spiderman_hqc
New Member
Download miễn phí Đồ án Thiết kế lưới điện khu vực gồm một nhà máy nhiệt điện và hệ thống điện, cung cấp điện cho 9 phụ tải - Thiết kế trạm biến áp 2 x 100 kVA - 22/ 0,4 kV
MỤC LỤC
Lời nói đầu. 1
Phần I: THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC
Chương 1: Phân tích các đặc điểm của nguồn và phụ tải 2
1.1. Các số liệu về nguồn cung cấp và phụ tải 2
1.2. Phân tích nguồn và phụ tải 3
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 6
2.1. Cân bằng công suất tác dụng. 6
2.2. Cân bằng công suất phản kháng. 7
2.3. Sơ bộ xác định cách vận hành cho nhà máy nhiệt điện. 8
Chương 3: Lựa chọn điện áp định mức của mạng điện. 10
3.1. Nguyên tắc chọn điện áp tải điện. 10
3.2. Tính chọn điện áp vận hành cho mạng điện. 10
CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN
Chọn phương án tối ưu. 12
4.1. Những yêu cầu chính đối với mạng điện 12
4.2. Lựa chọn dây dẫn. 12
4.3. Phân vùng cấp điện. 12
4.4. Tính toán so sánh kỹ thuật các phương án. 12
4.4.1. Các phương án chọn sơ bộ. 13
4.4.2. Tính toán so sánh kỹ thuật các phương án. 15
4.5. So sánh các phương án về mặt kinh tế
Chương 5:So sánh các phương án về mặt kinh tế
chọn phương án tối ưu cho mạng điện thiết kế 50
Chương 6:Chọn máy biến áp và sơ đồ nối điện chính. 59
6.1. Chọn máy biến áp. 59
6.2. Chọn sơ đồ nối điện 64
Chương 7: Cân bằng chính xác công suất trong các chế độ 69
7.1. Tính chính xác trong chế độ phụ tải Max 71
7.2. Tính chính xác trong chế độ phụ tải Min 79
7.3. Tính chính xác trong chế độ sau sự cố 88
CHƯƠNG 8: TÍNH ĐIỆN ÁP CÁC NÚT VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 98
8.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện. 98
8.2. Điều chỉnh điện áp trong mạng điện 103
Chương 9: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện. 114
9.1. Tính toán tổn thất điện năng trong mạng điện 114
9.2. Tính tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện 115
9.3. Tính vốn đầu tư cho mạng điện 116
9.4. Tính toán giá thành tải điện 117
Phần II: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP KIỂU KÍN TRONG NHÀ
2*100 kVA-22/0,4kV, 6 LỘ XUẤT TUYẾN 120
Chương 1: Chọn máy biến áp và sơ đồ nguyên lý của trạm 123
1.1. Chọn máy biến áp 123
1.2. Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 123
Chương 2: Chọn các thiết bị điện cao và hạ áp 126
2.1. Chọn thiết bị điện cao áp 126
2.2. Chọn thiết bị điện hạ áp 128
Chương 3: Tính toán ngắn mạch, kiểm tra thiết bị đã chọn 133
3.1. Tính toán ngắn mạch 133
3.2. Kiểm tra thiết bị đã chọn 136
Chương 4: Tính toán nối đất của trạm 139
Tài liệu tham khảo
Mục lục
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/-images-nopreview.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-48499/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
106đ )NĐ - 1
AC-120
70,71
280
19798,80
NĐ - 2
AC-150
60,83
336
20438,88
2 - 1
AC-70
41,23
168
6926,64
NĐ - 3
AC-150
82,46
336
27706,56
NĐ - 4
AC-95
67,08
358,4
18031,10
NĐ - 5
AC-70
72,80
268,8
19568,64
NĐ - 6
AC-70
70,71
268,8
19006,85
HT - 6
AC-70
50,99
268,8
13706,11
HT - 7
AC-95
60,83
358,4
21801,47
HT - 8
AC-150
72,11
336
24228,96
HT - 9
AC-70
64,03
268,8
17211,26
Tổng (KV)
205200,12
* Phí tổn tính toán của phương án 5 là:
ZV = 0,165 . KV + DAV . C
= 0,165 .205200,12. 106 + 32151,76. 103 . 500
= 49933,90. 106 đ
Từ các kết quả tính toán ở trên, ta có bảng so sánh các phương án về
kinh tế - kỹ thuật như sau:
Các chỉ tiêu
PA1
PA2
PA3
PA4
PA4
DUbt Max(%)
7,33
10,31
10,37
7,46
7,33
DUSC Max(%)
12,14
16,14
16,48
12,86
18,97
SDPi (MW)
10,04
10,67
10,84
10,51
10,06
DAi (103kWh)
32087,84
34101,92
34644,64
33589,96
32151,76
Ki ( 106 đ)
193393,75
202825,04
206069,47
196370,26
205200,12
Z (106 đ)
47953,89
50516,46
51323,78
49196,07
49933,90
Kết luận chung :
Từ các số liệu tính toán được ở trên ta thấy cả 5 phương án đều đảm bảo các yêu cầu về mặt kỹ thuật, nhưng phương án 1 nổi bật hơn cả vì có tổn thất điện áp nhỏ nhất trong 5 phương án, sơ đồ nối dây đơn giản đồng thời có hàm chi phí tính toán hàng năm là nhỏ nhất. Vậy ta chọn phương án 1 là phương án tối ưu để thiết kế mạng điện.
CHƯƠNG 6:
CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH
6.1. CHỌN MÁY BIẾN ÁP (MBA):
6.1.1. Yêu cầu chung:
Máy biến áp là thiết bị điện có vai trò quan trọng trong mạng lưới điện, có nhiệm vụ biến đổi điện áp và truyền tải công suất do đó nó chiếm 1 phần không nhỏ vốn đầu tư trong hệ thống điện khi lựa chọn máy biến áp trước hết ta dựa vào các yếu tố sau:
Tính chất hộ tiêu thụ:
Đối với hộ loại I có yêu cầu mức độ tin cậy cung cấp điện cao, nên ta đặt tại mỗi trạm 2 MBA vận hành song song. Để giảm thiết bị dự trữ cũng như đơn giản trong vận hành, sửa chữa ta đặt 2 MBA giống nhau.
Đối với các phụ tải loại III ít quan trọng, vì vậy ta chỉ cần đặt tại mỗi trạm biến áp một MBA là đủ.
Đối với những hộ phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường, ta chọn các MBA điều áp dưới tải.
Nhiệt đới hoá các MBA:
Do khi chế tạo các MBA ở các nước khác nhau nên có nhiệt độ khác nhau, vì vậy khi đưa về Việt Nam sử dụng ta phải hiệu chỉnh theo nhiệt độ tại Việt Nam :
Ta có: khc = 1 -
. Nhiệt độ trung bình ở Việt nam là 240c, (qbt = 240c)
. Nhiệt độ trung bình ở Liên xô cũ là 50c, (q = 50c)
Do đó ta có: khc = 1 - = 0,81
Khả năng quá tải của các MBA:
Tại các trạm biến áp có 2 MBA vận hành song song thì công suất định mức của mỗi MBA được chọn sao cho khi sự cố 1 MBA, MBA còn lại phải đáp ứng được yêu cầu của phụ tải, có lưu ý tới khả năng quá tải cho phép là 40% trong thời gian không quá 6 giờ một ngày và trong năm ngày đêm. (kqtsc = 1,4).
Dựa vào công suất và điện áp của phụ tải:
Theo nhiệm vụ thiết kế, điện áp danh định phía thứ cấp là 22 kV, còn điện áp phía sơ cấp đã chọn là mạng 110 kV. Nghĩa là các MBA đều cần có 2 cấp điện áp, vì vậy ta chọn MBA 3 pha 2 dây quấn do Công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo nên không cần hiệu chỉnh MBA theo nhiệt độ.
- Đối với trạm biến áp có 2 MBA:
Lựa chọn công suất các MBA thoả mãn điều kiện:
SđmB ³ (6-1)
Trong đó:
+ SđmB : Là công suất định mức của MBA
+ SMaxi : Là công suất cực đại của phụ tải ở trạm thứ i
+ n : Là số lượng các mba vận hành song song, (ở đây n = 2)
+ kqtsc : Là hệ số quá tải sự cố, (kqtsc = 1,4 với hệ số này MBA được phép làm việc trong tình trạng quá tải 5 ngày và mỗi ngày không quá 6 giờ).
Thay các giá trị vào biểu thức (6 -1), ta được:
SđmB ³ = (6-2)
Với trạm biến áp có 1 mba:
SđmB ³ Smaxi (6-3)
Căn cứ vào vị trí địa lý của phụ tải.
Chọn máy biến áp cho các trạm biến áp (TBA) giảm áp:
Dựa vào các nguyên tắc trên, ta chọn MBA cho các phụ tải như sau:
Trạm biến áp số 1:
- Công suất lớn nhất của phụ tải 1 là:
SMax1 = = = 21,05 MVA
- Dung lượng MBA chọn phải thoả mãn điều kiện (6-2), vì phụ tải loại I nên TBA 1 ta chọn 2 MBA vận hành song song, ta có:
SđmB ³ = = 15,04 MVA
Vậy TBA số 1 ta chọn 2 MBA loại TDH có công suất: SđmB = 25 MVA
Trạm biến áp số 2:
- Công suất lớn nhất của phụ tải 2 là:
SMax2 = = = 31,11 MVA
- Dung lượng MBA chọn phải thoả mãn điều kiện (6-2), vì phụ tải loại I nên TBA 2 ta chọn 2 MBA vận hành song song, ta có:
SđmB ³ = = 22,22 MVA
Vậy TBA số 2 ta chọn 2 MBA có công suất: SđmB = 25 MVA
Trạm biến áp số 3:
- Công suất lớn nhất của phụ tải 3 là:
SMax3 = = = 22,22 MVA
- Dung lượng MBA chọn phải thoả mãn điều kiện (6-3), vì phụ tải loại III nên TBA 3 ta chọn một máy biến áp, ta có:
SđmB ³ Sđm3 = 22,22 MVA
Vậy TBA số 3 ta chọn 1 MBA loại TDH có công suất: SđmB = 25 MVA.
Trạm biến áp số 4:
- Công suất lớn nhất của phụ tải 4 là:
SMax4 = = = 34,78 MVA
- Dung lượng MBA chọn phải thoả mãn điều kiện (6-2), vì phụ tải loại I nên TBA 4 ta chọn 2 MBA vận hành song song, ta có:
SđmB ³ = = 24,84 MVA
Vậy TBA số 4 ta chọn 2 MBA loại TDH có công suất: SđmB = 25 MVA
Trạm biến áp số 5:
- Công suất lớn nhất của phụ tải 5 là:
SMax5 = = = 33,33 MVA
Dung lượng MBA chọn phải thoả mãn điều kiện (6-2), vì phụ tải loại I nên TBA 5 ta chọn 2 MBA vận hành song song, ta có:
SđmB ³ = = 23,81 MVA
Vậy TBA số 5 ta chọn 2 MBA có công suất: SđmB = 25 MVA.
Trạm biến áp số 6:
- Công suất lớn nhất của phụ tải 6 là:
SMax6 = = = 33,68 MVA
- Dung lượng MBA chọn phải thoả mãn điều kiện (6-2), vì phụ tải loại I nên TBA 6 ta chọn 2 MBA vận hành song song, ta có:
SđmB ³ = = 24,06 MVA
Vậy TBA số 6 ta chọn 2 MBA có công suất: SđmB = 25 MVA.
Trạm biến áp số 7:
- Công suất lớn nhất của phụ tải 2 là:
SMax7 = = = 37,65 MVA
- Dung lượng MBA chọn phải thoả mãn điều kiện (6-2), vì phụ tải loại I nên TBA 7 ta chọn 2 MBA vận hành song song, ta có:
SđmB ³ = = 26,89 MVA
Vậy TBA số 7 ta chọn 2 MBA loại TDH có công suất: SđmB = 32 MVA.
Trạm biến áp số 8:
- Công suất lớn nhất của phụ tải 8 là:
SMax8 = = = 30,43 MVA
- Dung lượng MBA chọn phải thoả mãn điều kiện (6 -3), vì phụ tải loại III nên TBA 8 ta chọn 1 MBA , ta có:
SđmB ³ Sđm8 = 30,43 MVA
Vậy TBA số 8 ta chọn 1 MBA có công suất: SđmB = 32 MVA.
Trạm biến áp số 9:
- Công suất lớn nhất của phụ tải 2 là:
SMax9 = = = 24,44 MVA
- Dung lượng MBA chọn phải thoả mãn điều kiện (6-2), vì phụ tải loại I nên TBA 9 ta chọn 2 MBA vận hành song song, ta có:
SđmB ³ = = 17,46 MVA
Vậy TBA số 9 ta chọn 2 MBA loại TDH có công suất: SđmB = 25 MVA.
Bảng 6,1:Thông số của các MBA đã chọn tại các trạm biến áp phụ tải:
Phụ tải
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Spt MVA)
21,05
31,11
22,22
34,78
33,33
33,68
37,65
30,43
24,44
Cosjpt
0,95
0,9
0,9
0,92
0,9
0,95
0,85
0,92
0,9
Stt (MVA)
15,04
22,22
22,22
24,84
23,81
24,06
26,89
30,43
17,46
SđmB(MVA)
25
25
25
25
25
25
32
32
25
UC (kV)
115
115
115
115
115
115
115
115
115
UH (kV)
23
23
23
23
23
23
23
23
23
UN %
10,3
10,3
10,3
10,3
10,3
10,3
10,5
10,5
10,3
DPN (kW)
126
126
126
126
126
126
145
145
126
DP0 (kW)
22
22
22
22
22
22
35
35
22
I0 %
0,41
0,41
0,41
0,41
0,41
0,41
0,75
0,75
0,41
R (W)
2,44
2,44
2,44
2,44
2,44
2,44
1,71
1,71
2,44
X (W)
49,85
49,85
49,85
49,85
49,85
49,85
39,70
39,70
49,85
DQ0(kVAr)
102,5
102,5
102,5
102,5
102,5
102,5
240
240
102,5
Số MBA...