khanhkiet8x
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Link tải miễn phí Luận văn: Thị trường viễn thông của Lào: cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07
Nhà xuất bản: Đại học Kinh tế
Ngày: 2013
Chủ đề: Kinh tế quốc tế
Thị trường viễn thông
Lào
Doanh Nghiệp
Việt Nam
Miêu tả: Nghiên cứu về đặc điểm của thị trường viễn thông Lào, tình hình đầu tư sang Lào của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam. Từ đó, đánh giá những cơ hội và thách thức khi các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thâm nhập thị trường viễn thông Lào. Đề xuất một số giải pháp để các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam nâng cao khả năng mở rộng đầu tư sang thị trường Lào.
Luận văn ThS. Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Ụ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG CỦA
LÀO ................................................................................................................ 11
1.1. Những vấn đề chung về thị trường viễn thông Lào.............................. 11
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................ 11
1.1.2. Các yếu tố trong môi trường kinh doanh của thị trường viễn thông
Lào............................................................................................................ 16
1.2. Đặc điểm của thị trường viễn thông Lào .............................................. 27
1.2.1. Cung trên thị trường viễn thông Lào.............................................. 27
1.2.2. Cầu trên thị trường viễn thông Lào................................................ 41
1.2.3. Các chính sách của Lào liên quan đến viễn thông ......................... 44
CHƯƠNG 2. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM KHI ĐẦU TƯ SANG THỊ TRƯỜNG LÀO......... 50
2.1. Thực trạng phát triển của thị trường viễn thông Việt Nam .................. 50
2.1.1. Dịch vụ điện thoại .......................................................................... 52
2.1.2. Dịch vụ Internet.............................................................................. 54
2.2.1. Khái quát tình hình đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp viễn
thông Việt Nam ........................................................................................ 55
2.2.2. Khái quát tình hình đầu tư sang Lào của các doanh nghiệp viễn
thông Việt Nam ........................................................................................ 67
2.3. Phân tích SWOT - điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các
doanh nghiệp viễn thông Việt Nam khi đầu tư sang Lào ............................ 74
2.3.1. Điểm mạnh ..................................................................................... 74
2.3.2. Điểm yếu ........................................................................................ 78
2.3.3. Cơ hội ............................................................................................. 81
2.3.4. Thách thức...................................................................................... 84
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
SANG LÀO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG VIỆT NAM91
3.1. Sự cần thiết của đầu tư ra nước ngoài và định hướng cho các doanh
nghiệp viễn thông Việt Nam khi đầu tư sang Lào....................................... 91
3.1.1. Sự cần thiết của đầu tư ra nước ngoài đối với các doanh nghiệp
viễn thông Việt Nam ................................................................................ 91
3.1.2. Quan điểm và định hướng của chính phủ Việt Nam trong hợp tác
đầu tư với Lào .......................................................................................... 94
3.2. Giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư sang Lào cho
các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam....................................................... 99
3.2.1. Các giải pháp vĩ mô........................................................................ 99
3.2.2. Các giải pháp đối với các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam ... 112
KẾT LUẬN .................................................................................................. 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 120
PHỤ LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam cơ
hội để hòa nhập vào nền kinh tế thế giới và khẳng định vị thế của mình trên
trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, đầu tư ra nước ngoài đang trở thành xu
hướng tất yếu của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong lĩnh
vực viễn thông nói riêng.
Thị trường viễn thông Việt Nam hiện nay gần như đã bão hòa với 90
triệu thuê bao, trong đó gần thị phần thuộc về các doanh nghiệp lớn như:
Vinaphone, MobiFone, Viettel, FPT. Trong thời gian tới doanh thu trong
ngành viễn thông sẽ khó có sự đột biến, số lượng người tiêu dùng tăng không
nhiều. Giá cước ngày một rẻ, chiếc bánh thị phần tiếp tục bị thu hẹp, việc sử
dụng tài nguyên tần số, kho số gặp nhiều khó khăn khi thị trường viễn thông
có sự góp mặt của ngày càng nhiều nhà cung cấp dịch vụ mới. Chính vì thế
đầu tư ra nước ngoài đang là phương án được các doanh nghiệp viễn thông
Việt Nam quan tâm và lựa chọn.
Hiện nay, Việt Nam đã đầu tư sang hơn 5 quốc gia và vùng lãnh thổ,
nhưng với nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh, Lào vẫn là thị trường đầu tư
lớn và quan trọng hàng đầu đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Với đường
lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác và chính sách mở cửa, tăng cường
hội nhập với khu vực và quốc tế, uy tín và vị thế của nước CHDCND Lào
không ngừng được nâng cao ở khu vực và trên trường quốc tế. Hiện nay, Lào
thiết lập quan hệ ngoại giao với 13 quốc gia, là thành viên của nhiều tổ chức
khu vực và quốc tế (Liên Hiệp Quốc, ASEAN, ASEM, WTO…). Trong
những năm gần đây, môi trường đầu tư của Lào đang được cải thiện tích cực
theo hướng ngày càng thông thoáng và phù hợp hơn với các thông lệ quốc tế.
Lào là địa bàn chiến lược cả về kinh tế lẫn an ninh quốc phòng đối với Việt
Nam. Với tầm quan trọng như vậy, cũng như nhận thấy nhiều tiềm năng và cơ
hội trong việc hợp tác với Lào, doanh nghiệp Việt Nam đã và đang tích cực
đầu tư sang Lào. Năm 1 3, Việt Nam bắt đầu triển khai các dự án đầu tư vào
Lào. Đến nay, chúng ta đã thực hiện hơn 4 dự án với nguồn vốn trên 4 tỷ
USD, đứng đầu các quốc gia và vùng lãnh thổ xúc tiến đầu tư tại đất nước
này. Trong lĩnh vực viễn thông, Lào luôn xác định ngành viễn thông là cơ sở
hạ tầng quan trọng trong việc đẩy mạnh xây dựng kinh tế cũng như nâng cao
mức sống nhân dân. Để đảm bảo ngành viễn thông Lào được phát triển nhanh
chóng, Chính phủ Lào đã áp dụng hàng loạt biện pháp như: tăng thêm đầu tư
từ ngân sách chính phủ, khuyến khích công ty nước ngoài và doanh nghiệp tư
nhân trong nước tham gia xây dựng các cơ sở hạ tầng hữu quan… Hiện nay
Lào là một thị trường còn nhiều tiềm năng và rất hấp dẫn cho các doanh
nghiệp viễn thông nước ngoài. Do đó cơ hội thành công của các doanh nghiệp
viễn thông Việt Nam đầu tư sang Lào là rất lớn.
Mặc dù đã đạt được những thành công nhất định, tuy nhiên nếu so với
tiềm năng và lợi thế của hai bên, có thể nói đầu tư sang Lào trong lĩnh vực
viễn thông vẫn còn rất khiêm tốn. Vậy những cơ hội và thách thức các doanh
nghiệp viễn thông Việt Nam trên con đường thâm nhập thị trường Lào là gì?
Làm thế nào để tận dụng hiệu quả các cơ hội và khắc phục được những khó
khăn, thách thức đó? Câu trả lời đang được các cơ quan quản lý nhà nước và
các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Do đó đề tài: “Thị trường viễn thông của
Lào: Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam” có ý nghĩa cả về
lý luận và thực tiễn trong tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu
Các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam mới bắt đầu mở rộng đầu tư
sang Lào trong mấy năm gần đây, hơn nữa số lượng các doanh nghiệp viễn
thông thâm nhập thị trường Lào còn rất hạn chế. Do đó, các công trình nghiên
cứu về thị trường viễn thông của Lào chưa nhiều. Về các công trình liên quan
đến thị trường viễn thông Lào gắn với chủ đề tác giả nghiên cứu, có thể kể
đến:
1) Giáo trình Kinh doanh quốc tế của tác giả Hà Văn Hội (2 2); Sách
Kinh doanh quốc tế của tác giả Đỗ Đức Bình, Bùi Anh Tuấn (2 1); Giáo
trình Kinh doanh quốc tế, Tập 1&2 của tác giả Nguyễn Thị Hường (2 1)...
Nội dung của các công trình nghiên cứu trên đã giới thiệu một cách khái quát
lý thuyết chung về môi trường kinh doanh quốc tế và những yếu tố ảnh hưởng
đến môi trường kinh doanh như: pháp luật, văn hóa, xã hội, kinh tế...
2) Luận án tiến sĩ Kinh tế của Bounna Hanexingxay (2 8), Hoàn thiện
chính sách quản lý của nhà nước về thương mại của nước Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào đến năm 2020. Luận án đưa ra những phân tích về tình hình và
đánh giá về hoạt động quản lý nhà nước về thương mại của nước CHDCND
Lào. Từ đó đưa ra các phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện chính
sách quản lý nhà nước về thương mại của Lào đến năm 2 2 .
3) Luận án tiến sĩ Kinh tế của Khăm Pheng Say Som Pheng, Khoa Kinh
tế chính trị xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
(2001), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào -
Những giải pháp cơ bản tạo tiền đề. Luận án phân tích về thực trạng và đưa ra
những đánh giá về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Lào. Trên cơ sở đó, luận án đưa ra một số giải pháp nhằm
tạo tiền đề đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Lào trong
thời gian tới.
4) Luận văn thạc sỹ của NorKeo Kommadam, Đại học Luật Hồ Chí
Minh, (2006), Pháp luật về bảo đảm đầu tư trực tiếp ở nước CHDCND Lào -
thực trạng và phương hướng hoàn thiện. Luận văn làm rõ lý luận về bảo đảm
đầu tư trực tiếp, phân tích thực trạng pháp luật về bảo đảm đầu tư trực tiếp
của Lào. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm
hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo đảm đầu tư trực tiếp ở Lào.
5) Luận văn thạc sỹ của Lê Thị Hồng Hà (2 6), Dịch vụ viễn thông Việt
Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn đưa ra nội dung các
cam kết quốc tế về viễn thông của Việt Nam, đánh giá về cơ hội và thách thức
của hội nhập viễn thông Việt Nam. Luận văn đã phân tích về thực trạng tiến
trình hội nhập và mở cửa của viễn thông Việt Nam, đánh giá về những hạn
chế của viễn thông Việt Nam khi tham gia hội nhập. Từ đó, đưa ra một số giải
pháp nhằm thúc đẩy viễn thông Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
6) Luận án Tiến sĩ kinh tế của Trần Đăng Khoa Trường Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh (2 7), Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến
năm 2020. Luận án phân tích bối cảnh và thực trạng quá trình phát triển của
ngành viễn thông Việt Nam, rút ra được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
nguy cơ đối với sự phát triển của ngành viễn thông Việt Nam. Từ đó đề xuất
các giải pháp phát triển cho ngành viễn thông Việt Nam trong giai đoạn từ
năm 2 7-2020.
7) Bài báo của TS. Bùi Huy Nhượng – Đại học Kinh tế quốc dân, Giải
pháp tăng cường đầu tư trực tiếp sang Lào của các doanh nghiệp Việt Nam
(2 1 ). Bài viết phân tích về thực trạng và đánh giá về những khó khăn các
doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi đầu tư trực tiếp sang Lào. Trên cơ sở đó,
tác giả đưa ra 1 giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang
Lào có hiệu quả hơn. Trong đó nhấn mạnh giải pháp về phía các doanh
nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược đầu tư sang Lào trong tổng thể
chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài để phân bổ nguồn lực một cách
hợp lý và tránh dàn trải, làm cho dự án bị chậm tiến độ hay không triển khai
được.
8) Bài viết của TS. Trương Duy Hòa – Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Vị thế của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong cạnh tranh chiến lược hiện
nay ở Đông Nam Á giữa các nước lớn (2 1 ). Bài viết phân tích về thế mạnh
của Lào trong xu thế liên kết khu vực và cạnh tranh quốc tế. Bài viết nhấn
mạnh Lào tuy là một nước nhỏ và còn yếu kém về nhiều mặt ở Đông Nam Á,
nhưng có vị thế ngày càng gia tăng. Trong bối cảnh xu hướng liên kết kinh tế
khu vực và toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, Lào trở thành điểm trung chuyển
quan trọng của Đông Nam Á lục địa và trở thành địa bàn đầu tư, du lịch và
buôn bán quan trọng của các nước láng giềng và các nước lớn có lợi ích toàn
cầu, nhất là đối với Mỹ và Trung Quốc. Đối với Việt Nam, vị thế đang gia
tăng của Lào trong cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở Đông Nam Á
và giữa các nước láng giềng của Lào cần được nghiên cứu toàn diện để có
đường lối, chính sách và biện pháp thích hợp nhằm củng cố, tăng cường quan
hệ hữu nghị đặc biệt và hợp tác toàn diện nhằm mục đích đáp ứng cao nhất lợi
ích thiết thân của cả hai bên.
9) Ngoài các công trình nêu trên, còn có một số công trình nghiên cứu
khác liên quan đến đề tài như: Bài viết Một số giải pháp đổi mới chính sách
thuế ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tác giả Ths Viêng Thoang Sỉ Phăn
Đon – Bộ Tài Chính nước CHDCND Lào. Bài viết Lào: Toàn cảnh kinh tế vĩ
mô và cơ hội đầu tư, tác giả Hồ Bá Tình, Phòng Nghiên cứu Vietstock. Bài
viết Một số vấn đề tài chính khi thực hiện chính sách cung ứng dịch vụ viễn
thông ở Việt Nam của Nguyễn Ngọc Hải ...
Các công trình nghiên cứu ở trên chủ yếu tập trung vào phân tích về thực
trạng và xu hướng phát triển của ngành viễn thông Việt Nam. Một số công
trình khác đi vào nghiên cứu về pháp luật, chính sách Lào và quan hệ đầu tư
Việt - Lào nói chung. Những nghiên cứu trên là nguồn tư liệu tham khảo rất
hữu ích cho tác giả trong việc xây dựng đề cương nghiên cứu, cũng như trong
quá trình triển khai viết luận văn. Tuy nhiên, các bài viết, công trình nghiên
cứu chưa phân tích một cách toàn diện, đầy đủ các khía cạnh về thị trường
viễn thông của Lào và cơ hội, thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam
tham gia thị trường viễn thông Lào.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đánh giá về những cơ hội và thách
thức của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam khi thâm nhập thị trường Lào
để xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư vào Lào của các
doanh nghiệp viễn thông Việt Nam là yêu cầu cần thiết và quan trọng. Do
vậy, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu nêu trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trường viễn thông
của Lào, phân tích các điểm mạnh, điểm yếu và đánh giá các cơ hội, thách
thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường viễn thông
Lào. Từ đó, đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư sang Lào trong
lĩnh vực viễn thông.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu và lý giải được các câu hỏi nghiên cứu nêu
trên, nhiệm vụ đặt ra của luận văn là:
- Nghiên cứu về đặc điểm của thị trường viễn thông Lào, tình hình đầu
tư sang Lào của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam. Từ đó, đánh giá
những cơ hội và thách thức khi các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thâm
nhập thị trường viễn thông Lào.
- Đề xuất một số giải pháp để các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam
nâng cao khả năng mở rộng đầu tư sang thị trường Lào.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trên thị trường Lào.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu về hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trên thị trường Lào, từ đó
đánh giá cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập
thị trường Lào.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2 8 đến nay
- Phạm vi không gian: Hoạt động cung ứng dịch vụ viễn thông của các
doanh nghiệp Việt Nam trong phạm vi lãnh thổ của nước CHDCND Lào.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trước hết luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để phân
tích các yếu tố của môi trường kinh doanh và mối quan hệ chặt chẽ giữa môi
trường (pháp luật, văn hóa, xã hội, chính trị…) với hiệu quả của hoạt động kinh
doanh.
Bên cạnh đó, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải quy nạp được
sử dụng nhằm nêu rõ những khó khăn và thuận lợi của các doanh nghiệp viễn
thông Việt Nam khi thâm nhập thị trường Lào. Các phương pháp so sánh
cũng được luận văn sử dụng để làm nổi bật tính đặc thù của thị trường viễn
thông Lào và thị trường viễn thông của các quốc gia khác. Đồng thời, phương
pháp thống kê được sử dụng như một công cụ phân tích số liệu để minh
chứng cho các vấn đề nghiên cứu.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống một
số trường hợp đầu tư sang Lào như: Tập đoàn Viễn thông quân đội Vietel,
Công ty cổ phần FPT, Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam VNPT… để
làm rõ hơn những khó khăn và thuận lợi của các doanh nghiệp viễn thông Việt
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, đầu tư ra nước ngoài là cơ
hội cho các nước đang phát triển khẳng định vị trí của mình trên trường quốc
tế. Các doanh nghiệp Việt Nam đã không bỏ lỡ cơ hội, tích cực thâm nhập
vào các thị trường ngoài nước trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đã đạt được
nhiều thành tựu nhất định.
Viễn thông là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Các doanh nghiệp
viễn thông Việt Nam đã và đang cung cấp các dịch vụ viễn thông trên các thị
trường nước ngoài nhằm đạt được những mục tiêu đầy tham vọng của Chính
phủ cũng như bản thân chính các doanh nghiệp. Trong đó, Lào được đánh giá
là thị trường tiềm năng cho các nhà đầu tư viễn thông Việt Nam. Tuy nhiên,
bên cạnh những cơ hội có được, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cũng
gặp phải không ít khó khăn, thử thách trên đất nước Lào. Đó là những khó
khăn như hạn chế từ phía chính phủ và các doanh nghiệp viễn thông Việt
Nam, hạn chế trong môi trường kinh doanh của Lào, hạn chế về cơ sở hạ tầng,
nhu cầu và cạnh tranh…trên thị trường Lào. Chính phủ và các nhà đầu tư viễn
thông Việt Nam đang rất quan tâm và tìm kiếm các giải pháp nhằm khắc phục
những khó khăn trên. Trong luận văn “Thị trường viễn thông của Lào: Cơ hội
và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam”, trên cơ sở phân tích đặc điểm
của thị trường Lào về cung, cầu, cơ sở hạ tầng về viễn thông…, đánh giá
những khó khăn, thuận lợi trong cung ứng dịch vụ viễn thông của các doanh
nghiệp Việt Nam tại Lào, tác giả đã đưa ra những kiến nghị và một số giải
pháp cho chính phủ và các nhà đầu tư Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả đầu
tư trên thị trường Lào. Các giải pháp trên hy vọng sẽ là gợi ý cho các doanh
nghiệp viễn thông Việt Nam mong muốn tìm kiếm lợi nhuận trên các thị
trường ngoài nước, đặc biệt là tại thị trường Lào.
đánh mất thị trường nội địa trong khi đang mở rộng quy mô đầu tư sang các
thị trường nước ngoài.
Để làm được điều đó doanh nghiệp có thể thực hiện một số biện pháp
như:
- Lên kế hoạch đầu tư kĩ càng trong dài hạn sát với thực tế đặc biệt chú
trọng đến phần vốn đầu tư tương xứng với khả năng vốn có của trình độ công
nghệ. Lựa chọn kĩ cơ hội đầu tư, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để vốn đầu
tư cho một dự án không thiếu hụt, chậm trễ.
- Thực hiện các biện pháp huy động vốn thông qua các trung gian tài
chính như ngân hàng, qua thị trường vốn, tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của
chính phủ hai bên hay kêu gọi các đối tác cùng hợp tác đầu tư sang Lào…
- Quản lí có hiệu quả nguồn tài chính của doanh nghiệp, từng bước gia
tăng qui mô vốn thông qua nguồn lợi nhuận trích lại.
- Không ngừng học hỏi, cập nhật những tiến bộ về khoa học công nghệ
trên thế giới để có thể làm chủ được công nghệ, có như vậy mới có thể quản lí
tốt hệ thống công nghệ đầu tư tại Lào.
- Có chính sách thu hút, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí công nghệ cho
doanh nghiệp.
- Đào tạo nguồn nhân lực tại Lào - những người tham gia trực tiếp vào
quá trình cung ứng dịch vụ tại Lào cho các doanh nghiệp.
- Thường xuyên nghiên cứu đổi mới công nghệ phù hợp với điều kiện sản
xuất cũng như lao động Lào, đáp ứng được chất lượng dịch vụ theo yêu cầu
của thị trường tiêu thụ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Link tải miễn phí Luận văn: Thị trường viễn thông của Lào: cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07
Nhà xuất bản: Đại học Kinh tế
Ngày: 2013
Chủ đề: Kinh tế quốc tế
Thị trường viễn thông
Lào
Doanh Nghiệp
Việt Nam
Miêu tả: Nghiên cứu về đặc điểm của thị trường viễn thông Lào, tình hình đầu tư sang Lào của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam. Từ đó, đánh giá những cơ hội và thách thức khi các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thâm nhập thị trường viễn thông Lào. Đề xuất một số giải pháp để các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam nâng cao khả năng mở rộng đầu tư sang thị trường Lào.
Luận văn ThS. Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Ụ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG CỦA
LÀO ................................................................................................................ 11
1.1. Những vấn đề chung về thị trường viễn thông Lào.............................. 11
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................ 11
1.1.2. Các yếu tố trong môi trường kinh doanh của thị trường viễn thông
Lào............................................................................................................ 16
1.2. Đặc điểm của thị trường viễn thông Lào .............................................. 27
1.2.1. Cung trên thị trường viễn thông Lào.............................................. 27
1.2.2. Cầu trên thị trường viễn thông Lào................................................ 41
1.2.3. Các chính sách của Lào liên quan đến viễn thông ......................... 44
CHƯƠNG 2. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM KHI ĐẦU TƯ SANG THỊ TRƯỜNG LÀO......... 50
2.1. Thực trạng phát triển của thị trường viễn thông Việt Nam .................. 50
2.1.1. Dịch vụ điện thoại .......................................................................... 52
2.1.2. Dịch vụ Internet.............................................................................. 54
2.2.1. Khái quát tình hình đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp viễn
thông Việt Nam ........................................................................................ 55
2.2.2. Khái quát tình hình đầu tư sang Lào của các doanh nghiệp viễn
thông Việt Nam ........................................................................................ 67
2.3. Phân tích SWOT - điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các
doanh nghiệp viễn thông Việt Nam khi đầu tư sang Lào ............................ 74
2.3.1. Điểm mạnh ..................................................................................... 74
2.3.2. Điểm yếu ........................................................................................ 78
2.3.3. Cơ hội ............................................................................................. 81
2.3.4. Thách thức...................................................................................... 84
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
SANG LÀO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG VIỆT NAM91
3.1. Sự cần thiết của đầu tư ra nước ngoài và định hướng cho các doanh
nghiệp viễn thông Việt Nam khi đầu tư sang Lào....................................... 91
3.1.1. Sự cần thiết của đầu tư ra nước ngoài đối với các doanh nghiệp
viễn thông Việt Nam ................................................................................ 91
3.1.2. Quan điểm và định hướng của chính phủ Việt Nam trong hợp tác
đầu tư với Lào .......................................................................................... 94
3.2. Giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư sang Lào cho
các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam....................................................... 99
3.2.1. Các giải pháp vĩ mô........................................................................ 99
3.2.2. Các giải pháp đối với các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam ... 112
KẾT LUẬN .................................................................................................. 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 120
PHỤ LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam cơ
hội để hòa nhập vào nền kinh tế thế giới và khẳng định vị thế của mình trên
trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, đầu tư ra nước ngoài đang trở thành xu
hướng tất yếu của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong lĩnh
vực viễn thông nói riêng.
Thị trường viễn thông Việt Nam hiện nay gần như đã bão hòa với 90
triệu thuê bao, trong đó gần thị phần thuộc về các doanh nghiệp lớn như:
Vinaphone, MobiFone, Viettel, FPT. Trong thời gian tới doanh thu trong
ngành viễn thông sẽ khó có sự đột biến, số lượng người tiêu dùng tăng không
nhiều. Giá cước ngày một rẻ, chiếc bánh thị phần tiếp tục bị thu hẹp, việc sử
dụng tài nguyên tần số, kho số gặp nhiều khó khăn khi thị trường viễn thông
có sự góp mặt của ngày càng nhiều nhà cung cấp dịch vụ mới. Chính vì thế
đầu tư ra nước ngoài đang là phương án được các doanh nghiệp viễn thông
Việt Nam quan tâm và lựa chọn.
Hiện nay, Việt Nam đã đầu tư sang hơn 5 quốc gia và vùng lãnh thổ,
nhưng với nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh, Lào vẫn là thị trường đầu tư
lớn và quan trọng hàng đầu đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Với đường
lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác và chính sách mở cửa, tăng cường
hội nhập với khu vực và quốc tế, uy tín và vị thế của nước CHDCND Lào
không ngừng được nâng cao ở khu vực và trên trường quốc tế. Hiện nay, Lào
thiết lập quan hệ ngoại giao với 13 quốc gia, là thành viên của nhiều tổ chức
khu vực và quốc tế (Liên Hiệp Quốc, ASEAN, ASEM, WTO…). Trong
những năm gần đây, môi trường đầu tư của Lào đang được cải thiện tích cực
theo hướng ngày càng thông thoáng và phù hợp hơn với các thông lệ quốc tế.
Lào là địa bàn chiến lược cả về kinh tế lẫn an ninh quốc phòng đối với Việt
Nam. Với tầm quan trọng như vậy, cũng như nhận thấy nhiều tiềm năng và cơ
hội trong việc hợp tác với Lào, doanh nghiệp Việt Nam đã và đang tích cực
đầu tư sang Lào. Năm 1 3, Việt Nam bắt đầu triển khai các dự án đầu tư vào
Lào. Đến nay, chúng ta đã thực hiện hơn 4 dự án với nguồn vốn trên 4 tỷ
USD, đứng đầu các quốc gia và vùng lãnh thổ xúc tiến đầu tư tại đất nước
này. Trong lĩnh vực viễn thông, Lào luôn xác định ngành viễn thông là cơ sở
hạ tầng quan trọng trong việc đẩy mạnh xây dựng kinh tế cũng như nâng cao
mức sống nhân dân. Để đảm bảo ngành viễn thông Lào được phát triển nhanh
chóng, Chính phủ Lào đã áp dụng hàng loạt biện pháp như: tăng thêm đầu tư
từ ngân sách chính phủ, khuyến khích công ty nước ngoài và doanh nghiệp tư
nhân trong nước tham gia xây dựng các cơ sở hạ tầng hữu quan… Hiện nay
Lào là một thị trường còn nhiều tiềm năng và rất hấp dẫn cho các doanh
nghiệp viễn thông nước ngoài. Do đó cơ hội thành công của các doanh nghiệp
viễn thông Việt Nam đầu tư sang Lào là rất lớn.
Mặc dù đã đạt được những thành công nhất định, tuy nhiên nếu so với
tiềm năng và lợi thế của hai bên, có thể nói đầu tư sang Lào trong lĩnh vực
viễn thông vẫn còn rất khiêm tốn. Vậy những cơ hội và thách thức các doanh
nghiệp viễn thông Việt Nam trên con đường thâm nhập thị trường Lào là gì?
Làm thế nào để tận dụng hiệu quả các cơ hội và khắc phục được những khó
khăn, thách thức đó? Câu trả lời đang được các cơ quan quản lý nhà nước và
các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Do đó đề tài: “Thị trường viễn thông của
Lào: Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam” có ý nghĩa cả về
lý luận và thực tiễn trong tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu
Các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam mới bắt đầu mở rộng đầu tư
sang Lào trong mấy năm gần đây, hơn nữa số lượng các doanh nghiệp viễn
thông thâm nhập thị trường Lào còn rất hạn chế. Do đó, các công trình nghiên
cứu về thị trường viễn thông của Lào chưa nhiều. Về các công trình liên quan
đến thị trường viễn thông Lào gắn với chủ đề tác giả nghiên cứu, có thể kể
đến:
1) Giáo trình Kinh doanh quốc tế của tác giả Hà Văn Hội (2 2); Sách
Kinh doanh quốc tế của tác giả Đỗ Đức Bình, Bùi Anh Tuấn (2 1); Giáo
trình Kinh doanh quốc tế, Tập 1&2 của tác giả Nguyễn Thị Hường (2 1)...
Nội dung của các công trình nghiên cứu trên đã giới thiệu một cách khái quát
lý thuyết chung về môi trường kinh doanh quốc tế và những yếu tố ảnh hưởng
đến môi trường kinh doanh như: pháp luật, văn hóa, xã hội, kinh tế...
2) Luận án tiến sĩ Kinh tế của Bounna Hanexingxay (2 8), Hoàn thiện
chính sách quản lý của nhà nước về thương mại của nước Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào đến năm 2020. Luận án đưa ra những phân tích về tình hình và
đánh giá về hoạt động quản lý nhà nước về thương mại của nước CHDCND
Lào. Từ đó đưa ra các phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện chính
sách quản lý nhà nước về thương mại của Lào đến năm 2 2 .
3) Luận án tiến sĩ Kinh tế của Khăm Pheng Say Som Pheng, Khoa Kinh
tế chính trị xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
(2001), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào -
Những giải pháp cơ bản tạo tiền đề. Luận án phân tích về thực trạng và đưa ra
những đánh giá về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Lào. Trên cơ sở đó, luận án đưa ra một số giải pháp nhằm
tạo tiền đề đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Lào trong
thời gian tới.
4) Luận văn thạc sỹ của NorKeo Kommadam, Đại học Luật Hồ Chí
Minh, (2006), Pháp luật về bảo đảm đầu tư trực tiếp ở nước CHDCND Lào -
thực trạng và phương hướng hoàn thiện. Luận văn làm rõ lý luận về bảo đảm
đầu tư trực tiếp, phân tích thực trạng pháp luật về bảo đảm đầu tư trực tiếp
của Lào. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm
hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo đảm đầu tư trực tiếp ở Lào.
5) Luận văn thạc sỹ của Lê Thị Hồng Hà (2 6), Dịch vụ viễn thông Việt
Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn đưa ra nội dung các
cam kết quốc tế về viễn thông của Việt Nam, đánh giá về cơ hội và thách thức
của hội nhập viễn thông Việt Nam. Luận văn đã phân tích về thực trạng tiến
trình hội nhập và mở cửa của viễn thông Việt Nam, đánh giá về những hạn
chế của viễn thông Việt Nam khi tham gia hội nhập. Từ đó, đưa ra một số giải
pháp nhằm thúc đẩy viễn thông Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
6) Luận án Tiến sĩ kinh tế của Trần Đăng Khoa Trường Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh (2 7), Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến
năm 2020. Luận án phân tích bối cảnh và thực trạng quá trình phát triển của
ngành viễn thông Việt Nam, rút ra được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
nguy cơ đối với sự phát triển của ngành viễn thông Việt Nam. Từ đó đề xuất
các giải pháp phát triển cho ngành viễn thông Việt Nam trong giai đoạn từ
năm 2 7-2020.
7) Bài báo của TS. Bùi Huy Nhượng – Đại học Kinh tế quốc dân, Giải
pháp tăng cường đầu tư trực tiếp sang Lào của các doanh nghiệp Việt Nam
(2 1 ). Bài viết phân tích về thực trạng và đánh giá về những khó khăn các
doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi đầu tư trực tiếp sang Lào. Trên cơ sở đó,
tác giả đưa ra 1 giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang
Lào có hiệu quả hơn. Trong đó nhấn mạnh giải pháp về phía các doanh
nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược đầu tư sang Lào trong tổng thể
chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài để phân bổ nguồn lực một cách
hợp lý và tránh dàn trải, làm cho dự án bị chậm tiến độ hay không triển khai
được.
8) Bài viết của TS. Trương Duy Hòa – Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Vị thế của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong cạnh tranh chiến lược hiện
nay ở Đông Nam Á giữa các nước lớn (2 1 ). Bài viết phân tích về thế mạnh
của Lào trong xu thế liên kết khu vực và cạnh tranh quốc tế. Bài viết nhấn
mạnh Lào tuy là một nước nhỏ và còn yếu kém về nhiều mặt ở Đông Nam Á,
nhưng có vị thế ngày càng gia tăng. Trong bối cảnh xu hướng liên kết kinh tế
khu vực và toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, Lào trở thành điểm trung chuyển
quan trọng của Đông Nam Á lục địa và trở thành địa bàn đầu tư, du lịch và
buôn bán quan trọng của các nước láng giềng và các nước lớn có lợi ích toàn
cầu, nhất là đối với Mỹ và Trung Quốc. Đối với Việt Nam, vị thế đang gia
tăng của Lào trong cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở Đông Nam Á
và giữa các nước láng giềng của Lào cần được nghiên cứu toàn diện để có
đường lối, chính sách và biện pháp thích hợp nhằm củng cố, tăng cường quan
hệ hữu nghị đặc biệt và hợp tác toàn diện nhằm mục đích đáp ứng cao nhất lợi
ích thiết thân của cả hai bên.
9) Ngoài các công trình nêu trên, còn có một số công trình nghiên cứu
khác liên quan đến đề tài như: Bài viết Một số giải pháp đổi mới chính sách
thuế ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tác giả Ths Viêng Thoang Sỉ Phăn
Đon – Bộ Tài Chính nước CHDCND Lào. Bài viết Lào: Toàn cảnh kinh tế vĩ
mô và cơ hội đầu tư, tác giả Hồ Bá Tình, Phòng Nghiên cứu Vietstock. Bài
viết Một số vấn đề tài chính khi thực hiện chính sách cung ứng dịch vụ viễn
thông ở Việt Nam của Nguyễn Ngọc Hải ...
Các công trình nghiên cứu ở trên chủ yếu tập trung vào phân tích về thực
trạng và xu hướng phát triển của ngành viễn thông Việt Nam. Một số công
trình khác đi vào nghiên cứu về pháp luật, chính sách Lào và quan hệ đầu tư
Việt - Lào nói chung. Những nghiên cứu trên là nguồn tư liệu tham khảo rất
hữu ích cho tác giả trong việc xây dựng đề cương nghiên cứu, cũng như trong
quá trình triển khai viết luận văn. Tuy nhiên, các bài viết, công trình nghiên
cứu chưa phân tích một cách toàn diện, đầy đủ các khía cạnh về thị trường
viễn thông của Lào và cơ hội, thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam
tham gia thị trường viễn thông Lào.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đánh giá về những cơ hội và thách
thức của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam khi thâm nhập thị trường Lào
để xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư vào Lào của các
doanh nghiệp viễn thông Việt Nam là yêu cầu cần thiết và quan trọng. Do
vậy, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu nêu trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trường viễn thông
của Lào, phân tích các điểm mạnh, điểm yếu và đánh giá các cơ hội, thách
thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường viễn thông
Lào. Từ đó, đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư sang Lào trong
lĩnh vực viễn thông.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu và lý giải được các câu hỏi nghiên cứu nêu
trên, nhiệm vụ đặt ra của luận văn là:
- Nghiên cứu về đặc điểm của thị trường viễn thông Lào, tình hình đầu
tư sang Lào của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam. Từ đó, đánh giá
những cơ hội và thách thức khi các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thâm
nhập thị trường viễn thông Lào.
- Đề xuất một số giải pháp để các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam
nâng cao khả năng mở rộng đầu tư sang thị trường Lào.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trên thị trường Lào.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu về hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trên thị trường Lào, từ đó
đánh giá cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập
thị trường Lào.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2 8 đến nay
- Phạm vi không gian: Hoạt động cung ứng dịch vụ viễn thông của các
doanh nghiệp Việt Nam trong phạm vi lãnh thổ của nước CHDCND Lào.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trước hết luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để phân
tích các yếu tố của môi trường kinh doanh và mối quan hệ chặt chẽ giữa môi
trường (pháp luật, văn hóa, xã hội, chính trị…) với hiệu quả của hoạt động kinh
doanh.
Bên cạnh đó, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải quy nạp được
sử dụng nhằm nêu rõ những khó khăn và thuận lợi của các doanh nghiệp viễn
thông Việt Nam khi thâm nhập thị trường Lào. Các phương pháp so sánh
cũng được luận văn sử dụng để làm nổi bật tính đặc thù của thị trường viễn
thông Lào và thị trường viễn thông của các quốc gia khác. Đồng thời, phương
pháp thống kê được sử dụng như một công cụ phân tích số liệu để minh
chứng cho các vấn đề nghiên cứu.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống một
số trường hợp đầu tư sang Lào như: Tập đoàn Viễn thông quân đội Vietel,
Công ty cổ phần FPT, Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam VNPT… để
làm rõ hơn những khó khăn và thuận lợi của các doanh nghiệp viễn thông Việt
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, đầu tư ra nước ngoài là cơ
hội cho các nước đang phát triển khẳng định vị trí của mình trên trường quốc
tế. Các doanh nghiệp Việt Nam đã không bỏ lỡ cơ hội, tích cực thâm nhập
vào các thị trường ngoài nước trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đã đạt được
nhiều thành tựu nhất định.
Viễn thông là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Các doanh nghiệp
viễn thông Việt Nam đã và đang cung cấp các dịch vụ viễn thông trên các thị
trường nước ngoài nhằm đạt được những mục tiêu đầy tham vọng của Chính
phủ cũng như bản thân chính các doanh nghiệp. Trong đó, Lào được đánh giá
là thị trường tiềm năng cho các nhà đầu tư viễn thông Việt Nam. Tuy nhiên,
bên cạnh những cơ hội có được, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cũng
gặp phải không ít khó khăn, thử thách trên đất nước Lào. Đó là những khó
khăn như hạn chế từ phía chính phủ và các doanh nghiệp viễn thông Việt
Nam, hạn chế trong môi trường kinh doanh của Lào, hạn chế về cơ sở hạ tầng,
nhu cầu và cạnh tranh…trên thị trường Lào. Chính phủ và các nhà đầu tư viễn
thông Việt Nam đang rất quan tâm và tìm kiếm các giải pháp nhằm khắc phục
những khó khăn trên. Trong luận văn “Thị trường viễn thông của Lào: Cơ hội
và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam”, trên cơ sở phân tích đặc điểm
của thị trường Lào về cung, cầu, cơ sở hạ tầng về viễn thông…, đánh giá
những khó khăn, thuận lợi trong cung ứng dịch vụ viễn thông của các doanh
nghiệp Việt Nam tại Lào, tác giả đã đưa ra những kiến nghị và một số giải
pháp cho chính phủ và các nhà đầu tư Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả đầu
tư trên thị trường Lào. Các giải pháp trên hy vọng sẽ là gợi ý cho các doanh
nghiệp viễn thông Việt Nam mong muốn tìm kiếm lợi nhuận trên các thị
trường ngoài nước, đặc biệt là tại thị trường Lào.
đánh mất thị trường nội địa trong khi đang mở rộng quy mô đầu tư sang các
thị trường nước ngoài.
Để làm được điều đó doanh nghiệp có thể thực hiện một số biện pháp
như:
- Lên kế hoạch đầu tư kĩ càng trong dài hạn sát với thực tế đặc biệt chú
trọng đến phần vốn đầu tư tương xứng với khả năng vốn có của trình độ công
nghệ. Lựa chọn kĩ cơ hội đầu tư, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để vốn đầu
tư cho một dự án không thiếu hụt, chậm trễ.
- Thực hiện các biện pháp huy động vốn thông qua các trung gian tài
chính như ngân hàng, qua thị trường vốn, tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của
chính phủ hai bên hay kêu gọi các đối tác cùng hợp tác đầu tư sang Lào…
- Quản lí có hiệu quả nguồn tài chính của doanh nghiệp, từng bước gia
tăng qui mô vốn thông qua nguồn lợi nhuận trích lại.
- Không ngừng học hỏi, cập nhật những tiến bộ về khoa học công nghệ
trên thế giới để có thể làm chủ được công nghệ, có như vậy mới có thể quản lí
tốt hệ thống công nghệ đầu tư tại Lào.
- Có chính sách thu hút, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí công nghệ cho
doanh nghiệp.
- Đào tạo nguồn nhân lực tại Lào - những người tham gia trực tiếp vào
quá trình cung ứng dịch vụ tại Lào cho các doanh nghiệp.
- Thường xuyên nghiên cứu đổi mới công nghệ phù hợp với điều kiện sản
xuất cũng như lao động Lào, đáp ứng được chất lượng dịch vụ theo yêu cầu
của thị trường tiêu thụ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: cơ hội của các doanh nghiệp việt nam gần nhất, thị trường điện thoại di động tại lào, hệ thống hạ tầng viễn thông Lào, viettel đầu tư vào thị trường Lào, rủi to cạnh tranh mạnh trong thị trường viễn thông trên thế giới, viettel thâm nhập thị trường lào, các cơ hội thị trường của doanh nghiệp việt nam, công trình nghiên cứu về hoạt động đối ngoại ngành viễn thông, những khó khăn khi kinh doanh ở Lào, Những thách thức khi doanh nghiệp viễn thông gia nhập thị trường nước ngoài
Last edited by a moderator: