january.alone
New Member
Download miễn phí Đồ án
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I : SƠ LƯỢC VỀ KHU ĐÔ THỊ NAM THĂNG LONG 4
I.1. Đặc điểm, hiện trạng khu đô thị Nam Thăng Long 4
I.1.1. Vị trí giới hạn khu đất 4
I.1.2. Địa hình 5
I.1.3. Khí hậu 5
I.1.4. Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn 5
I.1.5. Cảnh quan thiên nhiên 6
I.1.6. Cơ cấu dân số 6
I.1.7. Các công trình trong Khu đô thị 6
I.1.8. Phân đợt đầu tư xây dựng 7
I.2. Quy hoạch cấp nước Khu đô thị Nam Thăng Long 8
I.3. Quy hoạch thoát nước mưa 10
I.4. Quy hoạch thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường 14
I.5. Điều kiện môi trường nước khu vực 18
I.5.1. Mức độ ô nhiễm môi trường nước khu vực hiện tại 18
I.5.2. Các vấn đề ô nhiễm môi trường nước dự kiến có thể xảy ra trong quá trình xây dựng và đưa Khu đô thị vào sử dụng 20
CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ TÍNH TOÁN 24
II.1. Lưu lượng tính toán đặc trưng của nước thải 24
II.2. Nồng độ chất bẩn của nước thải 26
II.3. Dân số tính toán sử dụng hệ thống thoát nước 27
II.4. Mức độ cần thiết làm sạch nước thải 27
CHƯƠNG III : LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 29
III.1. Giới thiệu các dây chuyền xử lý nước thải sinh hoạt thường sử dụng 29
III.1.1. Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt thường sử dụng 29
III.1.2. Các công trình, thiết bị trong dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt 31
III.2. Các yếu tố khác cần xem xét khi lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Khu đô thị Nam Thăng Long 38
III.3. Lựa chọn dây chuyền công nghệ 39
CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ THỦY LỰC 42
IV.1. Ngăn tiếp nhận 42
IV.2. Mương dẫn nước thải 43
IV.3. Song chắn rác 44
IV.4. Bể lắng cát 48
IV.5. Sân phơi cát 51
IV.6. Bể lắng ngang đợt I 52
IV.7. Bể Aeroten 58
IV.8. Thiết bị làm thoáng cho bể Aeroten 69
IV.9. Bể lắng ngang đợt II 69
IV.10. Trạm khử trùng nước thải 74
IV.11. Máng trộn 76
IV.12. Bể tiếp xúc khử trùng 79
IV.13. Bể nén bùn 80
IV.14.Trạm bơm nước thải chính 83
IV.14.1. Xác định công suất trạm bơm 83
IV.14.2. Xác định dung tích bể thu 84
IV.14.3. Xác định áp lực công tác của máy bơm 86
IV.14.4. Chọn máy bơm 87
IV.14.5. Tính toán ống đẩy khi có sự cố 88
IV.14.6. Tính toán các thiết bị trong trạm bơm 88
IV.15. Mặt bằng và cao trình xây dựng trạm xử lý 89
IV.15.1. Mặt bằng xây dựng trạm xử lý 89
IV.15.2. Cao trình xây dựng trạm xử lý 90
CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN SƠ BỘ CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH 92
V.1. Giá thành xây dựng công trình 92
V.2. Giá thành vận hành và quản lý 93
KẾT LUẬN 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC 98
Chuyển động của nước thải vòng quang phần hình trụ của bể và dâng từ dưới lên trên tạo nên một chuyển động vừa xoay tròn vừa xoắn theo thân bể dâng lên. Trong khi đó các hạt cặn dồn về phía trung tâm, chuyển động ngược lại do lực hấp dẫn và rơi xuống đáy bể.
- Ưu điểm : + Chiếm ít diện tích xây dựng.
+ Thuận tiện trong công tác xả căn.
- Nhược điểm : + Hiệu suất lắng thấp.
+ Chiều cao xây dựng lớn nên không thích hợp với nơi có mực nước ngầm cao và làm tăng giá thành xây dựng.
+ Số lượng bể nhiều.
c/ Bể lắng radian
Nước chảy từ trung tâm ra thành bể hay ngược lại. Các hạt cặn được tách ra khỏi dòng nước nhờ trọng lực. Bùn cặn lắng xuống đáy được máy gạt cào về hố thu cặn. Nước trong dẫn ra khỏi bể qua máng xung quanh hay ống thu trung tâm.
- Ưu điểm : + Hiệu suất lắng cao, chế độ làm việc ổn định.
+ Vận hành dễ dàng.
+ Diện tích xây dựng nhỏ hơn so với bể lắng ngang.
- Nhược điểm : + Xây dựng tương đối phức tạp.
+ Chiều cao xây dựng lớn, không phù hợp với những địa điểm có mực nước ngầm cao.
+ Thời gian lưu nước lâu.
Với yêu cầu xây dựng và vận hành đơn giản, hiệu suất lắng cao, chiều cao thấp thì việc lựa chọn bể lắng ngang là thích hợp hơn cả.
III.1.2.2. Khối xử lý sinh học
Là công đoạn phân hủy sinh học hiếu khí các chất hữu cơ, chuyển chất hữu cơ có khả năng phân hủy thành các chất vô cơ cà chất hữu cơ ổn định kết thành bông cặn để lợi bỏ ra khỏi nước thải.
Các công trình và thiết bị dùng trong cong đoạn xử lý này có thể chia thành hai nhóm :
Xử lý sinh học được thực hiện trong điều kiện tự nhiên.
Xử lý sinh học được thực hiện trong điều kiện nhân tạo.
Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên (bãi lọc ngầm, cánh đồng tưới, hồ sinh học …) có ưu điểm :
+ Không đòi hỏi vốn đầu tư nhiều.
+ Bảo trì vận hành đơn giản, không đòi hỏi có người quản lý thường xuyên.
+ Có thể tận dụng các ao hồ, ruộng trũng có sẵn mà không cần cải tạo xây dựng nhiều.
+ Có thể kết hợp xử lý nước thải với các mục đích khác (nuôi trồng thủy sản, làm nguồn nước tưới, điều hòa dòng chảy nước mưa trong hệ thống thoát nước đô thị …).
Tuy nhiên, các công trình này thường đòi hỏi diện tích lớn, thời gian xử lý lâu nên không thích hợp khi cần xử lý nước thải với lưu lượng lớn và diện tích đất đai chật hẹp. Vì vậy đối với nước thải Khu đô thị Nam Thăng Long, phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo là thích hợp hơn cả.
1/ Công trình xử lý sinh học
Công trình xử lý sinh học thường áp dụng đối với xử lý nước thải sinh hoạt là bể Aeroten (theo nguyên tắc bùn hoạt tính lơ lửng) hay bể Biophin (theo nguyên tắc màng vi sinh dính bám).
So với bể Aeroten thì bể Biophin có những ưu điểm sau :
+ Có khả năng chịu đựng được điều kiện thay đổi.
+ Không cần kiểm tra nồng độ bùn hay cường độ thổi khí
+ Lượng bùn dư ít.
+ Tránh được sự nổi bọt của bùn.
+ Có thể áp dụng để xử lý nước thải có nồng độ thấp.
Tuy nhiên, bể Biophin cũng có một số nhược điểm khi so sánh với bể Aeroten :
+ Hiệu quả xử lý thấp.
+ Phải cung cấp oxy có giới hạn cao hơn.
+ Phải xử lý sơ bộ nước thải trước khi đưa vào bể Biophin.
+ Phải thường xuyên thau rửa bể để các màng vi sinh không làm trít kín khe hở giữa các hạt vật liệu lọc.
Với yêu cầu xây dựng và vận hành đơn giản, hiệu suất cao, chiều cao xây dựng thấp thì việc lựa chọn bể Aeroten là thích hợp hơn.
2/ Bể lắng đợt II
Tương tự bể lắng đợt I, ta lựa chọn bể lắng ngang lấy bùn bằng cơ giới.
III.1.2.3. Khối xử lý cặn
Bùn cặn từ bể lắng đợt I, II được xử lý ổn định, làm khô trước khi đưa đi chôn lấp hay sử dụng cho mục đích khác. Mức độ xử lý phụ thuộc và thành phần tính chất của bùn cặn, yêu cầu vệ sinh, điều kiện đất đai, khí hậu, vốn đầu tư và chi phí quản lý …
Các qui trình xử lý bùn cặn áp dụng phổ biến hiện nay là cô đặc, ổn định cặn, giảm độ ẩm để sử dụng làm phân bón hay mang đi chôn lấp.
Sau đây là một số dây chuyền công nghệ xử lý bùn cặn hay sử dụng:
1/ Hồ chứa, xử lý ổn định và làm khô bùn cặn.
Hồ chứa gồm hai ngăn, mỗi ngăn có dung tích chứa đủ lượng cặn trong thời gian từ 3 tháng đến 3 năm để phân hủy kị khí và nén cặn đạt độ ẩm dưới 85%/.
Bùn cặn từ bể lắng đợt I và từ bể lắng đợt II
Hồ chứa và phân hủy cặn kị khí
Nước đã lắng cặn đưa về đầu bể lắng đợt I
2/ Nén bùn bằng trọng lực hay tuyển nổi, ổn định hiếu khí hay kị khí và làm khô bằng sân phơi bùn
Bùn cặn từ bể lắng đợt I và từ bể lắng đợt II
ổn định hiếu khí hay kị khí
Sân phơi bùn
Nước thấm bơm lại trạm xử lý
Cặn ra bãi rác
3/ Nén bằng trọng lực hay tuyển nổi và làm khô bằng sân phơi bùn
Bùn cặn từ bể lắng đợt I và từ bể lắng đợt II
Nén bùn
Sân phơi bùn
Nước thấm bơm lại trạm xử lý
Cặn ra bãi rác
4/ Nén bằng trọng lực hay tuyển nổi, ổn định kị khí và làm khô bằng biện pháp cơ học
Cặn từ bể lắng đợt I và từ bể lắng đợt II
Nén bùn
ổn định kị khí hay hiếu khí
Nước thấm bơm lại trạm xử lý
Cặn ra bãi rác
Làm khô bằng biện pháp cơ học
Sân phơi bùn
Lượng bùn cặn thu được từ trạm xử lý nước thải đoán không nhiều nên ta lựa chọn phương án xử lý sơ bộ bùn cặn (tách nướcbằng bể nén bùn đứng, làm khô) trước khi đem đi chôn lấp. Do trạm xử lý gần khu dân cư, diện tích đất không rộng nên ta sử dụng máy ép bùn băng tải thay cho sân phơi bùn.
III.1.2.4 Khối khử trùng
Khối khử trùng nước thải có tác dụng khử triệt để các vi khuẩn gây bệnh mà chúng ta chưa thể xử lý được trong các công trình xử lý cơ học, sinh học trước đó.
Có nhiều biện pháp khử trùng nước thải phổ biến hiện nay là:
1. Dùng clo hơi qua thiết bị định lượng clo.
2. Dùng hypoclorit - canxi dạng bột - Ca(ClO)2 - hoà tan trong thùng dung dịch 3 - 5% rồi định lượng vào bể tiếp xúc.
3. Dùng hypoclorit natri, nước javen NaClO
4. Dùng clorua vôi, CaOCl2
5. Dùng ozon được sản xuất từ không khí bằng máy tạo ozon đặt trong nhà máy xử lý nước thải. Ozon sản xuất ra được dẫn ngay vào bể hoà tan và tiếp xúc.
6. Dùng tia cực tím (UV) do đèn thủy ngân áp lực thấp sản ra. Đèn phát tia cực tím đặt ngập trong dòng chảy nước thải.
Trong thực tế, khi khử trùng nước thải người ta hay dùng clo nước tạo hơi và các hợp chất của clo vì clo là hóa chất được các ngành công nghiệp dùng nhiều, có sẵn trên thị trường, giá thành chấp nhận được, hiệu quả khử trùng cao. Vì vậy ta lựa chọn phương pháp khử trùng clorua hóa bằng clo hơi.
III.2. Các yếu tố khác cần xem xét khi lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Khu đô thị Nam Thăng Long
III.2.1. Vị trí và điều kiện Khu đô thị Nam Thăng Long
Theo Quy hoạch thoát nước Hà Nội đến năm 2020, Khu đô thị Nam Thăng Long thuộc lưu vực thoát nước 1 - 2 : thoát nước và xử lý nước thải phân tán. Khu đô thị Nam Thăng Long nằm sát các khu dân cư khác, nước thải được thải vào sông N...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I : SƠ LƯỢC VỀ KHU ĐÔ THỊ NAM THĂNG LONG 4
I.1. Đặc điểm, hiện trạng khu đô thị Nam Thăng Long 4
I.1.1. Vị trí giới hạn khu đất 4
I.1.2. Địa hình 5
I.1.3. Khí hậu 5
I.1.4. Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn 5
I.1.5. Cảnh quan thiên nhiên 6
I.1.6. Cơ cấu dân số 6
I.1.7. Các công trình trong Khu đô thị 6
I.1.8. Phân đợt đầu tư xây dựng 7
I.2. Quy hoạch cấp nước Khu đô thị Nam Thăng Long 8
I.3. Quy hoạch thoát nước mưa 10
I.4. Quy hoạch thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường 14
I.5. Điều kiện môi trường nước khu vực 18
I.5.1. Mức độ ô nhiễm môi trường nước khu vực hiện tại 18
I.5.2. Các vấn đề ô nhiễm môi trường nước dự kiến có thể xảy ra trong quá trình xây dựng và đưa Khu đô thị vào sử dụng 20
CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ TÍNH TOÁN 24
II.1. Lưu lượng tính toán đặc trưng của nước thải 24
II.2. Nồng độ chất bẩn của nước thải 26
II.3. Dân số tính toán sử dụng hệ thống thoát nước 27
II.4. Mức độ cần thiết làm sạch nước thải 27
CHƯƠNG III : LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 29
III.1. Giới thiệu các dây chuyền xử lý nước thải sinh hoạt thường sử dụng 29
III.1.1. Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt thường sử dụng 29
III.1.2. Các công trình, thiết bị trong dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt 31
III.2. Các yếu tố khác cần xem xét khi lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Khu đô thị Nam Thăng Long 38
III.3. Lựa chọn dây chuyền công nghệ 39
CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ THỦY LỰC 42
IV.1. Ngăn tiếp nhận 42
IV.2. Mương dẫn nước thải 43
IV.3. Song chắn rác 44
IV.4. Bể lắng cát 48
IV.5. Sân phơi cát 51
IV.6. Bể lắng ngang đợt I 52
IV.7. Bể Aeroten 58
IV.8. Thiết bị làm thoáng cho bể Aeroten 69
IV.9. Bể lắng ngang đợt II 69
IV.10. Trạm khử trùng nước thải 74
IV.11. Máng trộn 76
IV.12. Bể tiếp xúc khử trùng 79
IV.13. Bể nén bùn 80
IV.14.Trạm bơm nước thải chính 83
IV.14.1. Xác định công suất trạm bơm 83
IV.14.2. Xác định dung tích bể thu 84
IV.14.3. Xác định áp lực công tác của máy bơm 86
IV.14.4. Chọn máy bơm 87
IV.14.5. Tính toán ống đẩy khi có sự cố 88
IV.14.6. Tính toán các thiết bị trong trạm bơm 88
IV.15. Mặt bằng và cao trình xây dựng trạm xử lý 89
IV.15.1. Mặt bằng xây dựng trạm xử lý 89
IV.15.2. Cao trình xây dựng trạm xử lý 90
CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN SƠ BỘ CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH 92
V.1. Giá thành xây dựng công trình 92
V.2. Giá thành vận hành và quản lý 93
KẾT LUẬN 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC 98
Chuyển động của nước thải vòng quang phần hình trụ của bể và dâng từ dưới lên trên tạo nên một chuyển động vừa xoay tròn vừa xoắn theo thân bể dâng lên. Trong khi đó các hạt cặn dồn về phía trung tâm, chuyển động ngược lại do lực hấp dẫn và rơi xuống đáy bể.
- Ưu điểm : + Chiếm ít diện tích xây dựng.
+ Thuận tiện trong công tác xả căn.
- Nhược điểm : + Hiệu suất lắng thấp.
+ Chiều cao xây dựng lớn nên không thích hợp với nơi có mực nước ngầm cao và làm tăng giá thành xây dựng.
+ Số lượng bể nhiều.
c/ Bể lắng radian
Nước chảy từ trung tâm ra thành bể hay ngược lại. Các hạt cặn được tách ra khỏi dòng nước nhờ trọng lực. Bùn cặn lắng xuống đáy được máy gạt cào về hố thu cặn. Nước trong dẫn ra khỏi bể qua máng xung quanh hay ống thu trung tâm.
- Ưu điểm : + Hiệu suất lắng cao, chế độ làm việc ổn định.
+ Vận hành dễ dàng.
+ Diện tích xây dựng nhỏ hơn so với bể lắng ngang.
- Nhược điểm : + Xây dựng tương đối phức tạp.
+ Chiều cao xây dựng lớn, không phù hợp với những địa điểm có mực nước ngầm cao.
+ Thời gian lưu nước lâu.
Với yêu cầu xây dựng và vận hành đơn giản, hiệu suất lắng cao, chiều cao thấp thì việc lựa chọn bể lắng ngang là thích hợp hơn cả.
III.1.2.2. Khối xử lý sinh học
Là công đoạn phân hủy sinh học hiếu khí các chất hữu cơ, chuyển chất hữu cơ có khả năng phân hủy thành các chất vô cơ cà chất hữu cơ ổn định kết thành bông cặn để lợi bỏ ra khỏi nước thải.
Các công trình và thiết bị dùng trong cong đoạn xử lý này có thể chia thành hai nhóm :
Xử lý sinh học được thực hiện trong điều kiện tự nhiên.
Xử lý sinh học được thực hiện trong điều kiện nhân tạo.
Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên (bãi lọc ngầm, cánh đồng tưới, hồ sinh học …) có ưu điểm :
+ Không đòi hỏi vốn đầu tư nhiều.
+ Bảo trì vận hành đơn giản, không đòi hỏi có người quản lý thường xuyên.
+ Có thể tận dụng các ao hồ, ruộng trũng có sẵn mà không cần cải tạo xây dựng nhiều.
+ Có thể kết hợp xử lý nước thải với các mục đích khác (nuôi trồng thủy sản, làm nguồn nước tưới, điều hòa dòng chảy nước mưa trong hệ thống thoát nước đô thị …).
Tuy nhiên, các công trình này thường đòi hỏi diện tích lớn, thời gian xử lý lâu nên không thích hợp khi cần xử lý nước thải với lưu lượng lớn và diện tích đất đai chật hẹp. Vì vậy đối với nước thải Khu đô thị Nam Thăng Long, phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo là thích hợp hơn cả.
1/ Công trình xử lý sinh học
Công trình xử lý sinh học thường áp dụng đối với xử lý nước thải sinh hoạt là bể Aeroten (theo nguyên tắc bùn hoạt tính lơ lửng) hay bể Biophin (theo nguyên tắc màng vi sinh dính bám).
So với bể Aeroten thì bể Biophin có những ưu điểm sau :
+ Có khả năng chịu đựng được điều kiện thay đổi.
+ Không cần kiểm tra nồng độ bùn hay cường độ thổi khí
+ Lượng bùn dư ít.
+ Tránh được sự nổi bọt của bùn.
+ Có thể áp dụng để xử lý nước thải có nồng độ thấp.
Tuy nhiên, bể Biophin cũng có một số nhược điểm khi so sánh với bể Aeroten :
+ Hiệu quả xử lý thấp.
+ Phải cung cấp oxy có giới hạn cao hơn.
+ Phải xử lý sơ bộ nước thải trước khi đưa vào bể Biophin.
+ Phải thường xuyên thau rửa bể để các màng vi sinh không làm trít kín khe hở giữa các hạt vật liệu lọc.
Với yêu cầu xây dựng và vận hành đơn giản, hiệu suất cao, chiều cao xây dựng thấp thì việc lựa chọn bể Aeroten là thích hợp hơn.
2/ Bể lắng đợt II
Tương tự bể lắng đợt I, ta lựa chọn bể lắng ngang lấy bùn bằng cơ giới.
III.1.2.3. Khối xử lý cặn
Bùn cặn từ bể lắng đợt I, II được xử lý ổn định, làm khô trước khi đưa đi chôn lấp hay sử dụng cho mục đích khác. Mức độ xử lý phụ thuộc và thành phần tính chất của bùn cặn, yêu cầu vệ sinh, điều kiện đất đai, khí hậu, vốn đầu tư và chi phí quản lý …
Các qui trình xử lý bùn cặn áp dụng phổ biến hiện nay là cô đặc, ổn định cặn, giảm độ ẩm để sử dụng làm phân bón hay mang đi chôn lấp.
Sau đây là một số dây chuyền công nghệ xử lý bùn cặn hay sử dụng:
1/ Hồ chứa, xử lý ổn định và làm khô bùn cặn.
Hồ chứa gồm hai ngăn, mỗi ngăn có dung tích chứa đủ lượng cặn trong thời gian từ 3 tháng đến 3 năm để phân hủy kị khí và nén cặn đạt độ ẩm dưới 85%/.
Bùn cặn từ bể lắng đợt I và từ bể lắng đợt II
Hồ chứa và phân hủy cặn kị khí
Nước đã lắng cặn đưa về đầu bể lắng đợt I
2/ Nén bùn bằng trọng lực hay tuyển nổi, ổn định hiếu khí hay kị khí và làm khô bằng sân phơi bùn
Bùn cặn từ bể lắng đợt I và từ bể lắng đợt II
ổn định hiếu khí hay kị khí
Sân phơi bùn
Nước thấm bơm lại trạm xử lý
Cặn ra bãi rác
3/ Nén bằng trọng lực hay tuyển nổi và làm khô bằng sân phơi bùn
Bùn cặn từ bể lắng đợt I và từ bể lắng đợt II
Nén bùn
Sân phơi bùn
Nước thấm bơm lại trạm xử lý
Cặn ra bãi rác
4/ Nén bằng trọng lực hay tuyển nổi, ổn định kị khí và làm khô bằng biện pháp cơ học
Cặn từ bể lắng đợt I và từ bể lắng đợt II
Nén bùn
ổn định kị khí hay hiếu khí
Nước thấm bơm lại trạm xử lý
Cặn ra bãi rác
Làm khô bằng biện pháp cơ học
Sân phơi bùn
Lượng bùn cặn thu được từ trạm xử lý nước thải đoán không nhiều nên ta lựa chọn phương án xử lý sơ bộ bùn cặn (tách nướcbằng bể nén bùn đứng, làm khô) trước khi đem đi chôn lấp. Do trạm xử lý gần khu dân cư, diện tích đất không rộng nên ta sử dụng máy ép bùn băng tải thay cho sân phơi bùn.
III.1.2.4 Khối khử trùng
Khối khử trùng nước thải có tác dụng khử triệt để các vi khuẩn gây bệnh mà chúng ta chưa thể xử lý được trong các công trình xử lý cơ học, sinh học trước đó.
Có nhiều biện pháp khử trùng nước thải phổ biến hiện nay là:
1. Dùng clo hơi qua thiết bị định lượng clo.
2. Dùng hypoclorit - canxi dạng bột - Ca(ClO)2 - hoà tan trong thùng dung dịch 3 - 5% rồi định lượng vào bể tiếp xúc.
3. Dùng hypoclorit natri, nước javen NaClO
4. Dùng clorua vôi, CaOCl2
5. Dùng ozon được sản xuất từ không khí bằng máy tạo ozon đặt trong nhà máy xử lý nước thải. Ozon sản xuất ra được dẫn ngay vào bể hoà tan và tiếp xúc.
6. Dùng tia cực tím (UV) do đèn thủy ngân áp lực thấp sản ra. Đèn phát tia cực tím đặt ngập trong dòng chảy nước thải.
Trong thực tế, khi khử trùng nước thải người ta hay dùng clo nước tạo hơi và các hợp chất của clo vì clo là hóa chất được các ngành công nghiệp dùng nhiều, có sẵn trên thị trường, giá thành chấp nhận được, hiệu quả khử trùng cao. Vì vậy ta lựa chọn phương pháp khử trùng clorua hóa bằng clo hơi.
III.2. Các yếu tố khác cần xem xét khi lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Khu đô thị Nam Thăng Long
III.2.1. Vị trí và điều kiện Khu đô thị Nam Thăng Long
Theo Quy hoạch thoát nước Hà Nội đến năm 2020, Khu đô thị Nam Thăng Long thuộc lưu vực thoát nước 1 - 2 : thoát nước và xử lý nước thải phân tán. Khu đô thị Nam Thăng Long nằm sát các khu dân cư khác, nước thải được thải vào sông N...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links