tieududu_1612

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế nhà máy bêtông chế tạo một số cấu kiện xây dựng nhà ở ,công suất 80.000 m3/năm'





MỤC LỤC
Phần I
Mở đầu và giới thiệu chung
Trang
I.1 Mở đầu 1
I.2 Giới thiệu về mặt bằng nhà máy 3
I.3 Các loại sản phẩm mà nhà máy sản xuất 3
I.4 Yêu cầu đối với nguyên vật liệu dùng để sản xuất các sản phẩm 8
I.5 Tính toán cấp phối bêtông 12
I.6 Kế hoạch sản xuất của nhà máy 25
Phần II
Thiết kế công nghệ
II.1 Tiếp nhận và bảo quản nguyên vật liệu 27
II.1.1. Kho ximăng 27
II.1.2. Kho cốt liệu 33
II.2 Phân xưởng chế tạo hỗn hợp bêtông 40
II.3 Kho thép và phân xưởng thép 50
II.4 Phân xưởng tạo hình 64
I. Tạo hình ống dẫn nước cao áp 66
II. Tạo hình ống dẫn nước thường 82
II.5 Kiểm tra chất lượng sản phẩm và bảo quản sản phẩm 101
II.6 An toàn lao động
Phần III
Kiến trúc, điện nước, kinh tế
Chương I : Kiến trúc 109
Chương II : Điện nước 116
Chương III : Hạch toán kinh tế 117
Kết luận 135
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

vào kho :
Thép cuộn có đường kính d = 2m
Trọng lượng một cuộn : 500 kg
Mỗi lần cầu trục cẩu một cuộn
Số lần phải đưa thép cuộn vào đúng vị trí trong một ngày :
n = = 23,5
Lấy 24 lần
Thép lá : mỗi lần cầu trục bốc dỡ 200kg
Số lần phải đưa thép lá vào đúng vị trí trong một ngày là :
n = = 4,05
Lấy 4 lần
Như vậy một ngày có 28 lần cẩu thép vào trong kho
Thời gian một chu trình cẩu như sau:
Di chuyển cầu trục : 1 phút
Nâng móc cẩu : 1 phút
Di chuyển xe con : 0,5 phút
ổn định tháo móc : 2,5 phút
Thu móc về vị trí : 1 phút
Hạ móc cẩu, móc : 2 phút
Thời gian một lần cẩu là 8 phút
Tổng thời gian cần thiết để cẩu thép là :
828 = 224 phút/ngày = 3,73 giờ/ngày
Như vậy ta chọn 1 cầu trục mỗi ca thực hiện việc bốc dỡ cốt thép trong khoảng thời gian là = 1,87 giờ/ca
2. Tính chọn máy tuốt cốt thép
Tất cả các loại cốt thép trước khi gia công đều phải qua khâu làm sạch các chất dỉ sắt và các loại chất bẩn khác bằng máy tuốt.
Muốn chọn máy tuốt cốt thép ta cần tính toán và thống kê số m dài cốt thép cần tuốt trong một giờ.
Loại thép
ĐK
Đơn vị
Năm
Ngày
Ca
Giờ
Thép thường
ặ10
m
758700
2529
1264,7
168,63
ặ12
m
739620
2465
1232,7
164,36
ặ4
m
6085440
20285
10142,4
1352,32
Thép cường độ cao
ặ6
m
424980
1417
708,3
94,44
ặ8
m
636975
2123
1061,6
141,55
ặ4
m
5986260
19954
9977
1330,28
Tổng
m
14632110
48774
24386,8
3251,58
Dựa vào bảng thống kê cốt thép ta xác định được số m cốt thép cần tuốt trong một giờ là.
L1 = 3251,58 m/h.
Dựa vào yêu cầu năng xuất tuốt thép như vậy ta chọn 2 máy tuốt có các thông số kỹ thuật sau:
Năng xuất: 1800m/h
Công suất: 3,5kw
Thép cuộn có f = 4 á 12mm
Kích thước biên: D´R´C = 1050´965´1100.mm.
Đường kính tang cuộn: 600 mm.
Trọng lượng máy: 480.kg.
3. Máy nắn, cắt liên hợp.
Cốt thép sau khi được đưa vào máy tuốt thép để làm sạch bụi dỉ thì được dưa vào máy nắn cắt liên hợp để cắt thành các thanh có kích thước theo đúng yêu cầu
Bảng kế hoạch cốt thép cần cắt :
Loại thép
Chiều dài một thanh
(mm)
Số thanh cần nắn, cắt
(thanh)
Số mét cắt 1 giờ
(m)
Năm
Ngày
Ca
Giờ
ặ10
5070
141120
470,4
235,2
31,36
159
ặ10
5080
113400
378
189
25,2
128
ặ10
1790
80640
268,8
134,4
17,92
32
ặ10
2450
20160
67,2
33,6
4,48
11
ặ10
2779
50400
168
84
11,2
31
ặ10
3391
12600
42
21
2,8
10
ặ12
3480
39960
133,2
66,6
8,88
31
ặ12
4128
9990
33,3
16,65
2,22
9
ặ12
5090
109890
366,3
183,15
24,42
124
ặ6
5440
78120
260,4
130,2
17,36
94
ặ8
5440
70560
235,2
117,6
15,68
85
ặ8
5440
46530
155,1
77,55
10,34
56
Từ bảng thống kê trên ta có tổng số mét thép cần cắt trong 1 giờ là : 770 m/h.
Tổng số m thép cần nắn và cắt trong một phút là: L = = 12,8 m/ph
Từ năng suất yêu cầu trên ta chọn hệ số sử dụng máy là: 0,85
Vậy ta có năng suất thực tế của máy cần chọn là: L = = 15,06 m/ph
Từ năng suất yêu cầu trên ta chọn 2 máy nắn cắt tự động AH – 14. Có các đặc tính kỹ thuật sau:
Đường kính sợi, mm: 4 á 14mm
Chiều dài cắt tự động.
Min: 314 mm
Max: 7000 mm
Tốc độ nắn cắt, m/ph : 5,4 á 24
Công suất động cơ: 3,9kW
Kích thước biên: D ´ R ´ C = 7310 ´ 780 ´ 1265,mm
Khối lượng máy: 670kg
4. Máy uốn vòng
Máy uốn vòng dùng để uốn cốt đai định vị cho sản phẩm
Sau đây ta thống kê số vòng cốt thép cần uốn trong một giờ.
Từ kết cấu sản phẩm và kế hoạch sản xuất của nhà máy ta xác định được số vòng thép cần uốn trong một giờ, a = 47,5 vòng/ giờ
Lấy hệ số sử dụng thời gian là 0,85 thì ta có năng suất yêu cầu là :
a = = 55,88 vòng/giờ
Với a = 55,88 vòng/giờ ta chọn máy uốn vòng cốt thép có ký hiệu: ЛPT – 75 có các thông số kỹ thuật sau :
Đường kính thanh thép được cuốn: f4 á f8 mm
Đường kính tang hình côn có: f190 á f450 mm
Công suất động cơ: 2,8 kw
Số vòng quay của tang: 1050vòng/phút
Trọng lượng: 570 kg
Năng suất : 300 vòng/giờ
Ta chọn một máy là có thể đáp ứng được năng suất yêu cầu
5. Cần trục vận chuyển trong phân xưởng thép
Sử dụng cầu trục MK - 2 có các đặc trưng kỹ thuật như sau :
Tải trọng : 2 Tấn
Khẩu độ : 11,5 m
Tốc độ nâng vật : 8 m/ph
Tốc độ hạ vật : 1,8 m/ph
Chiều cao nâng vật : 10 m
Tốc độ di chuyển cầu trục khi không tải : 120 m/ph
Tốc độ di chuyển cầu trục khi có tải : 80 m/ph
Tốc độ di chuyển xe con : 10 m/ph
Chiều cao : 880 mm
Chiều rộng : 5 m
Trọng lượng chung 20 T
Năng suất cầu trục được xác định theo công thức sau :
Q = k (T/h)
Trong đó :
q : khối lượng trung bình vật nâng 0,2 T
k : hệ số sử dụng thời gian 0,85
H1 : độ cao nâng vật trung bình 5m
H2 : độ cao hạ vật 2m
V1 : tốc độ nâng vật 8m/ph
V2 : tốc độ hạ vật 1,8m/ph
t0 : thời gian móc tải 1phút
t1 : thời gian di chuyển vật nâng từ nơi nâng đến nơi hạ
t2 : thời gian dỡ tải 1 phút
t3 : thời gian di chuyển móc không tải từ nơi dỡ tải đến nơi móc tải
Ta có t1 =
L : chiều dài quãng đường vận chuyển 48m
V : tốc độ di chuyển cầu trục khi có tải 80 m/ph; khi không tải 120 m/ph
Từ đó ta có t1 = = 0,6 phút
t3 = = 0,4 phút
Từ đó thay vào công thức trên ta có :
Q = 0,85 = 2,15 (T/h)
Lượng cốt thép theo kế hoạch sản xuất ở trên là 766 kg/h
Với lượng cốt thép này và năng suất cầu trục ở trên ta chọn một cầu trục là thoả mãn năng suất yêu cầu
6. Tính chọn máy ép đầu mũ
Các thanh cốt dọc dùng để sản xuất ống dẫn nước cao áp là cốt thép ứng suất trước do vậy nó phải được neo bằng các mũ ép lên khuôn ngoài sản phẩm để căng trước tạo ứng suất trước
Số lượng thanh cốt dọc cần ép đầu mũ là :
Loại thép
Đơn vị
Kế hoạch sản xuất theo
Năm
Ngày
Ca
Giờ
ặ6
Thanh
78120
260,4
130,2
17,36
ặ8
Thanh
70560
235,2
117,6
15,68
ặ8
Thanh
46530
155,1
77,55
10,34
Tổng số
Thanh
195210
650,7
325,35
43,38
Theo bảng kế hoạch trên ta có tổng số thanh ép là 43,38 thanh/h
Chọn máy ép đầu mũ kí hiệu 65960/l của Nga có đặc trưng kỹ thuật như sau :
Năng suất ép : 80 thanh/giờ
Đặc tính máy ép : có thể tạo hai đầu mũ ép một lúc
ép mũ của các thanh cốt thép dài từ 5500 á 6570 mm
Đường kính : đến 25 mm
Công suất động cơ : 60 kVA
Lượng không khí tiêu tốn : 1,5 m3/h
Lượng nước để làm nguội máy : 1000l/h
Trọng lượng : 2,4 tấn
Như vậy ta chọn một máy là có thể đảm bảo năng suất cần ép
II. 4. Phân xưởng tạo hình.
II.4.1. Kế hoạch sản xuất
Loại sản phẩm
Đơn vị
Chưa kể hao hụt
Đã kể hao hụt 1,5%
Năm
Ngày
Ca
Giờ
Năm
Ngày
Ca
Giờ
ống dẫn nước thường
ặ500
m3
6000
20,00
10,00
1,33
6072
20,24
10,12
1,35
Chiếc
10000
33,33
16,67
2,22
10124
33,74
16,87
2,25
ặ800
m3
7000
23,33
11,67
1,56
7110
23,70
11,85
1,58
Chiếc
6250
20,83
10,42
1,39
6348
21,16
10,58
1,41
ặ1000
m3
7000
23,33
11,67
1,56
7110
23,70
11,85
1,58
Chiếc
4965
16,55
8,27
1,10
5040
16,80
8,40
1,12
ống dẫn nước cao áp
ặ500
m3
3500
11,67
5,83
0,78
3552
11,84
5,92
0,79
Chiếc
5556
18,52
9,26
1,23
5628
18,76
9,38
1,25
ặ700
m3
3500
11,67
5,83
0,78
3552
11,84
5,92
0,79
Chiếc
4375
14,58
7,29
0,97
4410
14,70
7,35
0,98
ặ1000
m3
3000
10,00
5,00
0,67
3060
10,20
5,10
0,68
Chiếc
2113
7,04
3,52
0,47
2160
7,20
3,60
0,48
II.4.2. Giới thiệu và lựa chọn phương pháp công nghệ tạo hình.
Phân xưởng tạo hình là khâu chính của nhà ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top