bongxu211

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

+ mòn lỗ hình chữ nhật (lắp cần bẩy) theo chiều rộng và chiều cao 1mm cho phép hàn sửa.
+ mòn lỗ lắp bu lông bắt lắp ly hợp với bánh đà 0,2mm hàn sửa tới kích thớc ban đầu.
+ các mặt tiếp xúc tới bánh đà phải phẳng cùng nằm trong một mặt phẳng cho phép chênh lệch 0,2mm.
2. lắp và điều chỉnh.
+ lắp chốt giá đỡ và con lăn với cần bẩy, lắp chốt chú ý bôi trơn dầu hộp số vào ổ con lăn.
+ lắp 3 cần bẩy vào 3 rãnh trên đĩa ép ly hợp mỗi ổ có 19 viên bi kim muốn lắp dễ dàng dùng một viên bi kim cao su Ф8 cho vào lỗ trên cần bẩy giữa chốt và lỗ , đặt bi kim có bôi trơn dầu hộp số sau đó đẩy chốt qua lỗ rãnh trên đĩa ép đồng thời đẩy bi cao su xả chốt trẻ trục bi kim.
+ đặt đệm cách nhiệt vào trụ lò xo ép ly hợp. chú ý để dấu đã đánh ở trên lắp ly hợp và đĩa ép trùng nhau.
+ đặt ly hợp lên máy ép, đặt một tấm gỗ dới đĩa ép gang ép nắp ly hợp xát bu lông bắt giá đỡ cần đầy với nắp ly hợp.
+ điều chỉnh cần bẩy vị trí ly hợp: dùng 3 đệm dày 9mm (thay cho đĩa bị động) đặt dới máy ép, dùng máy ép hay giá lắp và điều chỉnh vị trí đầu vít cần bẩy sau khi điều chỉnh vị trí vít của vít trên cần bẩy và dùng đột để hãm.
* lu ý:
- thứ tự lắp theo quy ớc là tháo trớc lắp sau (ngợc lại)
- trớc khi lắp phải lau chùi sạch sẽ.
- kiểm tra tình trạng kỹ thuật trớc khi lắp.
- điều chỉnh cho đúng kỹ thuật.



phần kết luận

trên đây là toàn bộ qúa trình tính toán thiết kế hệ thống ly hợp cho xe ô tô tải trung bình trên cơ sở xe Г3ca - 3711 dùng cho vận chuyển trong bu điện. đây là loại ly hợp một đĩa ma sát khô thờng đóng đợc dẫn động điều khiển bằng thủy lực cờng hóa chân không.
bản đồ án đã hoàn thành với nội dung thuyết minh và tính toán theo yêu cầu:
1. tổng quan ly hợp.
đề cập tới yêu cầu công dụng, phân loại ly hợp, phân loại dẫn động ly hợp. trong đó có nêu cấu tạo nguyên lý làm việc, u khuyết điểm của từng loại.
2. tính toán thiết kế cơ cấu của cụm ly hợp gồm.
- xác định mô men ly hợp.
- xác định kích thớc của một số chi tiết cụm ly hợp.
- xác định công, công trợt riêng, nhiệt độ của ly hợp.
- tính bền các chi tiết trong cụm ly hợp.
3. tính toán thiết kế cải tiến hệ thống dẫn động.
- chọn phơng án dẫn động thủy lực cờng hóa chân không là phù hợp.
- xác định đặc tính cờng hóa tính lực cờng hóa.
- tính toán, kiểm bền các chi tiết bộ cờng hóa.
4. định ngạch bảo dỡng và sửa chữa lắp ghép điều chỉnh ly hợp.
- các công việc cần làm trong bảo dỡng.
- chuẩn đoán h hỏng cách khắc phục sửa chữa.
- lắp ghép điều chỉnh ly hợp và bộ cờng hóa.
để minh họa cho đồ án còn có 07 bản vẽ thiết kế cấu tạo của hệ thống ly hợp đã cải tiến gồm:
- bản vẽ sơ đồ bố trí chung.
- bản vẽ kết cấu cụm ly hợp.
- bản vẽ kết cấu bộ cờng hóa chân không
- bản vẽ đặc tính cờng hóa.
- bản vẽ lắp ghép cụm xi lanh chính.
- bản vẽ các chi tiết của hệ thống ly hợp cải tiến.
- bản vẽ các phơng án dẫn động.
qua các nội dung ở trên hệ thống ly hợp đợc thiết kế cải tiến có u điểm là lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ. điều khiển dễ dàng giảm nếu lao động của ngời lái đảm bảo an toàn, độ tin cậy cao. các chi tiết đủ độ bền trong quá trình sử dụng phù hợp với loại xe ô tô cần thiết kế. tuy nhiên hệ thống ly hợp này cũng có một vài nhợc điểm nh kết cấu bộ cờng hóa phức tạp, độ chính xác cao, chế tạo khó do đó giá thành lớn.
tài liệu tham khảo
những năm gần đây việt nam là một nớc có nền kinh tế phát triển mạnh, việc vận chuyển hành khách và hàng hóa trong nớc ngày càng đòi hỏi cao. trong khi đó chúng ta cha có đủ điều kiện để sản xuất chế tạo ôtô mà phải nhập ôtô từ nớc ngoài. các loại xe ôtô do liên xô cũ chế tạo đã và vẫn đang đợc sử dụng rộng rãi ở nớc ta. trong đó có xe Γ3ca - 3711 đợc chế tạo dùng cho vận chuyển trong bu điện. hệ thống ly hợp đặt trên xe là loại ly hợp một đĩa dạng khô. dẫn động bằng cơ khí, do đó mà điểu khiển xe khi vận hành rất vất vả, nặng nhọc.
chính vì thế đồ án tốt nghiệp này, em đợc giao nhiệm vụ thiết kế cải tiến hệ thống dẫn động ly hợp cho xe tải trung bình trên cơ sở xe Γ3ca - 3711 dùng cho vận chuyển trong bu điện. đến nay công việc đã hoàn thành, đồ án gồm 4 phần chính nh sau :
phần i : tổng quan về ly hợp
phần ii : tính toán khảo sát hệ thống ly hợp.
phần iii : tính toán cải tiến hệ dẫn động ly hợp
phần iv : bảo dỡng, sửa chữa, lắp ghép điều chỉnh hệ thống ly hợp.
phần thứ nhất
tổng quan cụm ly hợp lắp trên ô tô

i. yêu cầu - công dụng của ly hợp.
1. công dụng :
trong hệ thống truyền lực của ôtô, máy kéo ly hợp là một trong những cụm chính, nó có công dụng là :
+ tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực một cách dứt khoát.
+ nối động cơ với hệ thống truyền lực một cách êm dịu và phải truyền đợc toàn bộ mô men quay từ động cơ đến hệ thống truyền lực.
+ đảm bảo an toàn cho các chi tiết của hệ thống truyền lực khi quá tải có khả năng trợt.
2. yêu cầu :
ly hợp phải đảm bảo các yêu cầu sau đây :
+ truyền đợc mô men quay lớn nhất của động cơ mà không bị trợt bất cứ điều kiện sử dụng nào. muốn vậy, thì mô men ma sát của ly hợp phải lớn hơn mô men cực đại của động cơ truyền tới nó.
+ đóng ly hợp phải êm dịu để giảm tải trọng, va đập sinh ra trong các bánh răng của hộp số khi khởi động ôtô và khi sang số lúc ôtô chuyển động.
+ mở dứt khoát và nhanh, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn. vì mở không dứt khoát và nhanh sẽ làm cho khó cài số đợc êm dịu.
+ mô men quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh răng khi sang số.
+ là bộ phận an toàn để tránh các lực quá lớn tác dụng lên hệ thống truyền lực khi gặp quá tải.
+ điều khiển dễ dàng, lực tác động lên bàn đạp nhỏ.
+ các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt.
+ kết cấu đơn giản, trong lợng nhỏ gọn, dễ điều khiển thuận tiện cho việc sửa chữa, bảo dỡng
ii. phân loại ly hợp :
1. theo phơng pháp truyền mô men.

1. hớng dẫn đồ án môn học
"thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo"
của : lê thị vàng
2. giáo trình thiết kế và tính toán ô tô máy kéo
của: nguyễn hữu cẩn, trơng minh chấp
dơng đình khuyển và trần khang
3. thiết kế hộp số chính ô tô - máy kéo
của: nguyễn văn tài
4. tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí
của: trịnh chất , lê văn uyển
5. cấu tạo ô tô
của : iu. boropxkic , v.klennhikop , a.xabinhin

Trong đó :
Ml: Mô men ly hợp Ml = 42 KGm = 4200 KGm
R2 : Bán kính ngoài đĩa ma sát = 14 cm
R1 : Bán kính trong đĩa ma sát = 8,4 cm
m: Hệ số ma sát ta chọn = 0,3
i : Số bề mặt ma sát = 2
Thay vào công thức trên ta có :
Vậy ta có q trong giới hạn cho phép :
q = 1,6 KG/cm2 < [q] = 2,5 KG/cm2
Có nghĩa là thỏa mãn điều kiện áp suất tác dụng lên bề mặt ma sát.
Qua tính toán ta có thông số cơ bản của ly hợp như sau.
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Giá trị
Đường kính ngoài đĩa ma sát
D2
280 mm
Đường kính trong đĩa ma sát
D1
168 mm
Số đĩa ma sát
Z
1
Số bề mặt ma sát
i
2
Bề dầy vòng ma sát
δ
4 mm
Hệ số dự trữ ly hợp
β
2
Hệ số ma sát
m
0,3
Mô men ly hợp
Ml
42 KGm
áp suất riêng bề mặt ma sát
q
1,6 KG/cm2
3. Xác định công trượt, công trượt riêng.
Khi đóng ly hợp sẽ có hiện tượng trượt ở đĩa trong thời gian đầu cho đến khi nào đĩa chủ động và đĩa bị động quay như một khối động học liền. Khi các đĩa bị trượt sẽ sinh công ma sát, làm nung nóng các chi tiết của ly hợp lên quá nhiệt độ làm việc bình thường, làm hao mòn tấm ma sát và nguy hiểm nhất là các lò xo ép có thể bị rạm ở nhiệt độ cao mất khả năng ép. Vì vậy việc xác định công ma sát trong thời gian đóng ly hợp là một điều cần thiết.
Xét hai hình thức đóng ly hợp sau đây :
+ Đóng ly hợp đột ngột: Để động cơ làm việc với số vòng quay cao rồi đột ngột thả bàn đạp ly hợp, hình thức này nhanh, đồng đều tốc độ giữa trục sơ cấp hộp số và trục khuỷu, thời gian trượt giảm đi, công trượt giảm. Nhưng hình thức này cũng gây tải trọng xung lớn trong hệ thống truyền lực. Do vậy phải tránh sử dụng trường hợp này.
+ Đóng ly hợp một cách êm dịu: Người lái nhả bàn đạp từ từ khi khởi hành tại chỗ, do vậy làm tăng thời gian đóng ly hợp và tăng công trượt của quá trình đóng ly hợp. Trong sử dụng thường dùng phương pháp này nên ta sẽ tính toán công trượt sinh ra trường hợp này.
a. Xác định công trượt.
Xác định công trượt của ly hợp khi khởi động ô tô tại chỗ theo công thức sau :
Trong đó :
G : Trọng lượng toàn bộ xe = 7400 Kg
Memax : Mô men lớn nhất của động cơ = 21 KGm
Ψ : Hệ số cản tổng cộng của đường = 0,16
n0 : Số vòng quay của động cơ khi khởi động tại chỗ
n0 = 0,75 nemax = 0,75 . 3200 = 2400 V/ph'
rbx : Bán kính làm việc trung bình.
rbx = r0. λ
r0 = (B + 1/2). 25,4 mm
λ: Hệ số biến dạng của lốp = 0,93
it : Là tỷ số truyền của hệ thống truyền lực
it = i0 . ih1 = 6,83 . 6,55 = 44,74
Vậy ta có :
b. Xác định công trượt riêng.
Tính theo công thức.
Trong đó :
L : Là công trượt của ly hợp
F : Diện tích bề mặt ma sát
F = Π. (R22 - R21) = 3,14 (142 - 8,42) = 495,36 cm2
i : Số bề mặt ma sát, i = 2
Vậy :
KGm/cm2
Để đánh giá độ hao mòn của đĩa ma sát : l0 ≤ 4 ữ 6 KGm/cm2 (Theo HD.TK.HT.LH. Ô tô. Máy kéo). Do đó theo tính toán ở trên l0 < [l0]. Vậy công trượt riêng thỏa mãn điều kiện bền.
c. Kiểm tra nhiệt độ của các chi tiết :
Trong thực tế ta tính nhiệt cho đĩa ép vì : Trong hai chi tiết tiếp xúc với tấm ma sát là bánh đà và đĩa ép, thì đĩa ép có trọng lượng nhỏ hơn bánh đà nên độ tăng nhiệt độ trên đĩa ép sẽ lớn hơn nhiều so với bánh đà.
Nhiệt tăng lên giữa các chi tiết tiếp xúc với tấm ma sát trong thời gian ly hợp bị trượt được tính theo công thức sau:
Trong đó :
L : Là công trượt sinh ra L = 5403 KGm
C : Tỷ nhiệt chi tiết bị nung nóng C = 0,115 Kcal/KG0C
γ: Hệ số xác định phần công trượt dùng nung nóng chi tiết cần tính
(n là số đĩa bị động)
Gt : Trọng lượng chi tiết bị nung nóng Gt = 6 KG
Thay vào công thức tính ta có :
Độ tăng nhiệt độ (theo HD.TKHTLH) nằm trong giới hạn [∆t] = 80C ữ100C
Vậy qua tính toán ∆t = 9,30C < [∆t] = 100C . Do đó đảm bảo độ bề nhiệt.
3. Tính toán một số chi tiết trong cụm ly hợp
a. Đĩa bị động.
+ Đĩa bị động phải chịu nhiệt độ cao khi ly hợp bị trượt và chịu xoắn lớn. Ngoài ra đĩa còn chịu rung động do đó đĩa bị động làm bằng thép các bon cao (thép 50ữ70), độ cứng từ 35ữ50 HRC. Ta chọn thép 50 và có độ cứng là 40 HRC.
Xẻ rãnh hướng tâm, mỗi phần được uốn về phía khác nhau, ở đầu rãnh về phía tâm xẻ dạng chữ T.
Chiều dầy xương đĩa chọn từ (1,5 ữ 2mm) ta lấy 1,8 mm.
Cấu tạo xương đĩa.
+ Trong quá trình làm việc do có công trượt sinh ra và nhiệt độ tăng làm cho vùng ma sát mòn, dễ bị cháy khét nên phải chọn vòng ma sát có các đặc tính:
- Đảm bảo hệ số ma sát cần thiết và ít bị ảnh hưởng khi có sự thay đổi về nhiệt độ, tốc độ trượt và áp suất.
- Có khả năng chống mài mòn nhiều ở nhiệt độ cao.
- Trở lại khả năng ma sát ban đầu nhanh sau khi bị nung nóng.
- Làm việc tốt ở nhiệt độ cao mà không bị dính, không bị sùi bề mặt.
- Có tính chất cơ học cao (Độ bền, độ đàn hồi, độ dẻo).
b. Đinh tán.
* Đinh tán đĩa ma sát.
Đinh tán để gắn chặt vòng ma sát vào xương đĩa, nó truyền mô men từ vòng ma sát vào xương đĩa. Đầu đinh tán thấp hơn bề mặt của vòng ma sát 2 mm, để khi vòng ma sát môn không cào vào bề mặt của đĩa ép.
Qua tham khảo xe Г3CA - 3711 ta chọn thông số của đinh tán như sau :
- Số lượng đinh tán 24 chiếc chia làm 2 dãy: n1 = 12, n2 = 12
- Vật liêu bằng nhôm
- Đường kính đinh tán d = 4 mm = 0,4 cm
- Bán kính dãy đinh ngoài r2 = 125 mm = 12,5 cm
- Bán kính dãy đinh trong r1 = 98 mm = 9,8 cm
- ứng suất cắt cho phép [حc] = 100 KG/cm2
- ứng suất chèn dập [scd ] = 250 KG/ cm2
+ Lực tác dụng lên mỗi dãy đinh tán được tính bằng công thức :
Ta thấy dãy ngoài có trị số lực tác dụng lên đinh tán lớn hơn dãy trong nên ta chỉ cần tính bền cho dãy ngoài :
- Theo điều kiện cắt :
Công thức tính :
Trong đó :
F2 : Lực tác dụng lên dãy đinh tán ngoài F2 = 52 KG
n : Số đinh tán dãy ngoài, n2 = 12
d : Đường kính đinh tán d = 0,4 cm
Thay số ta có :
Vậy : tc = 34,5 KG/cm2 < [tc ] =100 KG/cm2
- Theo điều kiện chèn dập
Công thức tính
Với chiều dài chèn dập của đinh tán chọn l = 0,2 cm
Ta có :
Vậy : scd = 54 Kg/cm2 < [scd] = 250 KG/cm2
Qua tính toán ở trên ta thấy đinh tán đủ bền với ứng suất cắt và chèn dập.
* Đinh tán đĩa bị động vào moay ơ:
+ Chọn các thông số :
- Số lượng đinh tán n = 6
- Đường kính đinh tán d = 8 mm = 0,8 cm
- Bán kính đặt đinh r = 32 mm = 3,2 cm
- Chiều dài chèn dập l = 10 mm = 1 cm
- Vật liệu làm đinh tán bằng thép có ứng suất cho phép
[حc ] = 300 KG/cm2
[scd ] = 800 KG/cm2
+ Tính bền đinh tán đĩa bị động vào moay ơ.
- ở điều kiện cắt :
Công thức tính :
Vậy : tc = 108,85 KG/cm2 < [tc ] = 300 KG/cm2
- ở điều kiện chèn dập
Công thức tính
Vậy : scd = 68,35 KG/cm2 < [scd] = 800 KG/cm2
Qua tính toán theo điều kiện cắt và chèn dập đều nhỏ hơn điều kiện cho phép nên đinh tán đĩa bị động vào moay ơ đảm bảo bền.
c. Moay ơ đĩa bị động :
+ Moay ơ đĩa bị động được lắp trên trục then hoa ly hợp. Nó có nhiệm vụ truyền mô mem xoắn từ động cơ tới trục ly hợp. Vì vậy nó luôn chịu mô men xoắn, tải trọng nặng và chịu ma sát trượt giữa moay ơ và trục ly hợp. Hình dáng của then hoa ảnh hưởng tới độ vững bền của trục ly hợp. Nếu chuyển tiếp đột ngột thì ở chân then có ứng suất cục bộ rất lớn. Các then có thể là dạng thân kha...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top