the_ones2001
New Member
Download Thiết kế hồ chứa nước ĐămBri
Dự án thủy điện Đa M’Bri thuộc tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 140km về hướng Đông Bắc và cách thị xã Bảo Lộc 21km về phía Tây.
Thủy điện Đa M’Bri thuộc loại thủy điện đường dẫn. Vị trí đập có tọa độ 11024’55” độ vĩ Bắc, 107039’45” độ kinh Đông, cách hợp lưu với suối Đa Br’Len về phía hạ lưu khoảng 1400m.
Nhà máy thủy điện nằm dưới chân thác Kiểng có tọa đô 11031’38’’ độ vĩ Bắc, 107038’48’’ độ kinh Đông.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Vị trí và nhiệm vụ công trình
1.1.1 Vị trí địa lý dự án
Dự án thủy điện Đa M’Bri thuộc tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 140km về hướng Đông Bắc và cách thị xã Bảo Lộc 21km về phía Tây.
Thủy điện Đa M’Bri thuộc loại thủy điện đường dẫn. Vị trí đập có tọa độ 11024’55” độ vĩ Bắc, 107039’45” độ kinh Đông, cách hợp lưu với suối Đa Br’Len về phía hạ lưu khoảng 1400m.
Nhà máy thủy điện nằm dưới chân thác Kiểng có tọa đô 11031’38’’ độ vĩ Bắc, 107038’48’’ độ kinh Đông.
Hình 1-1 Ví trí địa lý dự án thủy điện Đa M’Bri
Nhiệm vụ công trình
- Khai thác thủy điện Đa M’Bri công suất 72MW và điện lượng bình quân năm khoảng 319,59 triệu kWh.
- Điều tiết nguồn nước của suối Đa M’Bri.
Điều kiện tự nhiên của khu vực dự án
Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực đầu mối
Khối núi cao ở Phía Đông là khối núi trẻ và được nâng lên, khối phía Tây là khối bị sụt lún. Sự chênh lệch độ cao địa hình trong khu vực lên tới vài trăm mét. Các suối thường ngắn, thẳng và dốc.Hệ thống sông phát triển mạnh, thung lũng sông hẹp, lòng sông hẹp và dốc, hầu hết lộ đá gốc, vách sông thường là đất sườn tàn tích, đôi chỗ lộ đá gốc.
Địa chất công trình
Mô tả chung
Nền gồm đá xâm nhập Granit hạt trung – thô, đá biến chất, đá sừng quaczit và đá bazan. Chúng đều thuộc loại đá cứng. Trầm tích đệ tứ bao gồm : đất aluvi ở lòng sông suối, bãi bồi và bậc thềm; deluvi-eluvi và eluvi
Đất nền : aluvi, deluvi, eluvi; trong đó đất eluvi có 3 loại: đất trên nền đá granit, trên nền đá sừng và trên nền đá bazan
Đới phá hủy kiến tạo: ở khu đầu mối Đa M’Bri có các đới phá hủy kiến tạo bậc II, IV mà thực chất là các đới cà nát. Đới cà nát là đất đá lẫn dăm sạn, chiều rộng khoảng 1m cho đới bậc II và 3m cho đới bậc IV. Đới ảnh hưởng là đới nứt nẻ tăng cao chiều rộng 10m cho đới bậc IV và 15-20m cho đới bậc III. Đới nứt nẻ tăng cao phụ thuộc vào chúng phân bố ở trong đới nào mà có các chỉ tiêu riêng biệt. Chỉ tiêu cơ lý của đới phá hủy kiến tạo trình bày trong Bảng 1-1
Bảng 1-1 : Chỉ tiêu cơ lý của đới phá hủy kiến tạo
Vị trí
Cường độ kháng cắt
Mô đun biến dạng
(kG/cm2)
tg(
C(kG/cm2)
Nằm trong đới II
0,65
1,0
25000
Nằm trong đới IB
0,60
0,50
5000
Đá đới chuyển dịch
0,30
0,20
100
Đá nền : khối đá gốc- đá cứng và nửa cứng được phân chia thành các khối cấu trúc-kiến tạo các bậc khác nhau, mà ranh giới là các đới phá hủy kiến tạo (chủ yếu là đới vỡ vụn). Theo mức độ thay đổi ngoại sinh của đá chia làm 3 đới IA, IB, II. Nằm dưới cùng là đới II với đặc điểm là đá hoàn toàn không thay đổi. Chỉ tiêu cơ lý của đá trình bày trong Bảng 1-2.
Bảng 1-2a : Chỉ tiêu cơ lý của đá nền
TT
Thông số
Đơn vị
Đới
II (đá cứng tương đối nguyên khối)
IB (phong hóa nhẹ)
IA (phong hóa mạnh)
1
Cường độ kháng nén của đá Granit
- Trạng thái bão hòa (nbh
- Trạng thái khô gió (nk
kG/cm2
kG/cm2
554
508
508
621
Bảng 1-2b : Chỉ tiêu cơ lý của đá nền
TT
Thông số
Đơn vị
Đới
II (đá cứng tương đối nguyên khối)
IB (phong hóa nhẹ)
IA (phong hóa mạnh)
-
-
-
-
-
2
Cường độ kháng nén của đá sừng
- Trạng thái bão hòa (nbh
- Trạng thái khô gió (nk
kG/cm2
kG/cm2
701
893
661
793
3
Kích thước giới hạn của khối đá
0,3(1,0
0,05(0,1
4
Cường độ kháng cắt
- Hệ số ma sát tg(
- Lực dính đơn vị C
kG/cm2
0,85
3,0
0,75
2,0
5
Mô đun biến dạng
kG/cm2
120000
70000
6
Hệ số phản áp
kG/cm2
500
150
7
Trị số Lugeon
3
5(20
Địa chất công trình phương án tuyến I.
Phương án tuyến I : Cách hợp lưu Đa BRLen - Đa M’Bri khoảng 400m về hạ lưu. Tuyến đập chính phương án I dự kiến đặt ở đoạn suối chảy theo hướng Bắc – Nam, thượng lưu khoảng 300m thì dòng chảy đổi sang hướng Tây - Đông, về phái hạ lưu khoảng 200m dòng chảy đổi sang hướng Đông – Tây. Độ dốc lòng suối không lớn. Chiều rộng suối 60m. Đáy suối lộ đá gốc Granit, có một tảng đá lăn kích thước lớn 2-5m, có ít trầm tích cát cuội sỏi.
Tim tuyến đập có phương gang như Đông – Tây. Vai phải gối lên đồi có cao độ đỉnh 649m, độ dốc sườn 33-350, phủ kín cây cối. Vai trái đập gối lên đồi có cao độ đỉnh 688m, độ dốc 30-330.
Khảo sát địa chất khu vực tuyến đập, đất Eluvi phủ ở bờ phải có chiều dày 5-6m, ở bờ trái có dày hơn nhưng không quá 10m. Đất Eluvi á cát ngoài việc chứa 35-40% dăm sạn cứng chắc, còn có khoảng 5-10% đá tảng lăn cỡ lớn. Đới phong hóa IA có chiều dày 1-3m, đới phong hóa IB là đá Granit cứng chắc, nứt nẻ trung bình và yếu, chiều dày ở lòng sông 5-25m ở vai đập. Các chỉ tiêu cơ lý của đất và đá đều cao, tính thấm nhỏ, vận tốc sóng dọc lớn.
Đập phụ dự kiến đặt ở yên ngựa có cao độ 590m, bên trái nối với đồi bờ phải đập chính với độ dốc 13-150, bên phải nối với sườn đồi thoải với độ dốc 10-120, đỉnh có cao độ 713,5m. Tại yên ngựa trồng cà phê, hai sườn đồi phủ kín cây cối.
Nền đập có hai loại đá : Granit ở bờ trái và bazan ở bờ phải, ranh giới ở giữa yên ngựa, đồng thời là đới phá hủy kiến tạo bậc III (III-1). Trong đá được chia thành các đới phong hóa IA, IB và II. Chiều dày của các đới xấp xỉ nhau cho cả hai loại đá. Đới IA là 1-5m, đới IB là 10-15m. Đất phủ trên nền đá là Eluvi thì có khác nhau. Đất trên nền đá là bazan là đất sét chứa dăm sạn và đá tảng chiều dày đạt tới 10m, đất trên nền đá Granit là á cát - á sét chứa 35-40% dăm sạn và đá tảng, chiều dày 6-7m.Điểm đáng chú ý là chiều dày đá bazan (kể cả đất phủ) không quá 50m, dưới là đá Granit mà phủ lên mặt đá Granit là đất Eluvi cổ, đất á sét chứ dăm sạn dày 1-3m. Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền đều cao.
Đập tràn dự kiến đặt ở sườn núi vai trái đập phụ với phương tim tuyến 2300, đổ nước ra sông Đa M’Bri. Tim tuyến đập tràn ở vai trái đập phụ và dọc theo sườn đồi thoải có độ dốc 5-100 đến 20-250, phủ kín cây cối. Đất Eluvi là á cát chứa 35-40% dăm sạn và khoảng 5-10% đá tảng Granit cỡ lớn chiều dày không quá 6m. Đới phong hóa Granit IA dày 1-2m, đới phong hóa IB dày 15-20m. Các chỉ tiêu cơ lý của đất và đá đều rất cao, tính thấm nhỏ. Mực nước dưới đất nằm ở độ sâu 6-7m, nước không có tính ăn mòn bê tông, dự báo nước chảy vào hố móng là rất ít bởi tính thấm bé.
Địa chất công trình phương án tuyến II.
Phương án tuyến II : cách tuyến I khoảng 1 km về phía hạ lưu.
Đập chính dự kiến đặt ở hạ lưu tuyến đập I khoảng 1km, trên đoạn cuối chảy theo hướng Đông-Tây, dòng chảy điều hòa, độ dốc lòng suối nhỏ. Tim tuyến đập có phương Bắc – Nam.
Nền đập là đá Granit sáng màu, rất cứng chắc với chiều dày đới IB khoảng 20m, đới phong hóa mãnh liệt IA dày 1,5-2,0m. Phủ trên nền đá là đất á cát - á sét Eluvi có chiều dày 10-11m,...
Download Thiết kế hồ chứa nước ĐămBri miễn phí
Dự án thủy điện Đa M’Bri thuộc tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 140km về hướng Đông Bắc và cách thị xã Bảo Lộc 21km về phía Tây.
Thủy điện Đa M’Bri thuộc loại thủy điện đường dẫn. Vị trí đập có tọa độ 11024’55” độ vĩ Bắc, 107039’45” độ kinh Đông, cách hợp lưu với suối Đa Br’Len về phía hạ lưu khoảng 1400m.
Nhà máy thủy điện nằm dưới chân thác Kiểng có tọa đô 11031’38’’ độ vĩ Bắc, 107038’48’’ độ kinh Đông.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Vị trí và nhiệm vụ công trình
1.1.1 Vị trí địa lý dự án
Dự án thủy điện Đa M’Bri thuộc tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 140km về hướng Đông Bắc và cách thị xã Bảo Lộc 21km về phía Tây.
Thủy điện Đa M’Bri thuộc loại thủy điện đường dẫn. Vị trí đập có tọa độ 11024’55” độ vĩ Bắc, 107039’45” độ kinh Đông, cách hợp lưu với suối Đa Br’Len về phía hạ lưu khoảng 1400m.
Nhà máy thủy điện nằm dưới chân thác Kiểng có tọa đô 11031’38’’ độ vĩ Bắc, 107038’48’’ độ kinh Đông.
Hình 1-1 Ví trí địa lý dự án thủy điện Đa M’Bri
Nhiệm vụ công trình
- Khai thác thủy điện Đa M’Bri công suất 72MW và điện lượng bình quân năm khoảng 319,59 triệu kWh.
- Điều tiết nguồn nước của suối Đa M’Bri.
Điều kiện tự nhiên của khu vực dự án
Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực đầu mối
Khối núi cao ở Phía Đông là khối núi trẻ và được nâng lên, khối phía Tây là khối bị sụt lún. Sự chênh lệch độ cao địa hình trong khu vực lên tới vài trăm mét. Các suối thường ngắn, thẳng và dốc.Hệ thống sông phát triển mạnh, thung lũng sông hẹp, lòng sông hẹp và dốc, hầu hết lộ đá gốc, vách sông thường là đất sườn tàn tích, đôi chỗ lộ đá gốc.
Địa chất công trình
Mô tả chung
Nền gồm đá xâm nhập Granit hạt trung – thô, đá biến chất, đá sừng quaczit và đá bazan. Chúng đều thuộc loại đá cứng. Trầm tích đệ tứ bao gồm : đất aluvi ở lòng sông suối, bãi bồi và bậc thềm; deluvi-eluvi và eluvi
Đất nền : aluvi, deluvi, eluvi; trong đó đất eluvi có 3 loại: đất trên nền đá granit, trên nền đá sừng và trên nền đá bazan
Đới phá hủy kiến tạo: ở khu đầu mối Đa M’Bri có các đới phá hủy kiến tạo bậc II, IV mà thực chất là các đới cà nát. Đới cà nát là đất đá lẫn dăm sạn, chiều rộng khoảng 1m cho đới bậc II và 3m cho đới bậc IV. Đới ảnh hưởng là đới nứt nẻ tăng cao chiều rộng 10m cho đới bậc IV và 15-20m cho đới bậc III. Đới nứt nẻ tăng cao phụ thuộc vào chúng phân bố ở trong đới nào mà có các chỉ tiêu riêng biệt. Chỉ tiêu cơ lý của đới phá hủy kiến tạo trình bày trong Bảng 1-1
Bảng 1-1 : Chỉ tiêu cơ lý của đới phá hủy kiến tạo
Vị trí
Cường độ kháng cắt
Mô đun biến dạng
(kG/cm2)
tg(
C(kG/cm2)
Nằm trong đới II
0,65
1,0
25000
Nằm trong đới IB
0,60
0,50
5000
Đá đới chuyển dịch
0,30
0,20
100
Đá nền : khối đá gốc- đá cứng và nửa cứng được phân chia thành các khối cấu trúc-kiến tạo các bậc khác nhau, mà ranh giới là các đới phá hủy kiến tạo (chủ yếu là đới vỡ vụn). Theo mức độ thay đổi ngoại sinh của đá chia làm 3 đới IA, IB, II. Nằm dưới cùng là đới II với đặc điểm là đá hoàn toàn không thay đổi. Chỉ tiêu cơ lý của đá trình bày trong Bảng 1-2.
Bảng 1-2a : Chỉ tiêu cơ lý của đá nền
TT
Thông số
Đơn vị
Đới
II (đá cứng tương đối nguyên khối)
IB (phong hóa nhẹ)
IA (phong hóa mạnh)
1
Cường độ kháng nén của đá Granit
- Trạng thái bão hòa (nbh
- Trạng thái khô gió (nk
kG/cm2
kG/cm2
554
508
508
621
Bảng 1-2b : Chỉ tiêu cơ lý của đá nền
TT
Thông số
Đơn vị
Đới
II (đá cứng tương đối nguyên khối)
IB (phong hóa nhẹ)
IA (phong hóa mạnh)
-
-
-
-
-
2
Cường độ kháng nén của đá sừng
- Trạng thái bão hòa (nbh
- Trạng thái khô gió (nk
kG/cm2
kG/cm2
701
893
661
793
3
Kích thước giới hạn của khối đá
0,3(1,0
0,05(0,1
4
Cường độ kháng cắt
- Hệ số ma sát tg(
- Lực dính đơn vị C
kG/cm2
0,85
3,0
0,75
2,0
5
Mô đun biến dạng
kG/cm2
120000
70000
6
Hệ số phản áp
kG/cm2
500
150
7
Trị số Lugeon
3
5(20
Địa chất công trình phương án tuyến I.
Phương án tuyến I : Cách hợp lưu Đa BRLen - Đa M’Bri khoảng 400m về hạ lưu. Tuyến đập chính phương án I dự kiến đặt ở đoạn suối chảy theo hướng Bắc – Nam, thượng lưu khoảng 300m thì dòng chảy đổi sang hướng Tây - Đông, về phái hạ lưu khoảng 200m dòng chảy đổi sang hướng Đông – Tây. Độ dốc lòng suối không lớn. Chiều rộng suối 60m. Đáy suối lộ đá gốc Granit, có một tảng đá lăn kích thước lớn 2-5m, có ít trầm tích cát cuội sỏi.
Tim tuyến đập có phương gang như Đông – Tây. Vai phải gối lên đồi có cao độ đỉnh 649m, độ dốc sườn 33-350, phủ kín cây cối. Vai trái đập gối lên đồi có cao độ đỉnh 688m, độ dốc 30-330.
Khảo sát địa chất khu vực tuyến đập, đất Eluvi phủ ở bờ phải có chiều dày 5-6m, ở bờ trái có dày hơn nhưng không quá 10m. Đất Eluvi á cát ngoài việc chứa 35-40% dăm sạn cứng chắc, còn có khoảng 5-10% đá tảng lăn cỡ lớn. Đới phong hóa IA có chiều dày 1-3m, đới phong hóa IB là đá Granit cứng chắc, nứt nẻ trung bình và yếu, chiều dày ở lòng sông 5-25m ở vai đập. Các chỉ tiêu cơ lý của đất và đá đều cao, tính thấm nhỏ, vận tốc sóng dọc lớn.
Đập phụ dự kiến đặt ở yên ngựa có cao độ 590m, bên trái nối với đồi bờ phải đập chính với độ dốc 13-150, bên phải nối với sườn đồi thoải với độ dốc 10-120, đỉnh có cao độ 713,5m. Tại yên ngựa trồng cà phê, hai sườn đồi phủ kín cây cối.
Nền đập có hai loại đá : Granit ở bờ trái và bazan ở bờ phải, ranh giới ở giữa yên ngựa, đồng thời là đới phá hủy kiến tạo bậc III (III-1). Trong đá được chia thành các đới phong hóa IA, IB và II. Chiều dày của các đới xấp xỉ nhau cho cả hai loại đá. Đới IA là 1-5m, đới IB là 10-15m. Đất phủ trên nền đá là Eluvi thì có khác nhau. Đất trên nền đá là bazan là đất sét chứa dăm sạn và đá tảng chiều dày đạt tới 10m, đất trên nền đá Granit là á cát - á sét chứa 35-40% dăm sạn và đá tảng, chiều dày 6-7m.Điểm đáng chú ý là chiều dày đá bazan (kể cả đất phủ) không quá 50m, dưới là đá Granit mà phủ lên mặt đá Granit là đất Eluvi cổ, đất á sét chứ dăm sạn dày 1-3m. Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền đều cao.
Đập tràn dự kiến đặt ở sườn núi vai trái đập phụ với phương tim tuyến 2300, đổ nước ra sông Đa M’Bri. Tim tuyến đập tràn ở vai trái đập phụ và dọc theo sườn đồi thoải có độ dốc 5-100 đến 20-250, phủ kín cây cối. Đất Eluvi là á cát chứa 35-40% dăm sạn và khoảng 5-10% đá tảng Granit cỡ lớn chiều dày không quá 6m. Đới phong hóa Granit IA dày 1-2m, đới phong hóa IB dày 15-20m. Các chỉ tiêu cơ lý của đất và đá đều rất cao, tính thấm nhỏ. Mực nước dưới đất nằm ở độ sâu 6-7m, nước không có tính ăn mòn bê tông, dự báo nước chảy vào hố móng là rất ít bởi tính thấm bé.
Địa chất công trình phương án tuyến II.
Phương án tuyến II : cách tuyến I khoảng 1 km về phía hạ lưu.
Đập chính dự kiến đặt ở hạ lưu tuyến đập I khoảng 1km, trên đoạn cuối chảy theo hướng Đông-Tây, dòng chảy điều hòa, độ dốc lòng suối nhỏ. Tim tuyến đập có phương Bắc – Nam.
Nền đập là đá Granit sáng màu, rất cứng chắc với chiều dày đới IB khoảng 20m, đới phong hóa mãnh liệt IA dày 1,5-2,0m. Phủ trên nền đá là đất á cát - á sét Eluvi có chiều dày 10-11m,...