huucong246
New Member
Link tải miễn phí luận văn
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ngày nay, hầu như trong bất cứ ngành kinh tế kỹ thuật nào nhất là các ngành công nghiệp, ở đâu cũng áp dụng kỹ thuật tự động hoá và vì thế đã làm thay đổi diện mạo nhiều ngành sản xuất, dịch vụ. Đã xuất hiện những nhà máy không có người, văn phòng không có giấy, cuộc chiến không có lính, rồi đến những thuật ngữ máy thông minh, thiết bị thông minh v.v.
Tóm lại “tự động hoá” có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế kỹ thuật, có vị trí chủ đạo trong sự phát triển của các ngành đó và có thể nói một cách hình ảnh là “tự động hoá” đã “nhúng” phổ biến trong quản lý công nghệ, quản lý sản xuất và quản lý hành chính. “Tự động hoá” là cầu nối để các thành tựu của công nghệ thông tin biến thành hiện thực trong sản xuất và đời sống xã hội. “Tự động hoá” phải am hiểu từng ngóc ngách đến toàn thể quá trình công nghệ. “Tự động hoá” phải tiếp cận từ hệ thống toàn cục đến từng chi tiết cụ thể của vấn đề mà nó đang hiện thực.
Các phương tiện như ô tô, xe máy, các động cơ dùng trong xí nghiệp... khi vận hành đều cần độ chính xác cao, nên việc sử dụng các thiết bị đo là rất quan trọng, đề tài “Thiết kế mạch đo tốc độ động cơ sử dụng vi điều khiển AT89C51” dưới đây được nghiên cứu và thực hiện với mục đích trên.
II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ:
Có 2 phương pháp đo tốc độ động cơ phổ biến đó là:
- Phương pháp dùng ecoder.
- Phương pháp dùng cảm biến tiêm cận.
Nhóm đã thảo luận và chọn nội dung của đề tài như sau:
- Động cơ sử dụng cảm biến tiệm cận.
- Nghiên cứu và tìm phương án để xử lý xung từ cảm biến tiệm cận.
- Dùng các phương pháp hiển thị ra led 7 đoạn.
- Thi công phần cứng.
III. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:
Thông qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này đã giúp chúng em:
- Tăng khả năng tự nghiên cứu cũng như tự học.
- Bước đầu tiếp xúc với thực tế.
- Vận dụng những kiến thức đã có đồng thời tìm tòi những kiến thức mới để hiểu sâu sắc hơn trong lĩnh vực này.
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu vi điều khiển 89C51.
- Các phương án xử lý dữ liệu led 7 đoạn.
- Tìm hiểu phương pháp lập trình C cho 89C51.
V. KẾT LUẬN:
Phương pháp dùng ecoder sẽ cho kết quả chính xác hơn các phương pháp còn lại nếu dùng ecoder có nhiều rãnh. Tuy nhiên, với yêu cầu của đề tài chỉ cho phép 1 xung/vòng nên dùng cảm biến tiệm cận sẽ thỏa mãn được yêu cầu của đồ án. Do đó, ta sẽ dùng phương pháp đo tốc độ động cơ bằng cảm biến tiệm cận. Điều quan trọng ở đây là phần viết chương trình để đo chính xác tốc độ động cơ với sai số 1 đơn vị.
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ:
I. SƠ ĐỒ KHỐI:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thêm
Khảo sát vi điều khiển 89C51 và thiết kế mạch đồng hồ
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ngày nay, hầu như trong bất cứ ngành kinh tế kỹ thuật nào nhất là các ngành công nghiệp, ở đâu cũng áp dụng kỹ thuật tự động hoá và vì thế đã làm thay đổi diện mạo nhiều ngành sản xuất, dịch vụ. Đã xuất hiện những nhà máy không có người, văn phòng không có giấy, cuộc chiến không có lính, rồi đến những thuật ngữ máy thông minh, thiết bị thông minh v.v.
Tóm lại “tự động hoá” có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế kỹ thuật, có vị trí chủ đạo trong sự phát triển của các ngành đó và có thể nói một cách hình ảnh là “tự động hoá” đã “nhúng” phổ biến trong quản lý công nghệ, quản lý sản xuất và quản lý hành chính. “Tự động hoá” là cầu nối để các thành tựu của công nghệ thông tin biến thành hiện thực trong sản xuất và đời sống xã hội. “Tự động hoá” phải am hiểu từng ngóc ngách đến toàn thể quá trình công nghệ. “Tự động hoá” phải tiếp cận từ hệ thống toàn cục đến từng chi tiết cụ thể của vấn đề mà nó đang hiện thực.
Các phương tiện như ô tô, xe máy, các động cơ dùng trong xí nghiệp... khi vận hành đều cần độ chính xác cao, nên việc sử dụng các thiết bị đo là rất quan trọng, đề tài “Thiết kế mạch đo tốc độ động cơ sử dụng vi điều khiển AT89C51” dưới đây được nghiên cứu và thực hiện với mục đích trên.
II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ:
Có 2 phương pháp đo tốc độ động cơ phổ biến đó là:
- Phương pháp dùng ecoder.
- Phương pháp dùng cảm biến tiêm cận.
Nhóm đã thảo luận và chọn nội dung của đề tài như sau:
- Động cơ sử dụng cảm biến tiệm cận.
- Nghiên cứu và tìm phương án để xử lý xung từ cảm biến tiệm cận.
- Dùng các phương pháp hiển thị ra led 7 đoạn.
- Thi công phần cứng.
III. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:
Thông qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này đã giúp chúng em:
- Tăng khả năng tự nghiên cứu cũng như tự học.
- Bước đầu tiếp xúc với thực tế.
- Vận dụng những kiến thức đã có đồng thời tìm tòi những kiến thức mới để hiểu sâu sắc hơn trong lĩnh vực này.
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu vi điều khiển 89C51.
- Các phương án xử lý dữ liệu led 7 đoạn.
- Tìm hiểu phương pháp lập trình C cho 89C51.
V. KẾT LUẬN:
Phương pháp dùng ecoder sẽ cho kết quả chính xác hơn các phương pháp còn lại nếu dùng ecoder có nhiều rãnh. Tuy nhiên, với yêu cầu của đề tài chỉ cho phép 1 xung/vòng nên dùng cảm biến tiệm cận sẽ thỏa mãn được yêu cầu của đồ án. Do đó, ta sẽ dùng phương pháp đo tốc độ động cơ bằng cảm biến tiệm cận. Điều quan trọng ở đây là phần viết chương trình để đo chính xác tốc độ động cơ với sai số 1 đơn vị.
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ:
I. SƠ ĐỒ KHỐI:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Thêm
Khảo sát vi điều khiển 89C51 và thiết kế mạch đồng hồ