Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
27
20
Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội
mở đầu
Nguồn điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, từ ứng dụng trong sinh hoạt đến ứng dụng trong quốc phòng, công nông nghiệp, các ngành khoa học kỹ thuật và trong sản xuất công nghiệp hiện đại.
Những năm gần đây, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chưa từng thấy, nhất là lĩnh vực điện tử, tin học, tự động hoá, đo lường điều khiển, v.v… các thiết bị điện tử trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp, các công cụ đo lường tự động, các hệ thống điều khiển với độ chính xác cao, các loại máy tính điện tử với tốc độ tính toán nhanh được ứng dụng trong công nghiệp, trong đo lường và điều khiển, v.v… hầu hết đều cần một nguồn cung cấp điện một chiều để hoạt động. Chính vì vậy đòi hỏi có một nguồn điện một chiều tương ứng; đáp ứng được những nhu cầu mới, như có điện thế, dòng điện lớn, kích thước gọn nhẹ, làm việc tin cậy, chính xác, độ ổn định cao, khả năng làm việc lâu dài, chịu được các điều kiện môi trường làm việckhác nhau. .. các nguồn điện một chiều này có thể là các loại pin, ắc qy, nhưng phổ biến hơn vẫn là nguồn điện một chiều từ ắc quy. Do vậy việc thiết kế một bộ nguồn cung cấp là rất quan trọng và thiết thực. Trong đó có việc thiết kế một bộ nạp ắc quy tự động và liên tục cũng được rất chú trọng.
Vấn đề lớn ở đề tài này là chế độ nạp cho ắc quy như thế nào? công nghệ nạp ra sao ? có rất nhiều phương pháp điện cho ắc quy
+ Nạp với dòng điện không đổi
+ Nạp với điện áp không đổi
+ Nạp vừa dòng, vừa áp
Trong đồ án này ta dùng phương pháp nạp vừa dòng, vừa áp bởi vì khi nạp đòi hỏi tốc độ nhanh, thời gian ngắn và điện áp ắc quy phải đầy và đủ.
Nội dung đồ án gồm 4 chương
Chương I- ắc quy và công nghệ nạp ắc quy
I- Giới thiệu tổng quan về ắc quy và công nghệ nạp
II- Cách phân loại
III- Cấu tạo
IV-Các quá trình hoá học
V- Các đặc tính phóng nạp điện của ác quy
VI- Các phương pháp nạp điện
VII- Các bảo quản ác quy
Chương II: Tính chọn phương án
I- Trình bầy các sơ đồ chỉnh lưu
II- Nguyên lý hoạt động
III- Phân tích ưu nhược điểm của từng phương án
IV- Đánh giá lựa chọn phương án
Chương III: tính mạch Lực
I - tính chọn van
II- tính toán máy biến áp
Chương IV: Tính toán và thiết kế mạch điều khiển
I- Trình bầy mục đích và yêu cầu
II- Nguyên tắc điều khiển
III- Tính toán và lựa chọn các linh kiện cho mạch điều khiển
Để hoàn thành đồ án này, ngoài sự cố gắng của bản thân, còn có sự giúp đỡ tận tình của thấy giáo Võ Minh Chính và các thầy cô trong bộ môn " Tự động hoá xí nghiệp- công nghiệp" - Trường ĐHBK - Hà Nội . Trong đó cũng phải kể đến những cuốn tài liệu tham khảo của các giáo sư tiến sỹ đã dày công nghiên cứu và được nhà xuất bản KH-KT in ấn và phát hành. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho em được tiếp thu, học hỏi, nghiên cứu để đồ án : thiết kế. Bộ nạp ác quy tự động được hoàn thành ./.
Sinh viên
Nguyễn Văn Quân
Chương I
ắc quy và công nghệ nạp ắc quy
I- Giới thiệu về ác quy
ắc quy là loại nguồn điện hoá học, có thể biến điện năng thành hoá năng và ngược lại biến hoá năng thành điện năng. Quá trình biến hoá năng thành điện năng gọi là quá trình phóng điện và quá trình biến điện năng thành hoá năng gọi là quá trình nạp điện
ắc quy là nguồn điện một chiều được sử dụng rất rộng rãi và làm việc dựa trên hiện tượng điện - hoá học. ắc quy sản xuất ra phải bảo đảm các chức năng về điện theo quy định .
+ Sức điện động lớn và ít thay đổi khi phóng, nạp điện
+ ắc quy phải làm việc thuận nghịch, nghĩa là hiệu suất năng lượng gần 100%.
+ Điện trở trong nhỏ
+ Dung lượng cho một đơn vị trọng lượng và một đơn vị thể tích phải lớn
+ Tự phóng điện
II- Phân loại ắc quy
Trong điều kiện hiện nay có rất nhiều loại ắc quy khác nhau được sản xuất tuỳ từng trường hợp vào những điều kiện, yêu cầu cụ thể của từng loại máy móc, dụng cụ, điều kiện làm việc, cũng như những chức năng kinh tế kyc thuật của ắc quy. Có thể liệt kê một số loại sau :
- ắc quy chì ( hay ắc quy axít)
- ắc quy kiềm
Khâu 1 - Là khâu đồng pha
Khâu 2- Khâu tạo điẹn áp răng cưa
Khâu 3- Khâu so sánh
Khâu 4: Khâu khuyếch đại
Bằng cách tác động vào Uc, có thể điều chỉnh được vị trí xung điều khiển, cũng là điều chỉnh được góc .
II- Nguyên tắc điều khiển
Để điều khiển góc mở của các Thyristor trong thực tế người ta thường dùng 2 nguyên tắc điều khiển
- Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng "ARCCOS"
- Nguyên tắc điều khiển tuyến tính
Để thực hiện việc điều chỉnh vị trí xung trong nửa chu kỳ dương của điện áp đặt trên Thyristor.
1- Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính
Đối với nguyên tắc này, ta dùng 2 điện áp
- Điện áp đồng bộ L/s , có dạng răng cưa, đồng bộ với điện áp đặt trên anốt, ca nốt.
- Điện áp điều khiển Uc là điện áp một chiều có thể điều chỉnh được biên độ. Tổng đại số Uc + Ui được đưa đến đầu vào của khâu so sánh.
Như vậy bằng cách làm biến đổi UC ta có thể điều chỉnh được thời điểm xuất hiện xung ra, tức là điều chỉnh góc
Khi Uc = 0 = 0
Uc < 0 > 0
và Uc có quan hệ :
= .
lấy Ucmax = Urmax
2- Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng "Arccos"
Đối với nguyên tắc này người ta cũng dùng 2 điện áp
- Điện áp đồng bộ Ur vượt trước điện áp a nốt, ca tốt , Thyristor một góc /2 ( nếu Uak= A sin wt thì Ur= Bcoswt )
- Điện áp điều khiển Uc là điện áp một chiều, có thể điều chỉnh được biên độ theo 2 hướng dương - âm )
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
27
20
Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội
mở đầu
Nguồn điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, từ ứng dụng trong sinh hoạt đến ứng dụng trong quốc phòng, công nông nghiệp, các ngành khoa học kỹ thuật và trong sản xuất công nghiệp hiện đại.
Những năm gần đây, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chưa từng thấy, nhất là lĩnh vực điện tử, tin học, tự động hoá, đo lường điều khiển, v.v… các thiết bị điện tử trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp, các công cụ đo lường tự động, các hệ thống điều khiển với độ chính xác cao, các loại máy tính điện tử với tốc độ tính toán nhanh được ứng dụng trong công nghiệp, trong đo lường và điều khiển, v.v… hầu hết đều cần một nguồn cung cấp điện một chiều để hoạt động. Chính vì vậy đòi hỏi có một nguồn điện một chiều tương ứng; đáp ứng được những nhu cầu mới, như có điện thế, dòng điện lớn, kích thước gọn nhẹ, làm việc tin cậy, chính xác, độ ổn định cao, khả năng làm việc lâu dài, chịu được các điều kiện môi trường làm việckhác nhau. .. các nguồn điện một chiều này có thể là các loại pin, ắc qy, nhưng phổ biến hơn vẫn là nguồn điện một chiều từ ắc quy. Do vậy việc thiết kế một bộ nguồn cung cấp là rất quan trọng và thiết thực. Trong đó có việc thiết kế một bộ nạp ắc quy tự động và liên tục cũng được rất chú trọng.
Vấn đề lớn ở đề tài này là chế độ nạp cho ắc quy như thế nào? công nghệ nạp ra sao ? có rất nhiều phương pháp điện cho ắc quy
+ Nạp với dòng điện không đổi
+ Nạp với điện áp không đổi
+ Nạp vừa dòng, vừa áp
Trong đồ án này ta dùng phương pháp nạp vừa dòng, vừa áp bởi vì khi nạp đòi hỏi tốc độ nhanh, thời gian ngắn và điện áp ắc quy phải đầy và đủ.
Nội dung đồ án gồm 4 chương
Chương I- ắc quy và công nghệ nạp ắc quy
I- Giới thiệu tổng quan về ắc quy và công nghệ nạp
II- Cách phân loại
III- Cấu tạo
IV-Các quá trình hoá học
V- Các đặc tính phóng nạp điện của ác quy
VI- Các phương pháp nạp điện
VII- Các bảo quản ác quy
Chương II: Tính chọn phương án
I- Trình bầy các sơ đồ chỉnh lưu
II- Nguyên lý hoạt động
III- Phân tích ưu nhược điểm của từng phương án
IV- Đánh giá lựa chọn phương án
Chương III: tính mạch Lực
I - tính chọn van
II- tính toán máy biến áp
Chương IV: Tính toán và thiết kế mạch điều khiển
I- Trình bầy mục đích và yêu cầu
II- Nguyên tắc điều khiển
III- Tính toán và lựa chọn các linh kiện cho mạch điều khiển
Để hoàn thành đồ án này, ngoài sự cố gắng của bản thân, còn có sự giúp đỡ tận tình của thấy giáo Võ Minh Chính và các thầy cô trong bộ môn " Tự động hoá xí nghiệp- công nghiệp" - Trường ĐHBK - Hà Nội . Trong đó cũng phải kể đến những cuốn tài liệu tham khảo của các giáo sư tiến sỹ đã dày công nghiên cứu và được nhà xuất bản KH-KT in ấn và phát hành. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho em được tiếp thu, học hỏi, nghiên cứu để đồ án : thiết kế. Bộ nạp ác quy tự động được hoàn thành ./.
Sinh viên
Nguyễn Văn Quân
Chương I
ắc quy và công nghệ nạp ắc quy
I- Giới thiệu về ác quy
ắc quy là loại nguồn điện hoá học, có thể biến điện năng thành hoá năng và ngược lại biến hoá năng thành điện năng. Quá trình biến hoá năng thành điện năng gọi là quá trình phóng điện và quá trình biến điện năng thành hoá năng gọi là quá trình nạp điện
ắc quy là nguồn điện một chiều được sử dụng rất rộng rãi và làm việc dựa trên hiện tượng điện - hoá học. ắc quy sản xuất ra phải bảo đảm các chức năng về điện theo quy định .
+ Sức điện động lớn và ít thay đổi khi phóng, nạp điện
+ ắc quy phải làm việc thuận nghịch, nghĩa là hiệu suất năng lượng gần 100%.
+ Điện trở trong nhỏ
+ Dung lượng cho một đơn vị trọng lượng và một đơn vị thể tích phải lớn
+ Tự phóng điện
II- Phân loại ắc quy
Trong điều kiện hiện nay có rất nhiều loại ắc quy khác nhau được sản xuất tuỳ từng trường hợp vào những điều kiện, yêu cầu cụ thể của từng loại máy móc, dụng cụ, điều kiện làm việc, cũng như những chức năng kinh tế kyc thuật của ắc quy. Có thể liệt kê một số loại sau :
- ắc quy chì ( hay ắc quy axít)
- ắc quy kiềm
Khâu 1 - Là khâu đồng pha
Khâu 2- Khâu tạo điẹn áp răng cưa
Khâu 3- Khâu so sánh
Khâu 4: Khâu khuyếch đại
Bằng cách tác động vào Uc, có thể điều chỉnh được vị trí xung điều khiển, cũng là điều chỉnh được góc .
II- Nguyên tắc điều khiển
Để điều khiển góc mở của các Thyristor trong thực tế người ta thường dùng 2 nguyên tắc điều khiển
- Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng "ARCCOS"
- Nguyên tắc điều khiển tuyến tính
Để thực hiện việc điều chỉnh vị trí xung trong nửa chu kỳ dương của điện áp đặt trên Thyristor.
1- Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính
Đối với nguyên tắc này, ta dùng 2 điện áp
- Điện áp đồng bộ L/s , có dạng răng cưa, đồng bộ với điện áp đặt trên anốt, ca nốt.
- Điện áp điều khiển Uc là điện áp một chiều có thể điều chỉnh được biên độ. Tổng đại số Uc + Ui được đưa đến đầu vào của khâu so sánh.
Như vậy bằng cách làm biến đổi UC ta có thể điều chỉnh được thời điểm xuất hiện xung ra, tức là điều chỉnh góc
Khi Uc = 0 = 0
Uc < 0 > 0
và Uc có quan hệ :
= .
lấy Ucmax = Urmax
2- Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng "Arccos"
Đối với nguyên tắc này người ta cũng dùng 2 điện áp
- Điện áp đồng bộ Ur vượt trước điện áp a nốt, ca tốt , Thyristor một góc /2 ( nếu Uak= A sin wt thì Ur= Bcoswt )
- Điện áp điều khiển Uc là điện áp một chiều, có thể điều chỉnh được biên độ theo 2 hướng dương - âm )
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links