theo mục đích này của thị trường mà không cần quan tâm đến thời hạn của các chứng từ có giá, khái niệm trên được hiểu theo nghĩa của thị trường mở thì thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch, mua bán ngắn hạn các giấy tờ có giá.
- Thị trường hối đoái là thị trường giao dịch, mua bán, trao đổi ngoại tệ và các phương tiện thanh toán quốc tế. Thị trường ngoại hối là một cơ chế mà nhờ đó giá trị tương đối của các đồng tiền quốc gia được xác lập. Đặc điểm của thị trường ngoại hối là tiền được đổi lấy tiền, đây là thị trường thực sự và tất yếu mang tính quốc tế; cứ khi nào mà dân chúng ở những khu vực đồng tiền khác nhau còn kinh doanh với nhau thì các giao dịch ngoại hối còn rất cần thiết. Ngày nay, thị trường hối đoái mang tính toàn cầu nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin. Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, các doanh nghiệp trong nước đều phải tham gia các thị trường hối đoái để mua - bán, vay - cho vay ngoại tệ. Các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái phần lớn mang tính chất ngắn hạn (không quá một năm) nên thị trường này được xem là một bộ phận của thị trường tiền tệ. Khi đó, thị trường tài chính chỉ bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
- Thị trường chứng khoán là thị trường giao dịch, mua bán các chứng từ có giá trung hạn và dài hạn. Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng nhất của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành; qua đó, thực hiện chức năng của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Sản phẩm tài chính trên thị trường chứng khoán là các loại trái phiếu, cổ phiếu và các công cụ tài chính khác như: chứng chỉ quỹ đầu tư, công cụ phát sinh - hợp đồng tương lai, quyền chọn, quyền mua cổ phiếu, chứng quyền. Thị trường chứng khoán tập trung vốn cho đầu tư và phát triển kinh tế. Do đó, nó có tác động rất lớn đến môi trường đầu tư nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Căn cứ vào cơ cấu của thị trường, thị trường tài chính được phân thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
- Thị trường sơ cấp là thị trường phát hành lần đầu các chứng từ có giá để huy động và tập trung vốn. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành. Thị trường sơ cấp có đặc điểm là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem lại vốn cho người phát hành, tạo ra hàng hóa cho thị trường giao dịch và làm tăng vốn đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế. Những người bán chứng khoán trên thị trường sơ cấp thường là Kho bạc, Ngân hàng Nhà nước, Công ty phát hành, Tập đoàn bảo lãnh phát hành, …Thị trường sơ cấp thường diễn ra trong một thời gian nhất định.
- Thị trường thứ cấp là thị trường mua bán trao đổi các chứng từ có giá đã phát hành lần đầu. Trên thị trường này, các nhà đầu tư chuyển nhượng quyền mua bán chứng khoán và điều đó làm cho chứng khoán đã phát hành có tính thanh khoản. Khoản tiền thu được từ việc bán chứng khoán thuộc về các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không thuộc về nhà phát hành nên luồng tiền chỉ vận chuyển giữa những nhà đầu tư chứng khoán trên thị trường. Thị trường thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trường chứng khoán, gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp. Giao dịch trên thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá giao dịch chứng khoán do cung - cầu trên thị trường quyết định.
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thị trường sơ cấp là cơ sở và là tiền đề cho sự hình thành và phát triển của thị trường thứ cấp; vì đó là nơi cung cấp hàng hóa chứng khoán lưu thông trên thị trường thứ cấp. Ngược lại, thị trường thứ cấp là động lực, là điều kiện cho sự phát triển của thị trường sơ cấp; vì nếu không có thị trường thứ cấp để lưu hành, mua bán, trao đổi tạo ra...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links