Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành chế tạo máy giữ một vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Mặc dù có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật ở khâu chế tạo phôi, song cho đến nay phần lớn chi tiết máy móc (khoảng 40 – 60%) vẫn được chế tạo bằng phương pháp đúc.
Khi thiết kế một chi tiết đúc, phải thỏa mãn yêu cầu về cơ tính và các tính chất làm việc khác đồng thời phải đảm bảo tính dễ đúc cho chi tiết. Ngược lại khi thiết kế một công nghệ đúc cần chú ý đến quá trình gia công cơ khí về sau này, nhất là trong sản xuất lớn. Tăng cường mỗi quan hệ giữa đúc và chế tạo cơ khí sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
Để sản xuất ra vật đúc phải quan tâm đến toàn bộ quá trình sản xuất từ nguyên liệu đến thành phẩm: không những chú ý đến các quá trình công nghệ chính (làm mẫu, làm khuôn, nấu rót, chuẩn bị hỗn hợp, làm sạch, xử lý hỗn hợp đã sử dụng …) mà còn phải chú ý đến hàng loạt các vấn đề khác (vận chuyển trong xưởng, kiểm nghiệm nguyên liệu và thành phẩm, bảo quan kho, sửa chửa máy …).
Ở mỗi khâu của sản xuất đều phải có thiết kế, hướng dẫn hay quy định kỹ thuật.
Trong quá trình thực hiện đồ án môn học với sự giúp đỡ tận tình của GVHD là thầy Lê Quốc Phong, em đã hoàn thành được đề tài được giao. Tuy nhiên do vốn kiến thức còn hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm trên thực tế, nên đồ án có thể có nhiều sai sót về nội dung lẫn hình thức trình bày. Rất mong thầy và các bạn góp ý để em có thể khắc phục.
Quá trình thực hiện đồ án có sử dụng sự trợ giúp của hai phần mềm chính là:
- PTC Creo Parametric 2.0
- AutoCad 2007
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐÚC
1. Nghiên cứu bản vẻ và chi tiết đúc
- Tìm hiểu điều kiện làm việc của chi tiết đúc.
- Nghiên cứu đặc điểm của vật liệu chế tạo và yêu caaif tính chất cơ lý của chi tiết.
- Phân tính tính công nghệ của kết cấu đúc
2. Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hình dang vật đúc
- Vị trí vật đúc khi làm khuôn và khi rót.
- Mặt phân khuôn và mặt phân mẫu.
- Hình dạng ruột, cách cố định và lắp ráp ruột.
- Lượng dư gia công, lượng dư công nghệ, lượng co.
3. Tính toán, chọn kiểu bố trí hệ thống rót, ngót, phân tích các hiện tượng về nhiệt xảy ra khi vật đúc đông đặc.
4. Chọn phương pháp làm khuôn, kích thước khuôn phù hợp với chi tiết và số lượng mẫu khi đúc.
5. Thiết kế bộ mẫu, khuôn đúc
6. Lập các hồ sơ kỹ thuật
- Bản vẽ chi tiết.
- Bản vẽ phôi.
- Bản vẽ ruột.
- Bản vẽ công nghệ.
Các bảng tra sử dụng trong quá trình tính toán đều lấy ở tài liệu tham khảo [1]
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT ĐÚC
Mục tiêu:
- Điều chỉnh kết cấu của chi tiết
- Lập bản vẽ chi tiết
- Chọn phương pháp đúc phù hợp.
1. Quan sát chi tiết cần đúc
Mục tiêu: Hình dung chi tiết một cách đầy đủ để phục vụ cho quá trình lập bản vẽ chi tiết, chọn mặt phân khuôn, thiết kế lõi, hệ thống rót, phương pháp đúc phù hợp …
Chi tiết bánh đai truyền động (Puli) trong máy nén khí có dạng tròn xoay sử dụng hệ thống nan nghiêng dạng cánh quạt gồm 6 nan giúp tạo gió trong quá trình quay nhầm góp phần giải nhiệt động cơ của máy. Được cố định với trục truyền động bằng một then bằng. Truyền động bằng hệ thống hai đai thang ở vành.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành chế tạo máy giữ một vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Mặc dù có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật ở khâu chế tạo phôi, song cho đến nay phần lớn chi tiết máy móc (khoảng 40 – 60%) vẫn được chế tạo bằng phương pháp đúc.
Khi thiết kế một chi tiết đúc, phải thỏa mãn yêu cầu về cơ tính và các tính chất làm việc khác đồng thời phải đảm bảo tính dễ đúc cho chi tiết. Ngược lại khi thiết kế một công nghệ đúc cần chú ý đến quá trình gia công cơ khí về sau này, nhất là trong sản xuất lớn. Tăng cường mỗi quan hệ giữa đúc và chế tạo cơ khí sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
Để sản xuất ra vật đúc phải quan tâm đến toàn bộ quá trình sản xuất từ nguyên liệu đến thành phẩm: không những chú ý đến các quá trình công nghệ chính (làm mẫu, làm khuôn, nấu rót, chuẩn bị hỗn hợp, làm sạch, xử lý hỗn hợp đã sử dụng …) mà còn phải chú ý đến hàng loạt các vấn đề khác (vận chuyển trong xưởng, kiểm nghiệm nguyên liệu và thành phẩm, bảo quan kho, sửa chửa máy …).
Ở mỗi khâu của sản xuất đều phải có thiết kế, hướng dẫn hay quy định kỹ thuật.
Trong quá trình thực hiện đồ án môn học với sự giúp đỡ tận tình của GVHD là thầy Lê Quốc Phong, em đã hoàn thành được đề tài được giao. Tuy nhiên do vốn kiến thức còn hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm trên thực tế, nên đồ án có thể có nhiều sai sót về nội dung lẫn hình thức trình bày. Rất mong thầy và các bạn góp ý để em có thể khắc phục.
Quá trình thực hiện đồ án có sử dụng sự trợ giúp của hai phần mềm chính là:
- PTC Creo Parametric 2.0
- AutoCad 2007
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐÚC
1. Nghiên cứu bản vẻ và chi tiết đúc
- Tìm hiểu điều kiện làm việc của chi tiết đúc.
- Nghiên cứu đặc điểm của vật liệu chế tạo và yêu caaif tính chất cơ lý của chi tiết.
- Phân tính tính công nghệ của kết cấu đúc
2. Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hình dang vật đúc
- Vị trí vật đúc khi làm khuôn và khi rót.
- Mặt phân khuôn và mặt phân mẫu.
- Hình dạng ruột, cách cố định và lắp ráp ruột.
- Lượng dư gia công, lượng dư công nghệ, lượng co.
3. Tính toán, chọn kiểu bố trí hệ thống rót, ngót, phân tích các hiện tượng về nhiệt xảy ra khi vật đúc đông đặc.
4. Chọn phương pháp làm khuôn, kích thước khuôn phù hợp với chi tiết và số lượng mẫu khi đúc.
5. Thiết kế bộ mẫu, khuôn đúc
6. Lập các hồ sơ kỹ thuật
- Bản vẽ chi tiết.
- Bản vẽ phôi.
- Bản vẽ ruột.
- Bản vẽ công nghệ.
Các bảng tra sử dụng trong quá trình tính toán đều lấy ở tài liệu tham khảo [1]
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT ĐÚC
Mục tiêu:
- Điều chỉnh kết cấu của chi tiết
- Lập bản vẽ chi tiết
- Chọn phương pháp đúc phù hợp.
1. Quan sát chi tiết cần đúc
Mục tiêu: Hình dung chi tiết một cách đầy đủ để phục vụ cho quá trình lập bản vẽ chi tiết, chọn mặt phân khuôn, thiết kế lõi, hệ thống rót, phương pháp đúc phù hợp …
Chi tiết bánh đai truyền động (Puli) trong máy nén khí có dạng tròn xoay sử dụng hệ thống nan nghiêng dạng cánh quạt gồm 6 nan giúp tạo gió trong quá trình quay nhầm góp phần giải nhiệt động cơ của máy. Được cố định với trục truyền động bằng một then bằng. Truyền động bằng hệ thống hai đai thang ở vành.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links