Download miễn phí Đồ án Thiết kế cầu qua sông với phương án Cầu dầm bê tông cốt thép ƯST liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng





mục lục
1 BÁO CÁO KHẢ THI 12
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG 13
1.1.1. Các căn cứ lập dự án 14
1.1.2. Mục tiêu, đối tượng và nội dung nghiên cứu của dự án: 14
1.1.3. Phạm vi dự án: 14
1.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội, mạng lưới giao thông và sự cần thiết đầu tư 14
1.1.4.1. Hiện trạng kinh tế xã hội tỉnh TB: 14
1.1.4.2. Về nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp: 14
1.1.4.3. Về thương mại, du lịch và công nghiệp: 14
1.1.5. Định hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu 14
1.1.5.1. Nông lâm ngư nghiệp: 14
1.1.5.2. Công nghiệp, thương mại và du lịch: 15
1.1.6. Đặc điểm mạng lưới giao thông: 15
1.1.6.1. Đường bộ: 15
1.1.6.2. Đường thuỷ: 15
1.1.6.3. Đường sắt: 15
1.1.6.4. Đường không: 15
1.1.7. Quy hoạch phát triển hạ tầng GTVT 15
1.1.8. Các qui hoạch khác có liên quan đến dự án: 15
1.1.8.1. Quy hoạch đô thị của thành phố TB: 15
1.1.8.2. Dự báo nhu cầu vận tải: 15
1.1.9. Sự cần thiết phải đầu tư: 16
1.1.10. Điều kiện tự nhiên tại vị trí xây dựng cầu 16
1.1.10.1. Vị trí địa lý 16
1.1.10.2. Đặc điểm địa hình 16
1.1.10.3. Điều kiện khí hậu thuỷ văn 16
1.1.10.3.1. Khí tượng : 16
1.1.10.3.2. Thuỷ văn: 17
1.1.10.4. Điều kiện địa chất công trình: 17
1.1.10.4.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn: 17
1.1.10.4.2. Đặc điểm địa tầng 17
2.1. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ. 17
2.1.1. Quy trình thiết kế 17
2.1.2. Các nguyên tắc thiết kế: 17
2.1.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản 18
2.1.3.1. Qui mô công trình: 18
2.1.3.2. Khổ cầu: 18
2.1.3.3. Khổ thông thuyền: 18
2.2. PHƯƠNG ÁN VỊ TRÍ CẦU: 18
2.3. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU 18
2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn loại hình kết cấu 18
2.3.2. Khái quát chung về đề xuất phương án về sơ đồ cầu : 18
2.3.2.1. Yêu cầu về đảm bảo khẩu độ thoát nước, các cao độ khống chế: 18
2.3.2.2. Phương án về vật liệu kết cấu: 19
2.3.2.3. Loại hình kết cấu phần trên: 19
2.3.2.4. Loại hình kết cấu dưới: 19
2.4. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 1: CẦU LIÊN TỤC 5 NHỊP 19
2.4.1. Tổng quát 19
2.4.1.1. Sơ đồ nhịp: 19
2.4.1.2. Kết cấu phần trên: 19
2.4.1.3. Các kích thước cơ bản dầm liên tục được chọn như sau 19
2.4.1.4. Các kích thước mặt cắt ngang dầm hộp được chọn sơ bộ: 19
2.4.1.5. Kích thước chung dầm I 33m: 20
2.4.1.6. Kết cấu phần dưới: 20
2.4.1.7. Phương pháp thi công: 20
2.4.2. Tính toán sơ bộ khối lượng kết cấu phương án 1 20
2.4.2.1. Tính toán kết cấu nhịp: 20
2.4.2.2. Tính toán kết cấu trụ: 22
2.4.2.3. Tính toán kết cấu mố: 23
2.4.2.4. Tính toán sơ bộ số lượng cọc: 24
2.4.2.4.1. Xác định sức chịu tải của cọc: 24
2.4.2.4.2. Số cọc tại mố A1 – A10 26
2.4.2.4.3. Số cọc trụ P2 - P9 28
2.4.2.4.4. Số cọc trụ P3 – P8 30
2.4.2.4.5. Số cọc trụ P4 – P7 32
2.4.2.4.6. Số cọc trụ P5 – P6 33
2.4.2.5. Tính toán khối lượng mặt cầu và các tiện ích công cộng: 36
2.4.3. Tổng mức đầu tư 36
2.4.3.1. Các căn cứ lập Tổng mức đầu tư: 36
2.4.3.2. Tổng kinh phí 37
2.5. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 2: CẦU DÂY VĂNG 3 NHỊP 38
2.5.1. Tổng quát 38
2.5.1.1. Sơ đồ nhịp: 38
2.5.1.2. Lựa chọn sơ bộ kết cấu nhịp 38
2.5.1.3. Số lượng dây và chiều dài khoang: 39
2.5.1.4. Thiết kế mặt cắt ngang dầm chính: 39
2.5.1.5. Tháp cầu: 40
2.5.1.6. Kết cấu phần trên: 40
2.5.1.7. Kết cấu phần dưới: 40
2.5.1.8. Phương pháp thi công : 41
2.5.2. Tính toán sơ bộ khối lượng kết cấu phương án 2 41
2.5.2.1. Tính toán kết cấu nhịp: 41
2.5.2.2. Tính toán sơ bộ kích thước của tháp, tiết diện dây văng: 41
2.5.2.3. Tính toán khối lượng dây cáp: 44
2.5.2.4. Kết cấu bên dưới: 50
2.5.2.5. Tính toán số cọc: 51
2.5.2.6. Tính toán khối lượng mặt cầu và các tiện ích công cộng: 52
2.5.2.7. Tổng kinh phí 53
2.6. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 3: CẦU EXTRADOSED 3 NHỊP 54
2.6.1. Giới thiệu phương án thiết kế: 54
2.6.2. Vật liệu: 55
2.6.3. Chọn tiết diện: 55
2.6.3.1. Dầm hộp phần cầu chính: 55
2.6.3.2. Tháp cầu 55
2.6.3.3. Hệ cáp văng 57
2.6.3.4. Dầm PCI phần cầu dẫn: 57
2.6.3.5. Cấu tạo mố trụ cầu: 57
2.6.4. Tính toán khối lượng công tác: 58
2.6.4.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp: 58
2.6.4.1.1. Phần cầu chính: 58
2.6.4.1.2. Phần cầu dẫn: 58
2.6.4.2. Tính toán khối lượng công tác của mố, trụ, tháp cầu: 58
2.6.4.2.1. Khối lượng mố cầu: 58
2.6.4.2.2. Khối lượng trụ cầu 58
2.6.4.2.3. Khối lượng tháp cầu 59
2.6.4.3. Tính toán khối lượng lan can và lớp phủ mặt cầu: 59
2.6.4.4. Tính toán khối lượng dây văng. 59
2.6.4.4.1. Tính sơ bộ tiết diện các dây cáp : 59
2.6.4.5. Tính sơ bộ khối lượng cọc của trụ, mố: 61
2.6.4.5.1. Xác định số cọc tại mố A1, A8: 61
2.6.4.5.2. Xác định số cọc tại trụ P2 và P7 : 61
2.6.4.5.3. Xác định số cọc tại trụ P3 và P6 : 62
2.6.4.5.4. Xác định số cọc tại tháp P4 và P5 : 64
2.6.4.6. Tổng kinh phí 67
2.7. TỔ CHỨC THI CÔNG 68
2.7.1. Trình tự và biện pháp thi công các hạng mục chủ yếu. 68
2.7.1.1. Mặt bằng bố trí công trường: 68
2.7.1.2. Thi công mố (cho cả 3PA): 68
2.7.1.3. Thi công trụ (cho cả 3PA): 69
2.7.1.3.1. Thi công các trụ trên cạn: 69
2.7.1.3.2. Thi công trụ dưới nước sâu: 69
2.7.1.4. Thi công kết cấu nhịp 69
2.7.1.4.1. Phương án 1 69
2.7.1.4.2. Phương án 2 69
2.7.1.4.3. Phương án 3 69
2.7.1.5. Thi công đường hai đầu cầu 69
2.8. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 69
2.8.1. Mục đích 69
2.8.2. Các tác động tới môi trường trong giai đoạn xây dựng, khai thác 70
2.8.3. Các biện pháp giảm thiểu những tác động bất lợi. 70
2.8.4. Các kết luận 70
2.9. PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG ÁN 70
2.9.1. Ưu nhược điểm các phương án 70
2.9.1.1. Phương án 1 70
2.9.1.1.1. Ưu điểm 70
2.9.1.1.2. Nhược điểm 70
2.9.1.2. Phương án 2 70
2.9.1.2.1. Ưu điểm: 70
2.9.1.2.2. Nhược điểm: 70
2.9.1.3. Phương án 3 71
2.9.1.3.1. Ưu điểm: 71
2.9.1.3.2. Nhược điểm: 71
2.9.2. Lựa chọn phương án kiến nghị 71
2. THIẾT KẾ KĨ THUẬT 72
2.10. TÍNH CHẤT VẬT LIỆU VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ 73
2.10.1. Vật liệu 73
2.10.1.1. Bê tông 73
2.10.1.2. Thép thường (A5.4.3) 73
2.10.2. Tải trọng thiết kế 74
2.10.2.1. Hoạt tải thiết kế (A3.6.1.2) 74
2.10.2.1.1. Xe tải thiết kế 74
2.10.2.1.2. Xe hai trục thiết kế 74
2.10.2.1.3. Tải trọng làn thiết kế 74
2.11. TÍNH BẢN MẶT CẦU. 74
2.11.1. Thiết kế cấu tạo bản mặt cầu. 74
2.11.2. Nguyên tắc tính 75
2.11.3. Tính toán nội lực trong bản mặt cầu. 75
2.11.3.1. Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra. 75
2.11.3.1.1. Nội lực phần nhịp bản giữa hai sườn dầm. 75
2.11.3.1.2. Nội lực phần công xôn. 78
2.11.3.1.3. Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ I. 80
2.11.3.1.4. Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng I. 81
2.11.4. Thiết kế cốt thép cho bản mặt cầu. 81
2.11.5. Tính toán mất mát ứng suất trước trong cốt thép bản. 82
2.11.5.1.1. Mất mát do ma sát. 83
2.11.5.1.2. Mất mát do thiết bị neo DfPA. 83
2.11.5.1.3. Mất mát ứng suất trước do co ngắn đàn hồi fPES . 84
2.11.5.1.4. Mất mát ứng suất do co ngót fpSR. 85
2.11.5.1.5. Mất mát ứng suất trước do từ biến fpCR 85
2.11.5.1.6. Mất mát do dão cốt thép fPR 86
2.11.6. Kiểm tra tiết diện theo các trạng thái giới hạn. 86
2.11.6.1.1. Kiểm tra ứng suất trong bêtông 86
2.11.6.1.2. Kiểm tra nứt 88
2.11.6.1.3. Kiểm tra biến dạng 88
2.11.6.1.4. Kiểm toán sức kháng uốn cho tiết diện. 88
2.11.6.1.5. Kiểm tra lượng cốt thép lớn nhất và nhỏ nhất. 88
2.11.6.1.6. Kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện. 90
2.11.6.1.7. Xác định Vp 90
2.11.6.1.8. Xác định dv và bv 90
2.11.6.1.9. Xác định và . 91
2.11.6.1.10. Tính Vc và Vs 92
2.12. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC 94
2.12.1. Xác định kích thước chi tiết dầm. 94
2.12.1.1. Thiết kế sườn hộp. 94
2.12.1.2. Thiết kế đường cong biên dầm: 94
2.12.1.3. Xác định đặc trưng hình học các mặt cắt: 95
2.12.2. Tính toán nội lực dầm liên tục 97
2.12.2.1. Các giai đoạn hình thành nội lực: 97
2.12.2.1.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn đúc hẫng cân bằng từ trụ ra giữa nhịp. 97
Giai đoạn 2: Tháo xe đúc. 97
Giai đoạn 3: Hợp long nhịp biên 97
Giai đoạn 4: Căng cáp dương, hạ giàn giáo nhịp biên 98
Giai đoạn 5: Hợp long nhịp 4 và nhịp 6, tháo ngàm trụ T3,T6 - Dỡ ván khuôn đốt hợp long biên 98
Giai đoạn 6: Căng cáp dương và tháo ván khuôn tại đốt hợp long 4,6 99
Giai đoạn 7: Hợp long nhịp 5 99
Giai đoạn 8: Tháo ngàm T4,T5 - Dỡ ván khuôn đốt hợp long nhịp 5. 99
Giai đoạn 9: Cầu chịu tĩnh tải hai 99
Giai đoạn 10: Cầu chịu tác dụng của hoạt tải 100
2.12.2.2. Quy đổi tiết diện hộp 107
2.12.2.2.1. Nguyên tắc quy đổi như sau: 107
2.12.2.2.2. Đặc trưng hình học của tiết diện quy đổi. 107
2.12.2.3. Các tổ hợp tải trọng 109
2.12.2.3.1. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn CĐ I 109
2.12.2.3.2. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn SD I 109
2.12.2.4. Các bảng tổng hợp nội lực tại các tiết diện: 109
2.12.2.5. Biểu đồ nội lực 111
2.12.2.6. Tính toán cốt thép dầm chủ 124
2.12.2.6.1. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu. 124
2.12.2.6.2. Sơ bộ xác định diện tích cốt thép ƯST cần thiết: 125
2.12.2.7. Tính lại đặc trưng hình học của tiết diện. 125
2.12.2.7.1. Giai đoạn 1: 126
2.12.2.7.2. Giai đoạn 2: 126
2.12.2.8. Tính toán mất mát ứng suất 127
2.12.2.8.1. Mất mát do ma sát fpF?tính theo công thức 5.9.5.2.2b-1 127
2.12.2.8.2. Mất mát do thiết bị neo fpA. 128
2.12.2.8.3. Mất mát do co ngắn đàn hồi fpES (theo điều 5.9.5.2.3b). 128
2.12.2.8.4. Mất mát do co ngót (điều 5.9.5.4.2). 129
2.12.2.8.5. Mất mát do từ biến (điều 5.9.5.4.3). 129
2.12.2.8.6. Mất mát do chùng dão thép (điều 5.9.5.4.4). 129
2.12.2.9. Tổng hợp mất mát ứng suất 130
2.12.2.10. Kiểm toán tiết diện. 143
2.12.2.10.1. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng. 143
2.12.2.10.2. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ 1 158
2.13. TÍNH TOÁN TRỤ CẦU. 166
2.13.1. Các kích thước cơ bản của trụ: 166
2.13.2. Xác định các tải trọng tác dụng lên trụ: 167
2.13.2.1. Tĩnh tải : 167
2.13.2.1.1. Tĩnh tải phần 1: 167
2.13.2.1.2. Tĩnh tải phần 2: 167
2.13.2.1.3. Tĩnh tải trụ : 168
2.13.2.2. Hoạt tải xe thiết kế LL 168
2.13.2.3. Tải trọng hãm xe (BR) 170
2.13.2.4. Lực va tàu (CV) 171
2.13.2.5. Tải trọng gió 171
2.13.2.5.1. Tải trọng gió ngang cầu tác động lên công trình (WS) 171
2.13.2.5.2. Tải trọng gió tác dụng lên xe cộ (WL): 172
2.13.2.5.3. Tải trọng gió dọc cầu. 172
2.13.2.6. Áp lực nước. 172
2.13.2.7. Lực ma sát (FR) 172
2.13.2.8. Hiệu ứng động đất (EQ). 173
2.13.3. Lập các tổ hợp tải trọng tác dụng lên trụ 173
2.13.4. Kiểm tra độ mảnh của trụ: 185
2.13.5. Chọn mặt cắt tính toán 185
2.13.6. Giả thiết cốt thép trụ. 185
2.13.7. Kiểm toán sức chịu tải của trụ theo các trạng thái giới hạn với các tổ hợp tải trọng đã tính. 186
2.13.7.1. Quy đổi tiết diện tính toán. 186
2.13.7.2. Kiểm tra độ lệch tâm của tiết diện. 186
2.13.7.3. Kiểm tra TTGH sử dụng. 186
2.13.7.3.1. Kiểm tra ứng suất trong bê tông: 186
2.13.7.3.2. Kiểm tra nứt trong bê tông: 187
2.13.7.4. Sức kháng nén của trụ theo nén dọc trục (kiểm toán cho TTGHCĐ 1 ) 187
2.13.7.5. Sức kháng nén của trụ theo uốn hai chiều (kiểm toán cho TTGHCĐ 3 và 3a, sử dụng và đặc biệt ) 188
2.13.7.5.1. Xác định tỉ số khoảng cách giữa các tâm của các lớp thanh cốt thép ngoài biên lên chiều dầy toàn bộ cột 188
2.13.7.5.2. Xác định sức kháng dọc trục tính toán khi uốn theo 2 phương. 188
2.13.7.6. Kiểm tra kích thước đá tảng. 190
2.13.7.7. Kiểm toán cọc: 191
2.13.7.7.1. Tính toán sức kháng của cọc theo đất nền. 191
2.13.7.7.2. Tính toán sức kháng của cọc theo vật liệu làm cọc. 191
2.13.7.7.3. Xác định nội lực tác dụng lên mỗi cọc do các tổ hợp tải trọng 192
3. THIẾT KẾ THI CÔNG 197
2.14. KHÁI QUÁT CHUNG 198
2.14.1. Thi công móng 198
2.14.2. Thi công mố trụ 198
2.14.3. Thi công kết cấu nhịp 198
2.14.4. Công tác hoàn thiện 198
2.15. THI CÔNG MÓNG 198
2.15.1. Thi công cọc khoan nhồi 198
2.15.1.1. Công tác chuẩn bị 198
2.15.1.2. Công tác khoan tạo lỗ 198
2.15.1.2.1. Xác định vị trí lỗ khoan 198
2.15.1.2.2. Yêu cầu về gia công chế tạo lắp dựng ống vách 198
2.15.1.2.3. Khoan tạo lỗ 199
2.15.1.2.4. Rửa lỗ khoan 199
2.15.1.3. Công tác đổ bê tông cọc 199
2.15.1.3.1. Đổ bê tông cọc 199
2.15.1.3.2. Kiểm tra chất lượng cọc và bê tông cọc 199
2.15.1.4. Thi công cọc ván thép 199
2.15.2. Đào đất bằng xói hút 200
2.15.3. Đổ bê tông bịt đáy 200
2.15.3.1. Trình tự thi công: 200
2.15.3.2. Yêu cầu: 200
2.15.4. Bơm hút nước 200
2.15.5. Thi công đài cọc 200
2.16. THI CÔNG TRỤ 200
2.16.1. Trình tự thi công: 200
2.16.2. Tính ván khuôn trụ: 201
2.16.2.1. Tính ván khuôn đài trụ. 201
2.16.3. Tính toán chiều dày lớp bêtông bịt đáy 207
2.16.4. Tính độ chôn sâu cọc ván 207
2.17. THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP 207
2.17.1. Nguyên lý của phương pháp thi công hẫng 207
2.17.2. Trình tự thi công 208
2.17.3. Thi công khối đỉnh trụ K0 208
2.17.4. Tính toán ổn định cánh hẫng trong quá trình thi công 210
2.17.4.1. Sơ đồ và tải trọng 210
2.17.4.2. Tính toán thép neo khối đỉnh trụ 211
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

6227
30
-7850.61
-127988.45
46
-7850.6
-127988
31
-6626.36
-95422.16
45
-6626.4
-95422
32
-5461.9
-68234.47
44
-5461.9
-68234
33
-4348.02
-46174.43
43
-4348
-46174
34
-3275.69
-29032.89
42
-3275.7
-29033
35
-2236.09
-16641.36
41
-2236.1
-16641
36
-1220.62
-8871.12
40
-1220.6
-8871.1
37
-220.88
-5632.11
39
-220.88
-5632.1
38
0
-5632.1
Quy đổi tiết diện hộp
- Để tiện cho việc kiểm toán nội lực của dầm, quy đổi tiết diện hộp về dạng tiết diện chữ I, sát với tính toán lý thuyết nhất.
Nguyên tắc quy đổi như sau:
- Chiều cao tiết diện quy đổi bằng chiều cao tiết diện hộp.
- Bề rộng cánh tiết diện quy đổi bằng bề rộng đáy hay bề rộng bản của tiết diện hộp.
- Chiều dày sườn dầm tiết diện quy đổi bằng chiều dày sườn dầm của tiết diện hộp.
- Chiều dày cánh tiết diện quy đổi được xác định tương đương về diện tích với tiết diện hộp.
Trong đồ án này quy ước như sau :
+ Khi tính nội lực do tĩnh tải sử dụng cả tiết diện hộp
+ Khi dùng để kiểm toán dùng tiết diện chữ T có diện tích bằng một nửa diện tích của hộp.
Sự làm việc của tiết diện dầm chia làm hai quá trình: Trong giai đoạn thi công và trong giai đoạn sử dụng.
Đặc trưng hình học của tiết diện quy đổi.
Bảng đặc trưng hình học của tiết diện chữ T
Tiết diện
Ahộp/2 (m2)
t(m)
Bd(m)
H(m)
Bt(m)
Dd(m)
Dt(m)
I(m4)
yt(m)
yd(m)
1
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
2
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
3
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
4
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
5
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
6
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
7
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
8
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
9
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
10
4.08125
0.30
2.63
3.08
5.9
0.43
0.38
5.8361
1.15
1.93
11
4.3364
0.35
2.53
3.26
5.9
0.54
0.36
7.0685
1.33
1.93
12
4.7067
0.39
2.43
3.56
5.9
0.65
0.36
9.1016
1.51
2.05
13
5.1947
0.43
2.32
3.97
5.9
0.75
0.38
12.2867
1.71
2.26
14
5.80275
0.47
2.22
4.49
5.9
0.86
0.40
17.2398
1.95
2.54
15
6.5333
0.51
2.12
5.12
5.9
0.97
0.44
24.7253
2.21
2.91
16
7.5437
0.60
2.00
6.00
5.9
1.10
0.45
37.6173
2.62
3.38
18
7.5437
0.60
2.00
6.00
5.9
1.10
0.45
37.6173
2.62
3.38
19
6.5333
0.51
2.12
5.12
5.9
0.97
0.44
24.7302
2.21
2.91
20
5.80275
0.47
2.22
4.49
5.9
0.86
0.40
17.2362
1.95
2.54
21
5.1947
0.43
2.32
3.97
5.9
0.75
0.38
12.2874
1.71
2.25
22
4.7067
0.39
2.43
3.56
5.9
0.65
0.36
9.0905
1.51
2.05
23
4.3364
0.35
2.53
3.26
5.9
0.54
0.37
7.0700
1.32
1.94
24
4.08125
0.30
2.63
3.08
5.9
0.43
0.39
5.8085
1.15
1.93
25
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
26
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
27
3.9821
0.30
2.75
3.02
5.9
0.30
0.42
4.9987
1.00
2.02
28
4.0737
0.32
2.69
3.07
5.9
0.36
0.40
5.5403
1.09
1.98
29
4.20115
0.35
2.58
3.16
5.9
0.42
0.39
6.1689
1.17
1.99
30
4.36445
0.37
2.52
3.28
5.9
0.48
0.38
6.9973
1.27
2.01
31
4.56535
0.39
2.46
3.44
5.9
0.61
0.36
8.2389
1.45
1.99
32
4.80295
0.42
2.40
3.64
5.9
0.67
0.36
9.6222
1.56
2.08
33
5.0782
0.44
2.35
3.87
5.9
0.73
0.36
11.4125
1.68
2.19
34
5.39145
0.46
2.29
4.14
5.9
0.79
0.38
13.7339
1.81
2.33
35
5.7432
0.48
2.23
4.44
5.9
0.85
0.39
16.6514
1.94
2.50
36
6.13385
0.51
2.17
4.78
5.9
0.92
0.40
20.3300
2.10
2.68
37
6.56385
0.53
2.12
5.15
5.9
0.98
0.42
24.9845
2.25
2.90
38
7.03365
0.55
2.06
5.56
5.9
1.04
0.45
30.8262
2.41
3.15
39
7.5437
0.60
2.00
6.00
5.9
1.10
0.45
37.6173
2.62
3.38
41
7.5437
0.60
2.00
6.00
5.9
1.10
0.45
37.6173
2.62
3.38
42
7.03365
0.55
2.06
5.56
5.9
1.04
0.45
30.7349
2.41
3.15
43
6.56385
0.53
2.12
5.15
5.9
0.98
0.43
24.9437
2.24
2.90
44
6.13385
0.51
2.17
4.78
5.9
0.92
0.41
20.3051
2.09
2.69
45
5.7432
0.48
2.23
4.44
5.9
0.85
0.39
16.6148
1.94
2.49
46
5.39145
0.46
2.29
4.14
5.9
0.79
0.37
13.6992
1.81
2.33
47
5.0782
0.44
2.35
3.87
5.9
0.73
0.36
11.4120
1.68
2.19
48
4.80295
0.42
2.40
3.64
5.9
0.67
0.36
9.6306
1.56
2.08
49
4.56535
0.39
2.46
3.44
5.9
0.61
0.36
8.2535
1.45
1.99
50
4.3649
0.37
2.52
3.28
5.9
0.55
0.36
7.1961
1.35
1.94
51
4.20115
0.35
2.58
3.16
5.9
0.48
0.36
6.3879
1.25
1.91
52
4.0737
0.32
2.63
3.07
5.9
0.42
0.38
5.7687
1.16
1.91
53
3.9821
0.30
2.69
3.02
5.9
0.36
0.39
5.2839
1.07
1.95
54
3.9259
0.30
2.75
3.00
5.9
0.30
0.41
4.9025
1.00
2.00
Các tổ hợp tải trọng
- Trong quy trình AASHTO có 8 tổ hợp tải trọng, mỗi tổ hợp xét đến các tải trọng với hệ số khác nhau, và yêu cầu kiểm toán cụ thể đối với từng tổ hợp tải trọng. Trong phạm vi đồ án chỉ xét đến hai tổ hợp tải trọng sau đây:
Tổ hợp theo trạng thái giới hạn CĐ I
Tổ hợp mômen theo trạng thái giới hạn cường độ I (Điều 3.4.1.1)
MU= h(gP.MDC1 + gP MDC2 +gP MDW +1.75MLL+IM )
Tổ hợp lực cắt theo trạng thái giới hạn cường độ I (Điều 3.4.1.1)
VU= h(gP VDC1 + gP VDC2 + gP VDW +1.75VLL+IM )
MU : Mô men tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I của dầm giữa
VU : Lực cắt tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I của dầm giữa
gP : Hệ số xác định theo theo bảng 3.4.1-2
Đối với DC1 và DC2 : gP max =1.25, gP min = 0.9
Đối với DW : gP max =1.5, gP min = 0.65
h : Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư, và sự quan trọng trong khai thác xác định theo Điều 1.3.2
h = hihDhR ³ 0.95
Hệ số liên quan đến tính dẻo hD = 1
Hệ số liên quan đến tính dư hR = 1
Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác hi = 1.05 h = 1.05
IM : Hệ số xung kích IM = 25%.
Tổ hợp theo trạng thái giới hạn SD I
MU = MDC1 + MDC2 + MDW +MLL+IM
VU= VDC1 + VDC2 + VDW +VLL+IM
Trong đó:
MDC1, VDC1 , MDC2, VDC2 : Mômen, lực cắt do tải trọng bản thân và những thành phần phi kết cấu gắn vào (lan can)
MDW, VDW : Mômen, lực cắt do tải trọng lớp phủ.
MLL+IM , VLL+IM : Mômen, lực cắt do hoạt tải gây ra.
Các bảng tổng hợp nội lực tại các tiết diện:
- Các bước tính toán mômen và lực cắt được tiền hành theo từng giai đoạn thi công, sau đó chúng sẽ được tổ hợp để có trị số nội lực bất lợi nhất.
+ Đối với các giá trị nội lực (M và Q) đều có giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán. tuỳ từng trường hợp vào từng trường hợp của tĩnh tải mà hệ số vượt tải lớn hơn 1 hay nhỏ hơn 1, với trạng thái giới hạn sử dụng I thì hệ số của tĩnh tải là 1.
Biểu đồ nội lực
Tính toán cốt thép dầm chủ
Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu.
Bê tông C5000.
Bê tông thường có tỷ trọng: gc = 2400 Kg/m3
Hệ số giãn nở nhiệt của bê tông tỷ trọng thường: 10.8 x10-6/oC (5.4.2.2)
Mô đun đàn hồi của bê tông tỷ trọng thường lấy như sau:
(5.4.2.4)
Trong đó:
gc = Tỷ trọng của bê tông (KG/m3)
f’c = Cường độ qui định của bê tông (MPa)
Cường độ chịu nén của bê tông dầm hộp, nhịp cầu bản, trụ chính qui định ở tuổi 28 ngày là f’c = 50 MPa
Cường độ chịu nén của bê tông làm trụ dẫn, mố bản quá độ, cọc khoan nhồi sau 28 ngày f’c = 35 MPa
Cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông tỷ trọng thường: fr = (5.4.2.6)
Đối với các ứng suất tạm thời trước mất mát (5.9.4.1)
Giới hạn ứng suất nén của cấu kiện bê tông căng sau, bao gồm các cầu XD phân đoạn: 0.5f’ci
Giới hạn ứng suất kéo của bê tông:
Trong đó:
f’ci = Cường độ nén qui định của bê tông lúc bắt đầu đặt tải hay tạo ưst (MPa)
Đối với các ứng suất ở trạng thái giới hạn sử dụng sau các mất mát (5.9.4.2)
Giới hạn
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top