khungtroingayxua
New Member
Download Luận văn Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm vải miễn phí
MỤC LỤC
Nhiệm vụ luận văn
Lời cảm ơn
Tóm tắt luận văn
Mục lục
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài: 1
1.2 Mục đích của luận văn: 2
1.3 Thời gian thực hiện: 2
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN 3
2.1 Tổng quan về ngành nhuộm: 3
2.2 Thành phần tính chất thuốc nhuộm: 3
2.2.1 Sơ lược về thuốc nhuộm: 3
2.2.2 Các loại thuốc nhuộm: 6
2.2.3 Các chất trợ được sử dụng để nhuộm: 18
2.2.4 Các hóa chất cơ bản được sử dụng trong công nghệ nhuộm: 21
2.2.5 Tính độc của phẩm nhuộm: 23
2.2.6 Công nghệ sản xuất và nguồn phát sinh nước thải: 29
2.3 Sự cần thiết phải sản xuất sạch hơn: 35
2.3.1 Tình hình, triển vọng ngành dệt nhuộm ở Việt Nam: 35
2.3.2 Thực trạng ngành dệt may ở Việt Nam 36
2.3.3 Những thách thức đối với ngành dệt nhuộm: 36
2.3.4 Những lợi ích của sản xuất sạch hơn: 37
2.3.5 Những gì không phải là sản xuất sạch hơn: 39
2.3.6 Những rào cản khi thực hiện sản xuất sạch hơn: 40
CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 43
3.1 Giới thiệu sơ lược về công ty A: 43
3.2 Các phương pháp có thể để giảm thiểu chất thải: 49
3.3 Đề xuất các giải pháp SXSH: 52
3.3.1 Quản lý nội vi: 53
3.3.2 Kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất: 54
3.3.3 Thay đổi nguyên vật liệu: 54
3.3.4 Cải tiến thiết bị máy móc: 54
3.3.5 Thu hồi và tái chế, tái sử dụng trong nhà máy: 54
3.3.6 Sản xuất các sản phẩm có giá trị thương mại: 55
3.3.7 Thay đổi công nghệ: 55
3.4 Đánh giá sản xuất sạch hơn: 55
3.4.1 Các phương pháp tiết kiệm chi phí năng lượng: 55
3.4.2 Các phương pháp tiết kiệm năng lượng: 59
3.4.3 Thay thế bóng đèn dài bằng đèn compact tiết kiệm điện: 70
3.4.4 Tối ưu hóa tỷ lệ vải:nước, giảm tỷ lệ sử dụng nước: 72
3.4.5 Thu hồi dịch nhuộm dư dùng để nhuộm lại cho vải màu tối: 73
3.4.6 Thay đổi công nghệ: 73
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 76
4.1 Các phương pháp xử lý hiện nay: 76
4.1.1 Phương pháp trung hòa, điều chỉnh pH: 77
4.1.2 Phương pháp đông keo tụ: 77
4.1.3 Hấp phụ: 77
4.1.4 Phương pháp oxy hóa: 78
4.1.5 Phương pháp màng: 78
4.1.6 Phương pháp sinh học: 79
4.2 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải nhuộm 82
4.2.1 Đề xuất dây chuyền công nghệ: 82
4.2.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ: 83
4.3 Tính toán các công trình đơn vị: 84
4.3.1 Xác định các lưu lượng và hệ số không điều hòa: 84
4.3.2 Song chắn rác: 84
4.3.3 Hố thu: 87
4.3.4 Bể điều hòa: 88
4.3.5 Bể trộn: 92
4.3.6 Bể lắng đợt I: 93
4.3.7 Bể chứa nước: 96
4.3.8 Bể aeroten: 96
4.3.9 Bể lắng II: 105
4.3.10 Khử trùng nước thải: 108
4.3.11 Bể chứa bùn: 108
4.3.12 Bể nén bùn: 109
4.3.13 Lọc ép dây đai: 111
4.3.14 Tính toán các máy bơm trong hệ thống xử lý: 112
4.3.15 Tính lượng hóa chất sử dụng: 114
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN KHÁI QUÁT GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 115
5.1 Vốn đầu tư xây dựng cho từng hạng mục công trình: 115
5.2 Chi phí quản lý, vận hành: 116
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO i
PHỤ LỤC ii
Trong quá trình hồ sợi, các loại hồ được dùng thường là tinh bột và tinh bột biến tính, carboxymetyl cellulose (CMC), polyvinylalcol (PVA), polyacrylat và galactomannan. Các loại hồ này làm tăng COD của nước thải, trong đó có các loại như CMC, PVA, polyacrylat là những chất khó phân hủy sinh học.
Thu hồi và sử dụng lại các loại hồ trong công nghiệp dệt nhuộm rất phức tạp và nhiều khi không kinh tế. Từ khi kỹ thuật màng phát triển và đòi hỏi giảm ô nhiễm môi trường trong công nghiệp được đề cao thì có nhiều nghiên cứu để thu hồi và sử dụng lại các loại hồ, đặc biệt là các loại hồ tổng hợp. Phương pháp siêu lọc để thu hồi hồ PVA đầu tiên của Mỹ, được ứng dụng từ năm 1974. Sau đó được nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều nước châu Âu.
Nguyên lý của phương pháp siêu lọc để thu hồi hồ được mô tả như hình dưới:
Thiết bị hồ sợi dọc
Thiết bị dệt
Thiết bị giũ hồ, giặt
Thiết bị siêu lọc
Sợi dọc
Dịch hồ
Sợi ngang
Vải
Vải sau giủ hồ
Hình 3.4: Nguyên lý phương pháp siêu lọc thu hồi hồ
Nguyên lý của phương pháp là nước thải sau giũ hồ và giặt có nồng độ hồ khoảng 12 đến 15 g/l được lọc cơ học để tách tạp chất, sau đó qua màng siêu lọc. Sau siêu lọc nồng độ dịch hồ đạt được từ 80 đến 150 g/l (trung bình 110 – 120 g/l) được tuần hoàn sử dụng lại và phần nước trong cho quay lại làm nước giặt. Hệ thống này cho đến nay được sử dụng để thu hồi các loại hồ tổng hợp PVA, CMC hay hỗn hợp của hai loại hồ trên.
Đề xuất các giải pháp SXSH:
Toàn bộ 8 nguyên nhân làm phát sinh chất thải có thể được giải quyết bằng kinh nghiệm SXSH tương ứng. Để có được điều đó, thông tin từ các dự báo về nguyên nhân gây ra phế thải phải được sử dụng để xác định các phương án SXSH phù hợp nhất.
Việc xây dựng các phương án phòng chống chất thải phù hợp là một bước đi cần nhiều sáng tạo; các thông tin thu lượm được phải được đưa vào sử dụng như những công cụ hướng dẫn cho quá trình sáng tạo này. Các câu hỏi thường thấy trong quá trình xây dựng phương án là:
Làm thế nào để có thể cải tiến được các kinh nghiệm hoạt động tác nghiệp và duy trì hoạt động này (các cải tiến về quản lý nhà xưởng) nhằm mục tiêu giảm bớt khối lượng hay cải tạo thành phần của chất thải, chất gây ô nhiễm phát sinh trong quá trình này?
Các cơ hội tối ưu hóa quy trình nào có thể được xem xét để giảm bớt khối lượng hay cải tiến thành phần chất thải, chất gây ô nhiễm phát sinh trong quá trình sản xuất.
Cần thay đổi thiết kế hay cách bố trí thiết bị hiện có như thế nào để có thể giảm bớt hay cải tiến thành phần chất thải, chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình sản xuất.
Những công nghệ sản xuất nào có thể được áp dụng nhằm giảm bớt khối lượng hay cải tiến thành phần của các chất thải, chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình sản xuất.
Những thay đổi nào về nguyên vật liệu cần được thực hiện để có thể giảm bớt khối lượng hay cải tiến thành phần chất thải, chất ô nhiễm phát sinh trong quy trình sản xuất.
Làm thế nào để thay đổi đặc tính của dòng chất thải, chất ô nhiễm để có thể tái chế tại chỗ các chất thải, chất ô nhiễm hiện nay.
Dựa trên các kỹ thuật sản xuất sạch hơn, hình trên ta có các giải pháp SXSH có thể được đề xuất như sau:
Quản lý nội vi tốt
Kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất
Thay đổi nguyên vật liệu.
Cải tiến thiết bị, máy móc.
Cải tiến sản phẩm
Thu hồi và tái chế, tái sử dụng trong nhà máy
Sản xuất các loại sản phẩm có giá trị thương mại
Thay đổi công nghệ.
Quản lý nội vi:
Khóa chặt van, kiểm tra đường ống tránh rò rỉ. Tiến hành khắc phục ngay các sự cố rò rĩ.
Bảo quản tốt nguyên vật liệu, thuốc nhuộm.
Đào tạo, nâng cao nhận thức của công nhân.
Bảo ôn các bề mặt nóng (ống dẩn hơi nước, nồi nấu..) có thể làm giảm thất thoát nhiệt đáng kể.
Sử dụng bộ điều khiển tự động cung cấp hơi nước cho các nồi hơi.
Hơi nước ngưng từ một số công đoạn có thể tái sử dụng lại cho lò hơi. Các ống dẫn trong hệ thống này cũng nên được bảo ôn.
Cải tiến bảo dưỡng để tối ưu hóa hiệu suất năng lượng của thiết bị.
Ưu tiên sử dụng các thiết bị có hiệu suất năng lượng cao.
Kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất:
Tối ưu hóa quá trình đốt nồi hơi.
Thông qua việc đo đạc dòng khí thải từ ống khói nồi hơi để xác định mức độ tổn thất nhiệt tại nồi hơi.
Tối ưu hóa điều kiện làm việc (nhiệt độ giặt, thời gian, hệ thống kiểm soát…)
Bảo ôn tốt các đường ống nhiệt nóng, thiết kế chiều dài các hệ thống phân phối sao cho đường đi của hơi là ngắn nhất.
Kiểm tra hệ thống công suất, độ căng các dây đai.
Hạn chế khu vực động cơ chạy non tải, khu vực động cơ chạy quá tải.
Thay đổi nguyên vật liệu:
Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào chặt chẽ, tránh mua những nguyên liệu không rõ nguồn gốc hay kém chất lượng.
Thay thế các loại phẩm nhuộm thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng các loại phẩm nhuộm độc hại.
Cải tiến thiết bị máy móc:
Bọc cách nhiệt tốt và thay thế vật liệu cách nhiệt amiang bằng polyurethane.
Thay hệ thống chiếu sáng bằng bóng đèn compact (giảm tiêu tốn điện năng).
Thu hồi và tái chế, tái sử dụng trong nhà máy:
Tái sử dụng nước làm nguội.
Thu hồi nước ngưng để sử dụng lại cho nồi hơi.
Tận dụng nhiệt thải ra từ các hệ thống (khói thải nồi hơi, nhiệt xả đáy, 1 tấn nước cấp cho nồi hơi tăng 10oC sẽ giảm khoảng 1kg dầu đốt)
Sử dụng lại thuốc nhuộm màu sáng để nhuộm lại các sản phẩm có màu tối.
Sản xuất các sản phẩm có giá trị thương mại:
Vải vụn có thể thu gom lại để làm gối, giẻ lau.
Thay đổi công nghệ:
Sử dụng nhuộm bằng cách phun sương lên bề mặt nhuộm thay vì nhúng toàn bộ vải qua bồn, cách này có thể tiết kiệm được nước và hơi.
Sử dụng đẩy vải bằng không khí thay vì bằng thủy lực, có thể giảm đi đáng để lượng nước sử dụng.
Kết hợp cùng lúc khâu nấu và tẩy có thể rút ngắn được thời gian quy trình, dễ dàng trong việc tẩy vết bẩn trên vải.
Đánh giá sản xuất sạch hơn:
Các phương pháp tiết kiệm chi phí năng lượng:
Chi phí năng lượng giờ đây đã và đang trở thành vấn đề cấp bách với hầu hết các doanh nghiệp khi mà chi phí sản xuất là một trong những khâu quan trọng tạo nên sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Điều này càng trở nên đúng hơn trong bối cảnh nguồn năng lượng trên thế giới đang ngày càng cạn kiệt và một loạt các vấn đề liên quan đến phí tài nguyên và các vấn đề ô nhiễm môi trường do sử dụng quá nhiều năng lượng.
Năng lượng và các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường:
Năng lượng là một dạng vật chất có khả năng sinh công và được sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau. Năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch như: than đá, than bùn, dầu hỏa và khí tự nhiên. Năng lượng tái tạo như thủy năng, gió, ánh sáng mặt trời v.v. Các nước trên thế giới tiêu thụ điện năng chủ yếu từ các nguồn năng lượng như than, dầu,...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Nhiệm vụ luận văn
Lời cảm ơn
Tóm tắt luận văn
Mục lục
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài: 1
1.2 Mục đích của luận văn: 2
1.3 Thời gian thực hiện: 2
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN 3
2.1 Tổng quan về ngành nhuộm: 3
2.2 Thành phần tính chất thuốc nhuộm: 3
2.2.1 Sơ lược về thuốc nhuộm: 3
2.2.2 Các loại thuốc nhuộm: 6
2.2.3 Các chất trợ được sử dụng để nhuộm: 18
2.2.4 Các hóa chất cơ bản được sử dụng trong công nghệ nhuộm: 21
2.2.5 Tính độc của phẩm nhuộm: 23
2.2.6 Công nghệ sản xuất và nguồn phát sinh nước thải: 29
2.3 Sự cần thiết phải sản xuất sạch hơn: 35
2.3.1 Tình hình, triển vọng ngành dệt nhuộm ở Việt Nam: 35
2.3.2 Thực trạng ngành dệt may ở Việt Nam 36
2.3.3 Những thách thức đối với ngành dệt nhuộm: 36
2.3.4 Những lợi ích của sản xuất sạch hơn: 37
2.3.5 Những gì không phải là sản xuất sạch hơn: 39
2.3.6 Những rào cản khi thực hiện sản xuất sạch hơn: 40
CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 43
3.1 Giới thiệu sơ lược về công ty A: 43
3.2 Các phương pháp có thể để giảm thiểu chất thải: 49
3.3 Đề xuất các giải pháp SXSH: 52
3.3.1 Quản lý nội vi: 53
3.3.2 Kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất: 54
3.3.3 Thay đổi nguyên vật liệu: 54
3.3.4 Cải tiến thiết bị máy móc: 54
3.3.5 Thu hồi và tái chế, tái sử dụng trong nhà máy: 54
3.3.6 Sản xuất các sản phẩm có giá trị thương mại: 55
3.3.7 Thay đổi công nghệ: 55
3.4 Đánh giá sản xuất sạch hơn: 55
3.4.1 Các phương pháp tiết kiệm chi phí năng lượng: 55
3.4.2 Các phương pháp tiết kiệm năng lượng: 59
3.4.3 Thay thế bóng đèn dài bằng đèn compact tiết kiệm điện: 70
3.4.4 Tối ưu hóa tỷ lệ vải:nước, giảm tỷ lệ sử dụng nước: 72
3.4.5 Thu hồi dịch nhuộm dư dùng để nhuộm lại cho vải màu tối: 73
3.4.6 Thay đổi công nghệ: 73
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 76
4.1 Các phương pháp xử lý hiện nay: 76
4.1.1 Phương pháp trung hòa, điều chỉnh pH: 77
4.1.2 Phương pháp đông keo tụ: 77
4.1.3 Hấp phụ: 77
4.1.4 Phương pháp oxy hóa: 78
4.1.5 Phương pháp màng: 78
4.1.6 Phương pháp sinh học: 79
4.2 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải nhuộm 82
4.2.1 Đề xuất dây chuyền công nghệ: 82
4.2.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ: 83
4.3 Tính toán các công trình đơn vị: 84
4.3.1 Xác định các lưu lượng và hệ số không điều hòa: 84
4.3.2 Song chắn rác: 84
4.3.3 Hố thu: 87
4.3.4 Bể điều hòa: 88
4.3.5 Bể trộn: 92
4.3.6 Bể lắng đợt I: 93
4.3.7 Bể chứa nước: 96
4.3.8 Bể aeroten: 96
4.3.9 Bể lắng II: 105
4.3.10 Khử trùng nước thải: 108
4.3.11 Bể chứa bùn: 108
4.3.12 Bể nén bùn: 109
4.3.13 Lọc ép dây đai: 111
4.3.14 Tính toán các máy bơm trong hệ thống xử lý: 112
4.3.15 Tính lượng hóa chất sử dụng: 114
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN KHÁI QUÁT GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 115
5.1 Vốn đầu tư xây dựng cho từng hạng mục công trình: 115
5.2 Chi phí quản lý, vận hành: 116
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO i
PHỤ LỤC ii
Trong quá trình hồ sợi, các loại hồ được dùng thường là tinh bột và tinh bột biến tính, carboxymetyl cellulose (CMC), polyvinylalcol (PVA), polyacrylat và galactomannan. Các loại hồ này làm tăng COD của nước thải, trong đó có các loại như CMC, PVA, polyacrylat là những chất khó phân hủy sinh học.
Thu hồi và sử dụng lại các loại hồ trong công nghiệp dệt nhuộm rất phức tạp và nhiều khi không kinh tế. Từ khi kỹ thuật màng phát triển và đòi hỏi giảm ô nhiễm môi trường trong công nghiệp được đề cao thì có nhiều nghiên cứu để thu hồi và sử dụng lại các loại hồ, đặc biệt là các loại hồ tổng hợp. Phương pháp siêu lọc để thu hồi hồ PVA đầu tiên của Mỹ, được ứng dụng từ năm 1974. Sau đó được nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều nước châu Âu.
Nguyên lý của phương pháp siêu lọc để thu hồi hồ được mô tả như hình dưới:
Thiết bị hồ sợi dọc
Thiết bị dệt
Thiết bị giũ hồ, giặt
Thiết bị siêu lọc
Sợi dọc
Dịch hồ
Sợi ngang
Vải
Vải sau giủ hồ
Hình 3.4: Nguyên lý phương pháp siêu lọc thu hồi hồ
Nguyên lý của phương pháp là nước thải sau giũ hồ và giặt có nồng độ hồ khoảng 12 đến 15 g/l được lọc cơ học để tách tạp chất, sau đó qua màng siêu lọc. Sau siêu lọc nồng độ dịch hồ đạt được từ 80 đến 150 g/l (trung bình 110 – 120 g/l) được tuần hoàn sử dụng lại và phần nước trong cho quay lại làm nước giặt. Hệ thống này cho đến nay được sử dụng để thu hồi các loại hồ tổng hợp PVA, CMC hay hỗn hợp của hai loại hồ trên.
Đề xuất các giải pháp SXSH:
Toàn bộ 8 nguyên nhân làm phát sinh chất thải có thể được giải quyết bằng kinh nghiệm SXSH tương ứng. Để có được điều đó, thông tin từ các dự báo về nguyên nhân gây ra phế thải phải được sử dụng để xác định các phương án SXSH phù hợp nhất.
Việc xây dựng các phương án phòng chống chất thải phù hợp là một bước đi cần nhiều sáng tạo; các thông tin thu lượm được phải được đưa vào sử dụng như những công cụ hướng dẫn cho quá trình sáng tạo này. Các câu hỏi thường thấy trong quá trình xây dựng phương án là:
Làm thế nào để có thể cải tiến được các kinh nghiệm hoạt động tác nghiệp và duy trì hoạt động này (các cải tiến về quản lý nhà xưởng) nhằm mục tiêu giảm bớt khối lượng hay cải tạo thành phần của chất thải, chất gây ô nhiễm phát sinh trong quá trình này?
Các cơ hội tối ưu hóa quy trình nào có thể được xem xét để giảm bớt khối lượng hay cải tiến thành phần chất thải, chất gây ô nhiễm phát sinh trong quá trình sản xuất.
Cần thay đổi thiết kế hay cách bố trí thiết bị hiện có như thế nào để có thể giảm bớt hay cải tiến thành phần chất thải, chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình sản xuất.
Những công nghệ sản xuất nào có thể được áp dụng nhằm giảm bớt khối lượng hay cải tiến thành phần của các chất thải, chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình sản xuất.
Những thay đổi nào về nguyên vật liệu cần được thực hiện để có thể giảm bớt khối lượng hay cải tiến thành phần chất thải, chất ô nhiễm phát sinh trong quy trình sản xuất.
Làm thế nào để thay đổi đặc tính của dòng chất thải, chất ô nhiễm để có thể tái chế tại chỗ các chất thải, chất ô nhiễm hiện nay.
Dựa trên các kỹ thuật sản xuất sạch hơn, hình trên ta có các giải pháp SXSH có thể được đề xuất như sau:
Quản lý nội vi tốt
Kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất
Thay đổi nguyên vật liệu.
Cải tiến thiết bị, máy móc.
Cải tiến sản phẩm
Thu hồi và tái chế, tái sử dụng trong nhà máy
Sản xuất các loại sản phẩm có giá trị thương mại
Thay đổi công nghệ.
Quản lý nội vi:
Khóa chặt van, kiểm tra đường ống tránh rò rỉ. Tiến hành khắc phục ngay các sự cố rò rĩ.
Bảo quản tốt nguyên vật liệu, thuốc nhuộm.
Đào tạo, nâng cao nhận thức của công nhân.
Bảo ôn các bề mặt nóng (ống dẩn hơi nước, nồi nấu..) có thể làm giảm thất thoát nhiệt đáng kể.
Sử dụng bộ điều khiển tự động cung cấp hơi nước cho các nồi hơi.
Hơi nước ngưng từ một số công đoạn có thể tái sử dụng lại cho lò hơi. Các ống dẫn trong hệ thống này cũng nên được bảo ôn.
Cải tiến bảo dưỡng để tối ưu hóa hiệu suất năng lượng của thiết bị.
Ưu tiên sử dụng các thiết bị có hiệu suất năng lượng cao.
Kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất:
Tối ưu hóa quá trình đốt nồi hơi.
Thông qua việc đo đạc dòng khí thải từ ống khói nồi hơi để xác định mức độ tổn thất nhiệt tại nồi hơi.
Tối ưu hóa điều kiện làm việc (nhiệt độ giặt, thời gian, hệ thống kiểm soát…)
Bảo ôn tốt các đường ống nhiệt nóng, thiết kế chiều dài các hệ thống phân phối sao cho đường đi của hơi là ngắn nhất.
Kiểm tra hệ thống công suất, độ căng các dây đai.
Hạn chế khu vực động cơ chạy non tải, khu vực động cơ chạy quá tải.
Thay đổi nguyên vật liệu:
Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào chặt chẽ, tránh mua những nguyên liệu không rõ nguồn gốc hay kém chất lượng.
Thay thế các loại phẩm nhuộm thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng các loại phẩm nhuộm độc hại.
Cải tiến thiết bị máy móc:
Bọc cách nhiệt tốt và thay thế vật liệu cách nhiệt amiang bằng polyurethane.
Thay hệ thống chiếu sáng bằng bóng đèn compact (giảm tiêu tốn điện năng).
Thu hồi và tái chế, tái sử dụng trong nhà máy:
Tái sử dụng nước làm nguội.
Thu hồi nước ngưng để sử dụng lại cho nồi hơi.
Tận dụng nhiệt thải ra từ các hệ thống (khói thải nồi hơi, nhiệt xả đáy, 1 tấn nước cấp cho nồi hơi tăng 10oC sẽ giảm khoảng 1kg dầu đốt)
Sử dụng lại thuốc nhuộm màu sáng để nhuộm lại các sản phẩm có màu tối.
Sản xuất các sản phẩm có giá trị thương mại:
Vải vụn có thể thu gom lại để làm gối, giẻ lau.
Thay đổi công nghệ:
Sử dụng nhuộm bằng cách phun sương lên bề mặt nhuộm thay vì nhúng toàn bộ vải qua bồn, cách này có thể tiết kiệm được nước và hơi.
Sử dụng đẩy vải bằng không khí thay vì bằng thủy lực, có thể giảm đi đáng để lượng nước sử dụng.
Kết hợp cùng lúc khâu nấu và tẩy có thể rút ngắn được thời gian quy trình, dễ dàng trong việc tẩy vết bẩn trên vải.
Đánh giá sản xuất sạch hơn:
Các phương pháp tiết kiệm chi phí năng lượng:
Chi phí năng lượng giờ đây đã và đang trở thành vấn đề cấp bách với hầu hết các doanh nghiệp khi mà chi phí sản xuất là một trong những khâu quan trọng tạo nên sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Điều này càng trở nên đúng hơn trong bối cảnh nguồn năng lượng trên thế giới đang ngày càng cạn kiệt và một loạt các vấn đề liên quan đến phí tài nguyên và các vấn đề ô nhiễm môi trường do sử dụng quá nhiều năng lượng.
Năng lượng và các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường:
Năng lượng là một dạng vật chất có khả năng sinh công và được sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau. Năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch như: than đá, than bùn, dầu hỏa và khí tự nhiên. Năng lượng tái tạo như thủy năng, gió, ánh sáng mặt trời v.v. Các nước trên thế giới tiêu thụ điện năng chủ yếu từ các nguồn năng lượng như than, dầu,...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links