Download Luận văn miễn phí



MỤC LỤC
Chương 1: MỞ ĐẦU.
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 6
1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN 6
1.2.1 Mục tiêu 6
1.2.2 Nội dung 6
1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 7
Chương 2: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM
VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
2.1 GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN Ở VIỆT NAM 8
2.1.1 Giới thiệu chung 8
2.1.2 Ngành sản xuất mì ăn liền ở Việt Nam 8
2.1.3 Công nghệ sản xuất và nguyên nhiên vật liệu 9
2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN
VIỆT NAM 10
2.2.1 Môi trường không khí 10
2.2.2 Môi trường nước 11
2.2.3 Chất thải rắn 11
2.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN
VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XỬ LÝ 11
2.3.1 Ô nhiễm môi trường do nước thải sản xuất mì ăn liền 11
2.3.2 Sự cần thiết xử lý nước thải sản xuất mì ăn liền 12
2.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NGÀNH SẢN XUẤT MÌ LIỀN 12
2.4.1 Điều hòa lưu lượng và nồng độ của nước thải 13
2.4.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học 13
2.4.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý 14
2.4.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học 14
2.4.5 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 15
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY MÌ ĂN LIỀN GOSACO.
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 18
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 18
3.1.2 Vị trí, diện tích mặt bằng 18
3.1.3 Nhu cầu về lao động của công ty 18
3.1.4 Sơ đồ tổ chức của công ty Gosaco 19
3.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 20
3.2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 20
3.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 21
Chương 4 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY GOSACO.
4.1 MÔI TRƯỜNG NƯỚC 24
4.1.1 Nước thải sinh hoạt 24
4.1.2 Nước thải sản xuất 24
4.1.3 Nước thải nhiễm dầu 25
4.1.4 Nước mưa chảy tràn 25
4.2 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 25
4.3 CHẤT THẢI RẮN 26
4.3.1 Chất thải rắn công nghệ 26
4.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt 27
4.4 TIẾNG ỒN 27
4.5 HIỆN TRẠNG VỆ SINH CÔNG NHÂN – AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 27
Chương 5: NGUỒN GỐC PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
5.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH 28
5.1.1 Tính chất nước thải 28
5.1.2 Yêu cầu nước thải sau khi xử lý 28
5.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY 29 5.3 MỤC TIÊU CÔNG NGHỆ 29
5.4 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 30
5.5 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 32
5.6 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI 32
Chương 6 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI.
6.1 TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG ÁN 1 33
6.1.1 Bể tách dầu mỡ 33
6.1.2 Song chắn rác thô 35
6.1.3 Bể thu gom 38
6.1.4 Song chắn rác tinh 40
6.1.5 Bể điều hòa 40
6.1.6 Bể tuyển nổi 43
6.1.7 Bể Aerotank 53
6.1.8 Bể lắng II 63
6.1.9 Bể tiếp xúc 68
6.1.10 Bể nén bùn 69
6.1.11 Máy ép bùn 71
6.1.12 Tính toán hóa chất 72
6.2 TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG ÁN 2 74
6.2.1 Bể lọc sinh học bậc 1 74
6.2.2 Bể lắng đợt II bậc 1 79
6.2.3 Bể lọc sinh học bậc 2 81
6.2.4 Bể lắng đợt II bậc 2 85
6.3.5 Bể nén bùn 85
6.3.6 Máy ép bùn 88
Chương 7 TÍNH KINH TẾ.
7.1 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 1 90
7.1.1 Phần xây dựng 90
7.1.2 Phần thiết bị 90
7.1.3 Chi phí quản lý và vận hành 91
7.1.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 92
7.2 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 2 93
7.2.1 Phần xây dựng 93
7.2.2 Phần thiết bị 93
7.2.3 Chi phí quản lý và vận hành 95
7.2.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 96
7.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 96
Chương 8 QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH.
8.1 NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH 98
8.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG 98
8.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHÁ HỦY CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 98
8.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta đang trong giai đoạn phát triển, tiến tới một nước công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước để hòa nhập với các nước trong khu vực. Ngành công nghiệp cũng ngày càng phát triển và đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế như tạo ra các sản phẩm phục vụ trong và ngoài nước, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên với sự phát triển và ngày càng đổi mới của ngành công nghiệp đã dẫn đến việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách mạnh mẽ làm cho chúng trở nên cạn kiệt. Các chất thải từ ngành công nghiệp sinh ra ngày càng nhiều, làm cho môi trường thiên nhiên bị tác động mạnh, mất đi khả năng tự làm sạch. Phần lớn các thiết bị của ngành sản xuất ở nước ta thì chưa được đầu tư và hiện đại hóa hoàn toàn.Quy trình công nghệ chưa triệt để.
Hòa cùng xu thế phát triển của đất nước, ngành công nghiệp mì ăn liền cũng ngày càng mở rộng vì đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong thời đại mới nhờ những ưu điểm: thơm ngon, tiện dụng, hợp túi tiền…Sự ra đời ồ ạt của các xí nghiệp sản xuất mì ăn liền cũng tạo ra những vấn đề môi trường đáng quan tâm làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Vì vậy mà tầm quan trọng của biện pháp bảo vệ môi trường sống ngày một tăng lên. Một trong những biện pháp đó là làm sạch nguồn nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Thực tế Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố và Sở Tài Nguyên và Môi Trường có chủ trương cải tạo tình trạng ô nhiễm nước là khắc phục ô nhiễm tại nguồn; mọi nguồn tiếp nhận. Do đó việc yêu cầu các đơn vị sản xuất, các khu công nghiệp cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Với đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mì ăn liền cho nhà máy Gosaco”, tui xin đóng góp một phần vào việc bảo vệ môi trường cho Thành Phố của chúng ta.
1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN
1.2.1 Mục tiêu
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty cổ phần thực phẩm Bình Tây đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945-1995) trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung.
1.2.2 Nội dung
 Khảo sát hiện trạng môi trường nhà máy
 Thu thập và xử lý số liệu đầu vào
 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải của nhà máy
 Tính toán các công trình đơn vị
 Khái toán giá thành xây dựng, giá thành xử lý

1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Trên cơ sở thu thập thông tin, sưu tầm, điều tra, khảo sát, nghiên cứu nà đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho công ty cổ phần thực phẩm Bình Tây, có thể tóm tắt các phương pháp thực hiện như sau:
 Phương pháp điều tra khảo sát.
 Phương pháp tổng hợp thông tin
 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết về xử lý nước thải


Chương 2
TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2.1 GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN Ở VIỆT NAM
2.1.1 Giới thiệu chung
Mì ăn liền được người Nhật Bản nghĩ ra và sản xuát đầu tiên trên thế giới. Nó ra đời để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của người Nhật trong thập niên 60 của thế kỷ 19, là thời kỳ công nghiệp hóa mạnh mẽ của nước Nhật.
Ở Việt Nam, mì gói xuất hiện đầu tiên vào khoảng giữa thập niên 60 và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng, vì nó cũng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người Việt Nam. Nhà máy sản xuất mì gói ăn liền đầu tiên của Việt Nam ra đời mang tên công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam, thương hiệu là VIFON, nhãn hiệu sản xuất đầu tiên mang tên “Mì ông Phật”.
Từ đó đến nay, mì ăn liền luôn được ưu chuộng và nhu cầu tiêu thụ của sản phẩm này càng tăng đối với thị trường nội địa. Vào những năm 80, thị trường trong nước còn xuất hiện nhiều chủng loại khác có xuất xứ từ Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Malayxia.
Trong những năm qua, đặc biệt là 10 năm gần đây ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền của Việt Nam hòa mình vào công cuộc đổi mới, đã từng bước vươn lên phát triển mạnh mẽ. Dần dần nó đã chiếm lĩnh thị trường trong nước đẩy lùi các mặt hàng cùng loại của các nước trong khu vực. Ngành sản xuất mì ăn liền của Việt Nam xứng đáng với vị trí là niềm tự hào của nền công nghiệp còn non trẻ của đất nước ta trong thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
2.1.2 Ngành sản xuất mì ăn liền ở Việt Nam
Gần đây ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền của Việt Nam đã từng bước vươn lên phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và cạnh tranh được với các mặt hàng do nước ngoài sản xuất.
Từ năm 1990 đến nay, thị phần của các sản phẩm nước ngoài chiếm một tỷ lệ thấp. Ngược lại, hiện nay các mặt hàng sản phẩm ngang thương hiệu Việt đang xuất hiện khá nhiều và tràn ngập trên thị trường lương thực thực phẩm như: MILIKET, COLUSA, VỊ HƯƠNG, BÌNH TÂY…, và đã có mặt trên thị trường các nước thuộc khu vực Động Nam Á và Đông Âu ngày càng nhiều. Có thể dẫn ra một vài số liệu cụ thể sau: Năm 1995: mì gói ăn liền COLUSA đã xuất sang Trung Quốc 40 triệu gói, qua Campuchia 110 triệu gói, thị trường Đông Âu 2 triệu gói. Bốn đơn vị hàng đầu sản xuất trên 85% lượng hàng hoá mì ăn liền là: VIFON, COLUSA, MILIKET, BÌNH TÂY trên tổng số ước chừng 800 triệu gói/năm. Tuy nhiên với sản lượng như hiện nay, thị trường trong nước và nước ngoài còn xa mới có thể đạt giới hạn bão hoà, các

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top