Download Đồ án Thiết kế máy gặt lúa rải hàng tự hành phục vụ nông dân khánh hòa miễn phí



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN KHÁNH HÒA VÀ YÊU CẦU CƠ GIỚI HÓA ĐỐI VỚI KHÂU GẶT LÚA 2
1.1. Tổng quan về thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Khánh Hòa 2
1.1.1. Đặc điểm về canh tác 2
1.1.2. Đặc điểm về địa hình, đồng ruộng 2
1.1.3. Đặc điểm về khí hậu, cây trồng 2
1.2. Yêu cầu cơ giới hóa khâu gặt lúa 2
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 5
2.1. Cơ sở để lựa chọn phương án thiết kế máy gặt 5
2.2. Phương án 1: Máy gặt sử dụng guồng gạt và dao cắt dạng đĩa 5
2.2.1. Sơ đồ cấu tạo chung 5
2.2.2. Nguyên lí hoạt động 5
2.2.3. Ưu, nhược điểm của máy 6
2.3. Phương án 2: Máy gặt sử dụng guồng gạt và bộ phận cắt dạng hai dao chuyển động tịnh tiến 7
2.3.1. Sơ đồ cấu tạo chung 7
2.3.2. Nguyên lí hoạt động 7
2.3.3. Ưu, nhược điểm của máy 7
2.4. Phương án 3: Máy gặt sử dụng đĩa gạt và bộ phận cắt dạng hai dao chuyển động tịnh tiến 8
2.4.1. Sơ đồ cấu tạo chung 8
2.4.2. Nguyên lí hoạt động 10
2.4.3. Ưu, nhược điểm của máy 10
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY GẶT LÚA 12
3.1. Sơ đồ động của máy 12
3.2. Các bộ phận làm việc chính của máy 13
3.2.1. Dao cắt 13
3.2.2. Đĩa gạt 15
3.2.3. Xích chuyển lúa 17
3.2.4. Mũi rẽ 17
3.2.5. Hộp số 18
3.3. Các thông số ban đầu khi thiết kế máy 19
3.4. Lực cản tác dụng vào máy 20
3.4.1. Lực cản bánh xe 21
3.4.2. Lực cản của dao 21
3.5. Chọn động cơ 26
3.6. Phân phối tỉ số truyền, tốc độ quay và mômen xoắn của các trục 28
3.7. Thiết kế các bộ truyền 32
3.7.1. Thiết kế bộ truyền đai thang 33
3.7.3. Thiết kế bộ truyền xích 39
3.7.5. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ở cấp tốc độ số 1 47
3.7.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ở cấp tốc độ số 2 52
3.7.7. Thiết kế bộ truyền bánh răng trung gian ở cấp số lùi (bộ bánh răng truyền từ trục II sang trục R) 53
3.7.8. Thiết kế bộ truyền bánh răng trung gian ở cấp số lùi (bộ bánh răng truyền từ trục R sang trục III) 54
3.8. Thiết kế các trục 55
3.8.1. Thiết kế trục số II của hộp số 55
3.8.2. Thiết kế trục III của hộp số 64
3.8.3. Thiết kế trục trung gían R của hộp số 70
3.9. Thiết kế các gối đỡ 76
3.9.1. Thiết kế gối đỡ cho trục II 76
3.9.2. Thiết kế gối đỡ cho trục III 77
3.9.3. Thiết kế gối đỡ cho trục trung gian R 78
3.10. Thiết kế các li hợp 79
3.10.1. Thiết kế li hợp vào hộp số 79
3.10.2. Thiết kế li hợp chuyển hướng 80
CHƯƠNG 4: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 84
4.1. Xác định dạng sản xuất và phân tích chi tiết gia công 84
4.1.1. Xác định dạng sản xuất 84
4.1.2. Phân tích chi tiết gia công 84
4.2. Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi 84
4.3. Tiến trình gia công các bề mặt 85
4.3.1. Các bề mặt gia công 85
4.3.2. Tiến trình gia công 85
4.4. Thiết kế các nguyên công công nghệ 86
4.5. Xác định lượng dư gia công 94
4.5.1. Xác định lượng dư cho kích thước Ø78-0,074 bằng phương pháp phân tích 94
4.5.2. Xác định lượng dư cho kích thước lỗ Ø26H7 96
4.5.3. Xác định lượng dư cho mặt đầu 97
4.5.4. Xác định lượng dư cho bề các mặt còn lại 98
4.6. Chế độ cắt 98
4.6.1. Chế độ cắt khi tiện thô mặt ngoài (kích thước Ø78) 98
4.6.2. Chế độ cắt khi tiện tinh mặt ngoài (kích thước Ø78) 99
4.6.3. Chế độ cắt khi tiện thô và tinh lỗ Ø26 100
4.6.4. Chế độ cắt khi tiện thô và tiện tinh mặt đầu 101
4.6.5. Chế độ cắt cho nguyên công 3 - bào rãnh then 102
4.6.6. Chế độ cắt cho nguyên công 5 – phay răng 103
4.6.7. Chế độ cắt khi mài lỗ Ø26 104
CHƯƠNG 5: HƯỚNG DẪN LẮP RÁP VÀ SỬ DỤNG MÁY 106
5.1. Hướng dẫn lắp ráp 106
5.2. Hướng dẫn sử dụng 106
CHƯƠNG 6: SƠ BỘ HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH 109
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111



KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

LƯƠNG QUANG HÒA

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ MÁY GẶT LÚA RẢI HÀNG TỰ HÀNH

PHỤC VỤ NÔNG DÂN KHÁNH HÒA

CHUYÊN NGÀNH : CHẾ TẠO MÁY

Nha Trang tháng 10 năm 2007

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

LƯƠNG QUANG HÒA

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ MÁY GẶT LÚA RẢI HÀNG TỰ HÀNH

PHỤC VỤ NÔNG DÂN KHÁNH HÒA

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN BA

Nha Trang tháng 10 năm 2007
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Họ, tên sinh viên: Lương Quang Hoà Lớp : 44CT

Ngành : Chế tạo máy MSSV : 44D1030

Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy gặt lúa rải hàng tự hành phục vụ nông dân Khánh Hoà

Số trang: 112 Số chương: 6 Số tài kiệu tham khảo: 17

Hiện vật: không

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Kết luận:

ĐIỂM CHUNG



Bằng số

Bằng chữ









Nha Trang, ngày ………, tháng………, năm 2007

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Họ, tên sinh viên : Lương Quang Hoà Lớp : 44CT

Ngành : Chế tạo máy MSSV : 44D1030

Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy gặt lúa rải hàng tự hành phục vụ nông dân Khánh Hoà

Số trang: 112 Số chương: 6 Số tài kiệu tham khảo: 17

Hiện vật: không

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN

Nha Trang, ngày ………, tháng………, năm 2007

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Nha Trang, ngày ………, tháng………, năm 2007

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN KHÁNH HÒA VÀ YÊU CẦU CƠ GIỚI HÓA ĐỐI VỚI KHÂU GẶT LÚA 2

1.1. Tổng quan về thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Khánh Hòa 2

1.1.1. Đặc điểm về canh tác 2

1.1.2. Đặc điểm về địa hình, đồng ruộng 2

1.1.3. Đặc điểm về khí hậu, cây trồng 2

1.2. Yêu cầu cơ giới hóa khâu gặt lúa 2

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 5

2.1. Cơ sở để lựa chọn phương án thiết kế máy gặt 5

2.2. Phương án 1: Máy gặt sử dụng guồng gạt và dao cắt dạng đĩa 5

2.2.1. Sơ đồ cấu tạo chung 5

2.2.2. Nguyên lí hoạt động 5

2.2.3. Ưu, nhược điểm của máy 6

2.3. Phương án 2: Máy gặt sử dụng guồng gạt và bộ phận cắt dạng hai dao chuyển động tịnh tiến 7

2.3.1. Sơ đồ cấu tạo chung 7

2.3.2. Nguyên lí hoạt động 7

2.3.3. Ưu, nhược điểm của máy 7

2.4. Phương án 3: Máy gặt sử dụng đĩa gạt và bộ phận cắt dạng hai dao chuyển động tịnh tiến 8

2.4.1. Sơ đồ cấu tạo chung 8

2.4.2. Nguyên lí hoạt động 10

2.4.3. Ưu, nhược điểm của máy 10

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY GẶT LÚA 12

3.1. Sơ đồ động của máy 12

3.2. Các bộ phận làm việc chính của máy 13

3.2.1. Dao cắt 13

3.2.2. Đĩa gạt 15

3.2.3. Xích chuyển lúa 17

3.2.4. Mũi rẽ 17

3.2.5. Hộp số 18

3.3. Các thông số ban đầu khi thiết kế máy 19

3.4. Lực cản tác dụng vào máy 20

3.4.1. Lực cản bánh xe 21

3.4.2. Lực cản của dao 21

3.5. Chọn động cơ 26

3.6. Phân phối tỉ số truyền, tốc độ quay và mômen xoắn của các trục 28

3.7. Thiết kế các bộ truyền 32

3.7.1. Thiết kế bộ truyền đai thang 33

3.7.3. Thiết kế bộ truyền xích 39

3.7.5. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ở cấp tốc độ số 1 47

3.7.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ở cấp tốc độ số 2 52

3.7.7. Thiết kế bộ truyền bánh răng trung gian ở cấp số lùi (bộ bánh răng truyền từ trục II sang trục R) 53

3.7.8. Thiết kế bộ truyền bánh răng trung gian ở cấp số lùi (bộ bánh răng truyền từ trục R sang trục III) 54

3.8. Thiết kế các trục 55

3.8.1. Thiết kế trục số II của hộp số 55

3.8.2. Thiết kế trục III của hộp số 64

3.8.3. Thiết kế trục trung gían R của hộp số 70

3.9. Thiết kế các gối đỡ 76

3.9.1. Thiết kế gối đỡ cho trục II 76

3.9.2. Thiết kế gối đỡ cho trục III 77

3.9.3. Thiết kế gối đỡ cho trục trung gian R 78

3.10. Thiết kế các li hợp 79

3.10.1. Thiết kế li hợp vào hộp số 79

3.10.2. Thiết kế li hợp chuyển hướng 80

CHƯƠNG 4: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 84

4.1. Xác định dạng sản xuất và phân tích chi tiết gia công 84

4.1.1. Xác định dạng sản xuất 84

4.1.2. Phân tích chi tiết gia công 84

4.2. Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi 84

4.3. Tiến trình gia công các bề mặt 85

4.3.1. Các bề mặt gia công 85

4.3.2. Tiến trình gia công 85

4.4. Thiết kế các nguyên công công nghệ 86

4.5. Xác định lượng dư gia công 94

4.5.1. Xác định lượng dư cho kích thước Ø78-0,074 bằng phương pháp phân tích 94

4.5.2. Xác định lượng dư cho kích thước lỗ Ø26H7 96

4.5.3. Xác định lượng dư cho mặt đầu 97

4.5.4. Xác định lượng dư cho bề các mặt còn lại 98

4.6. Chế độ cắt 98

4.6.1. Chế độ cắt khi tiện thô mặt ngoài (kích thước Ø78) 98

4.6.2. Chế độ cắt khi tiện tinh mặt ngoài (kích thước Ø78) 99

4.6.3. Chế độ cắt khi tiện thô và tinh lỗ Ø26 100

4.6.4. Chế độ cắt khi tiện thô và tiện tinh mặt đầu 101

4.6.5. Chế độ cắt cho nguyên công 3 - bào rãnh then 102

4.6.6. Chế độ cắt cho nguyên công 5 – phay răng 103

4.6.7. Chế độ cắt khi mài lỗ Ø26 104

CHƯƠNG 5: HƯỚNG DẪN LẮP RÁP VÀ SỬ DỤNG MÁY 106

5.1. Hướng dẫn lắp ráp 106

5.2. Hướng dẫn sử dụng 106

CHƯƠNG 6: SƠ BỘ HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH 109

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 110

TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước ta đang ở giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá, trong đó nông nghiệp đóng vai trò quan trọng. Trong những năm qua sản xuất lương thực mà chủ yếu là lúa đã đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên do chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lực lượng lao động nông nghiệp tham gia vào vào các ngành phi nông nghiệp ngày càng tăng, do đó việc cơ khí hoá các quá trình sản xuất nông nghiệp trong đó có khâu gặt lúa đang dần trở thành nhu cầu cấp thiết. Từ những yêu cầu đó tui được khoa Cơ khí trường Đại học Nha Trang phân công nghiên cứu thực hiện đề tài “Thiết kế máy gặt lúa rải hàng tự hành phục vụ nông dân Khánh Hoà”. Báo cáo này là kết quả sau một thời gian tìm hiểu thực hiện, nội dung gồm các phần chính:

Tìm hiểu về thực trạng sản xuất nông nghiệp ở nông thôn Khánh Hoà và yêu cầu cơ giới hoá đối với khâu gặt lúa.

Lựa chọn phương án thiết kế

Thiết kế kỹ thuật máy gặt lúa

Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết điển hình

Hướng dẫn lắp ráp và sử dụng

Sơ bộ hạch toán giá thành.

Và một số bản vẽ kèm theo.

Trong khuôn khổ của một đề tài tốt nghiệp, tui chỉ trình bày sơ lược các phần chính. Do điều kiện trình độ và thời gian có hạn nên báo cáo còn nhiều sai sót, rất mong thầy cô và các bạn góp ý.

Nhân đây tui xin gởi lời Thank sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Ba - thầy giáo hướng dẫn; đồng gửi lời Thank đến các thầy cô trong bộ môn Chế tạo máy, các thầy ở Xưởng cơ khí trường Đại học Nha Trang, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tui hoàn thành đề tài này.

Nha Trang, tháng 11-2007

Lương Quang Hoà

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN KHÁNH HÒA VÀ YÊU CẦU CƠ GIỚI HÓA ĐỐI VỚI KHÂU GẶT LÚA

1.1. Tổng quan về thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Khánh Hòa

1.1.1. Đặc điểm về canh tá...
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Xem thêm
Hoàn thiện vài bộ phận chính của máy cấy mạ thảm phù hợp với điều kiện Việt Nam
 
Top