Dunixi

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Bài tập lớn phần đúc
Yờu cầu:

ỉ Thiết kế đúc cho chi tiết máy số 22.
ỉ Vật liệu : Gang xám, đúc trong khuôn cát tươi.
ỉ Dạng sản xuất : hàng loạit nhỏ ( mấu gỗ).

Phần I : THUYếT MINH
Phân tích tính công nghệ của chi tiết cần đúc:
Vật đúc có h×nh d¹ng phức tạp ,bề mặt ngoài có hình dạng răng rất khó thực hiện trong công nghệ đúc nhưng có thể gia công cơ tạo hình từ phôi phẳng (như tiện với dao hợp lí). Vì vậy thực hiện đúc ta đúc phẳng mặt ngoài.Bản vẽ chi tiết được sửa lại để phù hợp công nghệ đúc

II.Tính toán thành lập bản vẽ đúc
Trên cơ sở bản vẽ chi tiết ta thành lập bản vẽ đúc với các bước:
1.Chọn mặt phân khuôn :
Ta có nhiều cách bố trí mặt phân khu«n nhưng để thuận lợi cho việc bố trí lõi ,việc phân bố chắc chắn kim loại trong vật đúc và đảm bảo thuận lợi cho các bề mặt cần gia công cơ ta cho toàn bộ mẫu vào một hòm khu«n. Kích thước lớn nhất của vật đúc bằng 600mm còn chiều cao vật đúc là 400 mm nên việc bố trí vật đúc vào một hòm khu«n không làm ảnh hưởng cấu trúc kim loại của chi tiết cần đúc
Với cách phân tích như thế ta chọn mặt phân khu«n ở phía trên cùng vật đúc (nh h×nh vÏ), chỗ tiếp giáp thiết diện lớn nhất ( 600 mm).
2.Xác định lượng dư gia công cơ
Vật đúc có tất cả 7 bề mặt cần gia công cơ. Do đúc bằng khu«n cát, vật liệu đúc là gang xám, đúc bằng tay và không có yêu cầu đặc biệt nên cấp chính xác được chọn bằng 3.
Kích thước lớn nhất vật đúc bằng 600 mm , tra bảng I.4 ta nhận được các kết quả :
• Mặt bên lấy lượng dư gia công cơ bằng 5 mm
• Mặt trên lấy lượng dư gia công cơ bằng 7 mm
• Mặt dưới lấy lượng dư gia công cơ bằng 5 mm
Những bề mặt không có yêu cầu gia công cắt gọt không có lượng dư gia công cơ mà còn có thể rút đi một chút để khấu hao độ ngót khu«n cát.
3.Thiết kế thành chuyển tiếp chiều dày vật đúc
Để giảm ứng suất dư ta phải thiết kế phần chuyển tiếp giữa thành dày với thành mỏng.Vật đúc nghiên cứu có khá nhiều phần chuyển tiếp nhưng một số đã có sẵn góc lượn chuyển tiếp ( R12, R10) .Phần cần thiết kế thành chuyển tiếp và góc lượn còn lại là phần giữa thành trong trụ Ø240 và thành ngang
Chiều dày thành bên là 30 mm còn chiều dày phần ngang tính ra bằng 52 mm; do đó tỷ số A/a =52/30 =1,73<1,75.Do đó ta làm góc lượn với bán kính lượn trong là:
R = (A+a)/5 = (52+ 30)/5 = 16,4 mm
Lượng dư gia công cơ tương ứng được bố trí phía mặt bên thành nhỏ.
4.Xác định độ dốc rút mẫu
Căn cứ chiều cao vật đúc để thuận lợi cho quá trình rút mẫu ta thiết kế mẫu là mẫu gỗ với kích thước lớn nhất bằng 600 mm. Chiều cao vật đúc phần trên(Ø600) khi kể cả lượng dư gia công cơ là 240 + 7.2=254 mm.
Tra bảng I.5 và do mặt xét là mặt ngoài nên ta chọn góc rút mẫu bằng 0,5o
Phần dưới (Ø300) có chiều cao danh nghĩa là 160mm,khi kể cả lượng dư gia công cơ thì bằng 165 mm ; tra bảng I.5 ta chọn góc rút mẫu bằng 0,75o
5.Xác định dung sai kích thước cho vật đúc
Để đảm bảo vật đúc có kích thước,trọng lượng đúng yêu cầu cần quy định dung sai kích thước và trọng lượng.
Vật đúc có kích thước lớn nhất là 600 mm,cấp chính xác được chọn là 3 nên tra bảng I.7 ta thu đượcdung sai của các kích thước như sau :
Ø600 ± 4,0 Ø300 ± 3.0 Ø240±2,2
Ø490 ± 3,0 Ø200 ± 2,2 Ø100 ± 1,8
Ø60 ± 1,2 28 ± 1,2
6. Thiết kế lõi
Dựa vào nguyên tắc xác định số lõi, đồng thời kết hợp với cách xác định mặt phân khu«n ở trên ta đưa toàn bộ vật đúc vào một hòm khu«n với cách xác định lõi cụ thể như sau :
- Để tạo hình dạng hai rãnh tròn xoay phần trên ,dưới và 4 lỗ đối xứng Ø60 ta thiết kế phần nhô; khu«n trên chứa phần nhô để tạo rãnh to tròn xoay và 4 lỗ Ø 60; khu«n dưới chứa phần nhô để tạo rãnh nhỏ.
- Thiết kế lõi duy nhất ở vị trí đứng để tạo hình dạng trụ trong nhằm mục đích đảm bảo độ động tâm (Ø240 và Ø 100). Hai đầu gối lõi thuộc tương ứng hai khu«n trên và dưới.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top