quang_nghia1984
New Member
Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo vòng bi
MỤC LỤC
Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY. 8
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN. 8
II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ , KINH TẾ.10
III. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ .10
IV. ĐẶC ĐIỂM , PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI PHỤ TẢI.12
V. NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ , TÀI LIỆU THAM KHẢO. .12
Chương II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG VÀ
TOÀN NHÀ MÁY.13
I. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.13
1. Phụ tải tính toán.13
2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.14
a. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt.14
b. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình .14
III. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG SỮA CHỮA CƠ
KHÍ VÀ TOÀN NHÀ MÁY.16
1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sữa chữa cơ khí .16
2. Phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại của nhà máy chế tạo vòng bi. .22
2.1. Phòng thí nghiệm.22
2.2. Tính toán tương tự như tính toán phòng thí nghiệm ta được bảng tính cho các
phân xưởng khác .24
Chương III THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO TOÀN NHÀ MÁY CHẾ
TẠO VÒNG BI.26
I. CHỌN SỐ LƯỢNG , DUNG LƯỢNG VÀ VỊ TRÍ ĐẶT TẠM BIẾN ÁP
PHÂN XƯỞNG .26
1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp.26
2. Lựa chọn phương án nối dây cho trạm biến áp .29
a. Phương án dẫn sâu.29
b. Sử dụng trạm biến áp trung tâm .30
c. Sử dụng trạm phân phối trung tâm. .31
3. Lựa chọn số lượng máy biến áp phân xưởng .31
3.1. Phương án 1 .31
3.2. Phương án 2 .34
3.3. Phương án 3 .37
3.4. Phương án 4 .38
4.Tính toán kinh tế các phương án lựa chọn.39
4.1. Phương án 1 .39
4.1.1 Chọn máy biến áp theo bảng .39
4.1.2 Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trên đường41
4.2. Phương án 2 .48
4.2.1 Chọn máy biến áp theo bảng .48
4.2.2 Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trên đường49
dây trong mạng điện.49
4.3. Phương án 3 .55
4.4. Phương án 4 .58
III. THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC CHỌN.61
1. Chọn dây dẫn từ trạm biến áp khu vực về TPPTT .61
2. Tính toán ngắn mạch và lựa chọn thiết bị điện .62
3. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện.65
3.1 Trạm phân phối trung tâm .65
3.2 Lựa chọn thiết bị cho trạm biến áp phân xưởng.69
IV. THIẾT KẾ HỆ THỐNG RƠLE BẢO VỆ .75
1. Chọn sơ đồ bảo vệ.76
2. Thiết kế bảo vệ cắt nhanh.76
2.1. Sơ đồ bảo vệ .77
2.2. Chọn rơle dòng điện.77
2.3. Chọn rơle trung gian .78
2.4. Chọn rơle tín hiệu.79
2.5. Kiểm tra điều kiện khởi động của rơle trung gian.79
3. Thiết kế bảo vệ dòng cực đại. .80
3.1. Sơ đồ bảo vệ .80
3.2. Chọn rơle dòng điện.80
3.3. Chọn rơle thời gian .81
3.4. Chọn rơle tín hiệu và rơle trung gian .82
Chương IV THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỮA
CHỮA CƠ KHÍ .83
I. LỰA CHỌN PHẦN TỬ MANG ĐIỆN HẠ ÁP PHÂN XƯỞNG SCCK .83
1. Tủ phân phối .83
2. Chọn Aptômat.84
3. Chọn thanh dẫn.85
4. Lựa chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực .86
5. Chọn tủ động lực .87
6. Chọn thiết bị cho các tủ động lực.87
6.1 Chọn A tômat.87
6.2 Chọn dây dẫn .87
6.3 Chọn thiết bị cho tủ động lực 1.87
6.3.1 Chọn Aptômat.87
6.3.2 Chọn dây dẫn .88
6.4 Chọn thiết bị cho tủ động lực 2.89
6.5 Chọn thiết bị cho tủ động lực 3.90
6.6 Chọn khởi động từ cho từng máy trong phân xưởng sữa chữa cơ khí .90
II. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHÍA HẠ ÁP CỦA PHÂN XƯỞNG SỮA
CHỮA CƠ KHÍ ĐỂ KIỂM TRA ÁPTÔMÁT VÀ CÁP .92
1. Tính toán điện trở các phần tử trong sơ đồ thay thế.92
2. Tính toán ngắn mạch tại điểm N1 .95
2.1 Kiểm tra Á tômát (A1) .96
2.2 Kiểm tra cáp tổng theo điều kiện ổn định nhiệt.96
2.3 Kiểm tra thanh góp hạ áp trạm biến áp .96
3. Tính ngắn mạch tại điểm N2 .98
3.1 Kiểm tra áptômát tổng trên tủ phân phối và áptômát dưới tủ phân phối MBA.98
3.2 Kiểm tra tiết diện cáp .98
3.3 Kiểm tra thanh góp tủ phân phối .99
4. Tính ngắn mạch tại điểm N3 .100
4.1 Kiểm tra áptômát nhánh tủ phân phối .101
4.2 Kiểm tra cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực.101
Chương V TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO HỆ
THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY.102
I. CHỌN THIẾT BỊ BÙ.102
II. XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ.102
1. Xác định dung lượng bù cho toàn nhà máy.103
2. Xác định dung lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng.104
3. Kiểm tra hệ số công suất của nhà máy sau khi đặt tụ bù.106
Chương VI THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG SŨA CHỮA CƠ
KHÍ .107
I. LỰA CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU
SÁNG CHUNG.107
II. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG.109
1. Chọn Áptômá tổng.109
2. Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng .109
3. Chọn áptômát nhánh.110
4. Chọn dây từ tủ chiếu sáng đến bóng đèn .110
ễn Thị Thanh Ngân - 8 - SVTH : Nguyễ
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN
Điện năng là một trong những dạng năng lượng quan trọng nhất trên thế giới nói
chung và ở nước ta nói riêng. Điện năng sản xuất từ các nhà máy điện được truyền tải
và cung cấp cho các khu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt của con
người,để đưa điện năng đến các các nơi tiêu thụ này cần qua nhiều khâu rất quan
trọng .Và thiết kế cung cấp điện là một trong những khâu quan trọng đó.Hiện tại, nền
kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân dân được nâng lên nhanh
chóng ,dẫn đến nhu cầu dùng điện tăng trưởng không ngừng. Để đáp ứng nhu cầu đó
rất đông cán bộ kỉ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt
các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên.
Cấp điện là một công trình điện. Để thực hiện một công trình điện tuy nhỏ cũng
cần có kiến thức tổng hợp từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi
trường và đối tượng cấp điện. Để từ đó tính toán lựa chọn đưa ra phương án tối ưu
nhất.
Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết các tính toán, để lựa chọn các
phần tử hệ thống điện thích hợp với từng đối tượng. Thiết kế chiếu sáng cho phân
xưởng, công cộng. Tính toán chọn lựa dây dẫn phù hợp với bản thiết kế cung cấp điện,
đảm bảo sụt áp chấp nhận được, có khả năng chịu dòng ngắn mạch với thời gian nhất
định. Tính toán dung lượng bù cần thiết để giảm điện áp, điện năng trên lưới trung, hạ
áp...
Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ các tổ hợp sản
xuất đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng
và giá cả sản phẩm. Công nghiệp thương mại và dịch vụ chiếm một tỉ trọng ngày càng
tăng trong nền kinh tế quốc doanh và đã thực sự là khách hàng quan trọng của ngành
điện lực.
Sự mất điện, chất lượng điện xấu hay do sự cố… đều ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm, gây phế phẩm, giảm hiệu suất lao động. Đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến các
xí nghiệp may, hóa chất điện tử đòi hỏi sự chính xác và liên tục cao. Do đó đảm bảo độ
tin cậy cấp điện, nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu. Một xã hội
có điện sẽ làm cho mức sống tăng nhanh với các trang thiết bị nội thất sang trọng
nhưng nếu chúng ta lắp đặt một cách cẩu thả , thiếu tuân thủ các quy tắc an toàn sẽ rất
nguy hiểm.
* Tóm lại: việc thiết kế cấp điện đối với các đối tượng là rất đa dạng với những đặc thù
khác nhau. Như vậy để một đồ án thiết kế cung cấp điện tốt đối với bất cứ đối tượng
nào cũng cần thõa mãn các yêu cầu sau:
− Độ tin cậy cấp điện :Mức độ tin cậy cung cấp điện tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu của phụ tải.
Với những công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức
cao nhất nghĩa là không mất điện trong mọi tình huống. Những đối tượng như nhà
máy, xí nghiệp, tổ sản xuất … tốt nhất là dùng máy điện dự phòng, khi mất điện sẽ
dùng điện máy phát cấp cho những phụ tải quan trọng,hay những hệ thống(gồm:thủy
điện,nhiệt điện…) được liên kết và hổ trợ cho nhau mổi khi gặp sự cố.
− Chất lượng điện : Chất lượng điện được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tần số và điện áp.
Chỉ tiêu tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh. Như vậy người thiết kế
phải đảm bảo vấn đề điện áp. Điện áp lưới trung và hạ chỉ cho phép dao động trong
khoảng ± 5%. Các xí nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp cao thì phải là ±
2.5%
− An toàn : Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao. An toàn cho
người vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bị , cho toàn bộ công trình... Tóm lại
người thiết kế ngồi việc tính tốn chính xác, chọn lựa đúng thiết bị và khí cụ còn phải
nắm vững quy định về an tồn,những qui phạm cần thiết khi thực hiện công trình. Hiểu
rõ môi trường hệ thống cấp điện và đối tượng cấp điện.
− Kinh tế : Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các phương án
thường có những ưu và khuyết điểm riêng, có thể lợi về kinh tế nhưng xét về kỉ thuật
thì không được tốt. Một phương án đắt tiền thường có đặt điểm là độ tin cậy và an tồn
cao hơn, để đảm bảo hài hồ giữa 2 vấn đề kinh tế kỉ thuật cần nghiên cứu kỉ lưỡng
mới đạt được tối ưu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY. 8
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN. 8
II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ , KINH TẾ.10
III. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ .10
IV. ĐẶC ĐIỂM , PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI PHỤ TẢI.12
V. NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ , TÀI LIỆU THAM KHẢO. .12
Chương II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG VÀ
TOÀN NHÀ MÁY.13
I. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.13
1. Phụ tải tính toán.13
2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.14
a. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt.14
b. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình .14
III. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG SỮA CHỮA CƠ
KHÍ VÀ TOÀN NHÀ MÁY.16
1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sữa chữa cơ khí .16
2. Phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại của nhà máy chế tạo vòng bi. .22
2.1. Phòng thí nghiệm.22
2.2. Tính toán tương tự như tính toán phòng thí nghiệm ta được bảng tính cho các
phân xưởng khác .24
Chương III THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO TOÀN NHÀ MÁY CHẾ
TẠO VÒNG BI.26
I. CHỌN SỐ LƯỢNG , DUNG LƯỢNG VÀ VỊ TRÍ ĐẶT TẠM BIẾN ÁP
PHÂN XƯỞNG .26
1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp.26
2. Lựa chọn phương án nối dây cho trạm biến áp .29
a. Phương án dẫn sâu.29
b. Sử dụng trạm biến áp trung tâm .30
c. Sử dụng trạm phân phối trung tâm. .31
3. Lựa chọn số lượng máy biến áp phân xưởng .31
3.1. Phương án 1 .31
3.2. Phương án 2 .34
3.3. Phương án 3 .37
3.4. Phương án 4 .38
4.Tính toán kinh tế các phương án lựa chọn.39
4.1. Phương án 1 .39
4.1.1 Chọn máy biến áp theo bảng .39
4.1.2 Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trên đường41
4.2. Phương án 2 .48
4.2.1 Chọn máy biến áp theo bảng .48
4.2.2 Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trên đường49
dây trong mạng điện.49
4.3. Phương án 3 .55
4.4. Phương án 4 .58
III. THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC CHỌN.61
1. Chọn dây dẫn từ trạm biến áp khu vực về TPPTT .61
2. Tính toán ngắn mạch và lựa chọn thiết bị điện .62
3. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện.65
3.1 Trạm phân phối trung tâm .65
3.2 Lựa chọn thiết bị cho trạm biến áp phân xưởng.69
IV. THIẾT KẾ HỆ THỐNG RƠLE BẢO VỆ .75
1. Chọn sơ đồ bảo vệ.76
2. Thiết kế bảo vệ cắt nhanh.76
2.1. Sơ đồ bảo vệ .77
2.2. Chọn rơle dòng điện.77
2.3. Chọn rơle trung gian .78
2.4. Chọn rơle tín hiệu.79
2.5. Kiểm tra điều kiện khởi động của rơle trung gian.79
3. Thiết kế bảo vệ dòng cực đại. .80
3.1. Sơ đồ bảo vệ .80
3.2. Chọn rơle dòng điện.80
3.3. Chọn rơle thời gian .81
3.4. Chọn rơle tín hiệu và rơle trung gian .82
Chương IV THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỮA
CHỮA CƠ KHÍ .83
I. LỰA CHỌN PHẦN TỬ MANG ĐIỆN HẠ ÁP PHÂN XƯỞNG SCCK .83
1. Tủ phân phối .83
2. Chọn Aptômat.84
3. Chọn thanh dẫn.85
4. Lựa chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực .86
5. Chọn tủ động lực .87
6. Chọn thiết bị cho các tủ động lực.87
6.1 Chọn A tômat.87
6.2 Chọn dây dẫn .87
6.3 Chọn thiết bị cho tủ động lực 1.87
6.3.1 Chọn Aptômat.87
6.3.2 Chọn dây dẫn .88
6.4 Chọn thiết bị cho tủ động lực 2.89
6.5 Chọn thiết bị cho tủ động lực 3.90
6.6 Chọn khởi động từ cho từng máy trong phân xưởng sữa chữa cơ khí .90
II. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHÍA HẠ ÁP CỦA PHÂN XƯỞNG SỮA
CHỮA CƠ KHÍ ĐỂ KIỂM TRA ÁPTÔMÁT VÀ CÁP .92
1. Tính toán điện trở các phần tử trong sơ đồ thay thế.92
2. Tính toán ngắn mạch tại điểm N1 .95
2.1 Kiểm tra Á tômát (A1) .96
2.2 Kiểm tra cáp tổng theo điều kiện ổn định nhiệt.96
2.3 Kiểm tra thanh góp hạ áp trạm biến áp .96
3. Tính ngắn mạch tại điểm N2 .98
3.1 Kiểm tra áptômát tổng trên tủ phân phối và áptômát dưới tủ phân phối MBA.98
3.2 Kiểm tra tiết diện cáp .98
3.3 Kiểm tra thanh góp tủ phân phối .99
4. Tính ngắn mạch tại điểm N3 .100
4.1 Kiểm tra áptômát nhánh tủ phân phối .101
4.2 Kiểm tra cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực.101
Chương V TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO HỆ
THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY.102
I. CHỌN THIẾT BỊ BÙ.102
II. XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ.102
1. Xác định dung lượng bù cho toàn nhà máy.103
2. Xác định dung lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng.104
3. Kiểm tra hệ số công suất của nhà máy sau khi đặt tụ bù.106
Chương VI THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG SŨA CHỮA CƠ
KHÍ .107
I. LỰA CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU
SÁNG CHUNG.107
II. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG.109
1. Chọn Áptômá tổng.109
2. Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng .109
3. Chọn áptômát nhánh.110
4. Chọn dây từ tủ chiếu sáng đến bóng đèn .110
ễn Thị Thanh Ngân - 8 - SVTH : Nguyễ
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN
Điện năng là một trong những dạng năng lượng quan trọng nhất trên thế giới nói
chung và ở nước ta nói riêng. Điện năng sản xuất từ các nhà máy điện được truyền tải
và cung cấp cho các khu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt của con
người,để đưa điện năng đến các các nơi tiêu thụ này cần qua nhiều khâu rất quan
trọng .Và thiết kế cung cấp điện là một trong những khâu quan trọng đó.Hiện tại, nền
kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân dân được nâng lên nhanh
chóng ,dẫn đến nhu cầu dùng điện tăng trưởng không ngừng. Để đáp ứng nhu cầu đó
rất đông cán bộ kỉ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt
các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên.
Cấp điện là một công trình điện. Để thực hiện một công trình điện tuy nhỏ cũng
cần có kiến thức tổng hợp từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi
trường và đối tượng cấp điện. Để từ đó tính toán lựa chọn đưa ra phương án tối ưu
nhất.
Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết các tính toán, để lựa chọn các
phần tử hệ thống điện thích hợp với từng đối tượng. Thiết kế chiếu sáng cho phân
xưởng, công cộng. Tính toán chọn lựa dây dẫn phù hợp với bản thiết kế cung cấp điện,
đảm bảo sụt áp chấp nhận được, có khả năng chịu dòng ngắn mạch với thời gian nhất
định. Tính toán dung lượng bù cần thiết để giảm điện áp, điện năng trên lưới trung, hạ
áp...
Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ các tổ hợp sản
xuất đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng
và giá cả sản phẩm. Công nghiệp thương mại và dịch vụ chiếm một tỉ trọng ngày càng
tăng trong nền kinh tế quốc doanh và đã thực sự là khách hàng quan trọng của ngành
điện lực.
Sự mất điện, chất lượng điện xấu hay do sự cố… đều ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm, gây phế phẩm, giảm hiệu suất lao động. Đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến các
xí nghiệp may, hóa chất điện tử đòi hỏi sự chính xác và liên tục cao. Do đó đảm bảo độ
tin cậy cấp điện, nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu. Một xã hội
có điện sẽ làm cho mức sống tăng nhanh với các trang thiết bị nội thất sang trọng
nhưng nếu chúng ta lắp đặt một cách cẩu thả , thiếu tuân thủ các quy tắc an toàn sẽ rất
nguy hiểm.
* Tóm lại: việc thiết kế cấp điện đối với các đối tượng là rất đa dạng với những đặc thù
khác nhau. Như vậy để một đồ án thiết kế cung cấp điện tốt đối với bất cứ đối tượng
nào cũng cần thõa mãn các yêu cầu sau:
− Độ tin cậy cấp điện :Mức độ tin cậy cung cấp điện tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu của phụ tải.
Với những công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức
cao nhất nghĩa là không mất điện trong mọi tình huống. Những đối tượng như nhà
máy, xí nghiệp, tổ sản xuất … tốt nhất là dùng máy điện dự phòng, khi mất điện sẽ
dùng điện máy phát cấp cho những phụ tải quan trọng,hay những hệ thống(gồm:thủy
điện,nhiệt điện…) được liên kết và hổ trợ cho nhau mổi khi gặp sự cố.
− Chất lượng điện : Chất lượng điện được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tần số và điện áp.
Chỉ tiêu tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh. Như vậy người thiết kế
phải đảm bảo vấn đề điện áp. Điện áp lưới trung và hạ chỉ cho phép dao động trong
khoảng ± 5%. Các xí nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp cao thì phải là ±
2.5%
− An toàn : Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao. An toàn cho
người vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bị , cho toàn bộ công trình... Tóm lại
người thiết kế ngồi việc tính tốn chính xác, chọn lựa đúng thiết bị và khí cụ còn phải
nắm vững quy định về an tồn,những qui phạm cần thiết khi thực hiện công trình. Hiểu
rõ môi trường hệ thống cấp điện và đối tượng cấp điện.
− Kinh tế : Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các phương án
thường có những ưu và khuyết điểm riêng, có thể lợi về kinh tế nhưng xét về kỉ thuật
thì không được tốt. Một phương án đắt tiền thường có đặt điểm là độ tin cậy và an tồn
cao hơn, để đảm bảo hài hồ giữa 2 vấn đề kinh tế kỉ thuật cần nghiên cứu kỉ lưỡng
mới đạt được tối ưu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links