girl_lonely_812
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU LÀM LỐP.
1.1.Giới thiệu về vật liệu làm lốp
1.1.1.Khái niệm
1.1.2.Tính chất
1.1.3.Cao su thiên nhiên
1.1.4.Cao su tổng hợp
1.1.5.Cao su tái sinh
1.2.Quy trình công nghệ chế tạo vật liệu làm lốp xe đạp
1.2.1.Quá trình sơ luyện cao su
1.2.2.Quá trình hỗn luyện cao su
1.3.Các chất phối hợp cho cao su
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LỐP XE ĐẠP VÀ CẤU TẠO LỐP XE ĐẠP
2.1.Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lốp xe đạp
2.2.Cấu tạo lốp xe đạp
2.3.Nội dung các công đoạn chính sản xuất lốp xe đạp
2.3.1.Công đoạn nhiệt luyện cao su
2.3.2.Công đoạn ép đùn mặt lốp
2.3.3.Công đoạn cán hình mặt lốp
2.3.4.Công đoạn cán tráng vải mành
2.3.5.Công đoạn cắt vải
2.3.6.Công đoạn sản xuất tanh
2.3.7.Công đoạn thành hình
2.3.8.Công đoạn dán mặt lốp
2.3.9.Công đoạn lưu hóa
2.3.10.Khâu KCS
2.3.11.Công đoạn bọc lốp
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT MẶT LỐP XE ĐẠP 1 MÀU VÀ 2 MÀU
3.1.Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất mặt lốp xe đạp
3.1.1.Giai đoạn nhiệt luyện
3.1.2.Giai đoạn tạo hình mặt lốp
3.1.3.Kích thước một số chủng loại mặt lốp xe đạp
3.2.Giới thiệu về thiết bị chính của quy trình công nghệ sản xuất mặt lốp xe đạp
3.2.1.Máy luyện hở Φ250 (mm)
3.2.2.máy cán hình mặt lốp xe đạp 4 trục Φ150 (mm)
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP 2 MÀU 4 TRỤC Φ150 VÀ MÁY LUYỆN HỞ Φ250
CH ƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY LUYỆN
4.1.Yêu cầu của cao su nhiệt luyện
4.2.Các phương pháp luyện cao su
4.2.1.Phương pháp luyện cao su bằng máy luyện kín
4.2.2.Ph ương pháp luyện cao su bằng máy luyện hở
CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH XE ĐẠP 2 MÀU 4 TRỤC Φ150
5.1.Yêu cầu chế tạo mặt lốp xe đạp
5.2.Các phương án tạo dạng mặt lốp xe đạp
5.2.1.Phương án ép đùn mặt lốp
5.2.2.Phương án ép bằng máy ép thủy lực
5.2.3.Phương án tạo hình bằng máy cán hình 4 trục
5.2.4.Phân tích chọn phương án
CHƯƠNG VI: LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY
6.1.Sơ đồ động máy luyện hở Φ250 (mm)
6.1.1.Sơ đồ động của máy
6.1.2.Nguyên lý hoạt động của máy
6.2.Sơ đồ động máy cán hình mặt lốp 4 trục Φ150 (mm)
6.2.1.Sơ đồ động của máy
6.2.2.Nguyên lý hoạt động của máy
CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP 2 MÀU Φ150 (mm)
7.1.Tính toán thiết kế hộp giảm tốc
7.1.1.Các số liệu ban đầu
7.1.2.Tính toán chọn động cơ điện truyền động chính
7.1.3.Chọn sơ đồ hộp giảm tốc
7.1.4.Phân bố tỷ số truyền
7.1.5.Xác định số vòng quay, công suất và mômen của các trục trong hộp giảm tốc
7.1.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh
7.1.7. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm
7.1.8. Tính toán thiết kế trục và then
7.1.9. Tính chọn ổ lăn
7.1.10. Chon 1 số chi tiết trên vỏ hộp giảm tốc
7.2. Tính toán thiết kế cặp bánh răng – bánh đà truyền động trục cán hình
7.2.1. Xác định các thông số cơ bản của bánh truyền
7.2.2. Thiết kế bộ truyền
7.2.3. Tính toán thiết kế hệ thống tang làm mát của máy tạo hình mặt lốp xe đáp
CHƯƠNG VIII: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY LUYỆN HỞ Φ250 (mm)
8.1.Tính toán thiết kế hộp giảm tốc
8.1.1.Các số liệu ban đầu
8.1.2.Tính toán chọn động cơ điện truyền động chính
8.1.3.Chọn sơ đồ hộp giảm tốc
8.1.4.Phân bố tỷ số truyền
8.1.5.Xác định số vòng quay, công suất và mômen của các trục trong hộp giảm tốc
8.1.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh
8.1.7. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm
8.1.8. Tính toán thiết kế trục và then
8.2. Tính toán thiết kế cặp bánh răng – bánh đà truyền động trục luyện
8.2.1. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền
8.2.2. Thiết kế bộ truyền
CHƯƠNG IX: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LẮP RÁP VÀ BẢO DƯỠNG - AN TOÀN VÀ VẬN HÀNH
9.1. Lắp ráp
9.1.1. Lắp ráp hộp giảm tốc
9.1.2. Lắp hệ thống máy
9.2. Bảo dưỡng máy
9.3. Bôi trơn
9.3.1. Bôi trơn hệ thống giảm tốc
9.3.2. Bôi trơn bộ phân ổ
9.4. An toàn và vận hành
9.4.1. An toàn về điện
9.4.2. An toàn phòng cháy chữa cháy
9.4.3. An toàn vận hành máy
KẾT LUẬN CHUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU LÀM LỐP XE ĐẠP
1.1. GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU LÀM LỐP.
1.1.1. Khái niệm.
- Vật liệu làm lốp chủ yếu là cao su: đó là hợp chất cao phân tử mà mạch đại phân tử của nó có chiều dài lớn hơn rất nhiều lần chiều rộng và được hình thành từ một hay nhiều phần tử có cấu tạo hoá học giống nhau và được liên kết với nhau tạo thành chuỗi dài có trọng lượng phân tử lớn.
1.1.2. Tính chất.
- Hoạt động hoá học và chức năng kỹ thuật của cao su phụ thuộc vào thành phần hoá học, cấu tạo, khối lượng phân tử, sự phân bố khối lượng phân tử và sự sắp xếp của các phần tử trong mạch.
- Độ bền nhiệt của cao su phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng liên kết của các nguyên tố hình thành mạch chính. Năng lượng liên kết càng cao thì độ bền nhiệt của cao su càng lớn,và cao su càng có khả năng làm việc ở nhiệt độ cao.
- Khối lượng phân tử của cao su cũng ảnh hưởng rất lớn đến tính công nghệ, tính chất cơ lý của vật liệu. Đối với mỗi loại cao su khi khối lượng phân tử càng lớn thì các chức năng cơ lý điều tăng, đặc biệt là độ chịu mài mòn và tính đàn hồi của nó. Trong khoảng nhiệt độ cao su ở trạng thái mềm cao và cháy nhớt thì sự phụ thuộc tính chất công nghệ vào khối lượng phân tử có thể đánh giá qua sự phụ thuộc của độ nhớt vật liệu vào khối lượng phân tử của nó.
- Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật khác, yêu cầu kỹ thuật đối với cao su, và các sản phẩm từ cao su cũng khác nhau. Ngày nay trong kỹ thuật chế biến và gia công cao su sử dụng không những cao su từ một loại monome mà các loại cao su có cấu tạo từ nhiều loại monome khác nhau. Những Polyme nhận được có trong mạch các mắt xích từ những monome khác nhau được gọi là sopolyme. Sự sắp xếp khác nhau các monome trong mạch đại phân tử tạo cho cao su những tính chất cơ học, lý học, hoá học, và các tính chất công nghệ khác nhau. Sopolyme có cấu trúc từ mạch đại phân tử mà các đoạn mạch được hình thành từ một loại monome sắp xếp xen kẽ với các đoạn mạch được hình thành từ một loại monome khác được gọi là block-Sopolyme.
- Ngày nay tất cả các loại cao su điều được phân loại theo nguồn gốc sản xuất và lĩnh vực sử dụng. Cách phân loại này giúp ta dễ dàng lựa chọn cao su, định hướng công nghệ chế biến và gia công ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cần thiết. Ngoài ra ta còn phải nghiên cứu lựa chọn phương án thiết kế máy móc thiết bị công nghệ tối ưu nhất để chế tạo và từng bước hoàn thiện dần công nghệ chế biến và gia công cao su để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường.
- Có các cách phân loại cao su như sơ đồ sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU LÀM LỐP.
1.1.Giới thiệu về vật liệu làm lốp
1.1.1.Khái niệm
1.1.2.Tính chất
1.1.3.Cao su thiên nhiên
1.1.4.Cao su tổng hợp
1.1.5.Cao su tái sinh
1.2.Quy trình công nghệ chế tạo vật liệu làm lốp xe đạp
1.2.1.Quá trình sơ luyện cao su
1.2.2.Quá trình hỗn luyện cao su
1.3.Các chất phối hợp cho cao su
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LỐP XE ĐẠP VÀ CẤU TẠO LỐP XE ĐẠP
2.1.Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lốp xe đạp
2.2.Cấu tạo lốp xe đạp
2.3.Nội dung các công đoạn chính sản xuất lốp xe đạp
2.3.1.Công đoạn nhiệt luyện cao su
2.3.2.Công đoạn ép đùn mặt lốp
2.3.3.Công đoạn cán hình mặt lốp
2.3.4.Công đoạn cán tráng vải mành
2.3.5.Công đoạn cắt vải
2.3.6.Công đoạn sản xuất tanh
2.3.7.Công đoạn thành hình
2.3.8.Công đoạn dán mặt lốp
2.3.9.Công đoạn lưu hóa
2.3.10.Khâu KCS
2.3.11.Công đoạn bọc lốp
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT MẶT LỐP XE ĐẠP 1 MÀU VÀ 2 MÀU
3.1.Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất mặt lốp xe đạp
3.1.1.Giai đoạn nhiệt luyện
3.1.2.Giai đoạn tạo hình mặt lốp
3.1.3.Kích thước một số chủng loại mặt lốp xe đạp
3.2.Giới thiệu về thiết bị chính của quy trình công nghệ sản xuất mặt lốp xe đạp
3.2.1.Máy luyện hở Φ250 (mm)
3.2.2.máy cán hình mặt lốp xe đạp 4 trục Φ150 (mm)
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP 2 MÀU 4 TRỤC Φ150 VÀ MÁY LUYỆN HỞ Φ250
CH ƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY LUYỆN
4.1.Yêu cầu của cao su nhiệt luyện
4.2.Các phương pháp luyện cao su
4.2.1.Phương pháp luyện cao su bằng máy luyện kín
4.2.2.Ph ương pháp luyện cao su bằng máy luyện hở
CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH XE ĐẠP 2 MÀU 4 TRỤC Φ150
5.1.Yêu cầu chế tạo mặt lốp xe đạp
5.2.Các phương án tạo dạng mặt lốp xe đạp
5.2.1.Phương án ép đùn mặt lốp
5.2.2.Phương án ép bằng máy ép thủy lực
5.2.3.Phương án tạo hình bằng máy cán hình 4 trục
5.2.4.Phân tích chọn phương án
CHƯƠNG VI: LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY
6.1.Sơ đồ động máy luyện hở Φ250 (mm)
6.1.1.Sơ đồ động của máy
6.1.2.Nguyên lý hoạt động của máy
6.2.Sơ đồ động máy cán hình mặt lốp 4 trục Φ150 (mm)
6.2.1.Sơ đồ động của máy
6.2.2.Nguyên lý hoạt động của máy
CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP 2 MÀU Φ150 (mm)
7.1.Tính toán thiết kế hộp giảm tốc
7.1.1.Các số liệu ban đầu
7.1.2.Tính toán chọn động cơ điện truyền động chính
7.1.3.Chọn sơ đồ hộp giảm tốc
7.1.4.Phân bố tỷ số truyền
7.1.5.Xác định số vòng quay, công suất và mômen của các trục trong hộp giảm tốc
7.1.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh
7.1.7. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm
7.1.8. Tính toán thiết kế trục và then
7.1.9. Tính chọn ổ lăn
7.1.10. Chon 1 số chi tiết trên vỏ hộp giảm tốc
7.2. Tính toán thiết kế cặp bánh răng – bánh đà truyền động trục cán hình
7.2.1. Xác định các thông số cơ bản của bánh truyền
7.2.2. Thiết kế bộ truyền
7.2.3. Tính toán thiết kế hệ thống tang làm mát của máy tạo hình mặt lốp xe đáp
CHƯƠNG VIII: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY LUYỆN HỞ Φ250 (mm)
8.1.Tính toán thiết kế hộp giảm tốc
8.1.1.Các số liệu ban đầu
8.1.2.Tính toán chọn động cơ điện truyền động chính
8.1.3.Chọn sơ đồ hộp giảm tốc
8.1.4.Phân bố tỷ số truyền
8.1.5.Xác định số vòng quay, công suất và mômen của các trục trong hộp giảm tốc
8.1.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh
8.1.7. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm
8.1.8. Tính toán thiết kế trục và then
8.2. Tính toán thiết kế cặp bánh răng – bánh đà truyền động trục luyện
8.2.1. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền
8.2.2. Thiết kế bộ truyền
CHƯƠNG IX: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LẮP RÁP VÀ BẢO DƯỠNG - AN TOÀN VÀ VẬN HÀNH
9.1. Lắp ráp
9.1.1. Lắp ráp hộp giảm tốc
9.1.2. Lắp hệ thống máy
9.2. Bảo dưỡng máy
9.3. Bôi trơn
9.3.1. Bôi trơn hệ thống giảm tốc
9.3.2. Bôi trơn bộ phân ổ
9.4. An toàn và vận hành
9.4.1. An toàn về điện
9.4.2. An toàn phòng cháy chữa cháy
9.4.3. An toàn vận hành máy
KẾT LUẬN CHUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU LÀM LỐP XE ĐẠP
1.1. GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU LÀM LỐP.
1.1.1. Khái niệm.
- Vật liệu làm lốp chủ yếu là cao su: đó là hợp chất cao phân tử mà mạch đại phân tử của nó có chiều dài lớn hơn rất nhiều lần chiều rộng và được hình thành từ một hay nhiều phần tử có cấu tạo hoá học giống nhau và được liên kết với nhau tạo thành chuỗi dài có trọng lượng phân tử lớn.
1.1.2. Tính chất.
- Hoạt động hoá học và chức năng kỹ thuật của cao su phụ thuộc vào thành phần hoá học, cấu tạo, khối lượng phân tử, sự phân bố khối lượng phân tử và sự sắp xếp của các phần tử trong mạch.
- Độ bền nhiệt của cao su phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng liên kết của các nguyên tố hình thành mạch chính. Năng lượng liên kết càng cao thì độ bền nhiệt của cao su càng lớn,và cao su càng có khả năng làm việc ở nhiệt độ cao.
- Khối lượng phân tử của cao su cũng ảnh hưởng rất lớn đến tính công nghệ, tính chất cơ lý của vật liệu. Đối với mỗi loại cao su khi khối lượng phân tử càng lớn thì các chức năng cơ lý điều tăng, đặc biệt là độ chịu mài mòn và tính đàn hồi của nó. Trong khoảng nhiệt độ cao su ở trạng thái mềm cao và cháy nhớt thì sự phụ thuộc tính chất công nghệ vào khối lượng phân tử có thể đánh giá qua sự phụ thuộc của độ nhớt vật liệu vào khối lượng phân tử của nó.
- Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật khác, yêu cầu kỹ thuật đối với cao su, và các sản phẩm từ cao su cũng khác nhau. Ngày nay trong kỹ thuật chế biến và gia công cao su sử dụng không những cao su từ một loại monome mà các loại cao su có cấu tạo từ nhiều loại monome khác nhau. Những Polyme nhận được có trong mạch các mắt xích từ những monome khác nhau được gọi là sopolyme. Sự sắp xếp khác nhau các monome trong mạch đại phân tử tạo cho cao su những tính chất cơ học, lý học, hoá học, và các tính chất công nghệ khác nhau. Sopolyme có cấu trúc từ mạch đại phân tử mà các đoạn mạch được hình thành từ một loại monome sắp xếp xen kẽ với các đoạn mạch được hình thành từ một loại monome khác được gọi là block-Sopolyme.
- Ngày nay tất cả các loại cao su điều được phân loại theo nguồn gốc sản xuất và lĩnh vực sử dụng. Cách phân loại này giúp ta dễ dàng lựa chọn cao su, định hướng công nghệ chế biến và gia công ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cần thiết. Ngoài ra ta còn phải nghiên cứu lựa chọn phương án thiết kế máy móc thiết bị công nghệ tối ưu nhất để chế tạo và từng bước hoàn thiện dần công nghệ chế biến và gia công cao su để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường.
- Có các cách phân loại cao su như sơ đồ sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links