F10_Enter

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế nhà máy chè đen năng suất 13 tấn tươi/ ngày và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 cho nhà máy chế biến đó





Mục tiêu tổng quát bộ tiểu chuẩn ISO 9001:2000 là nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng để thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng. Các đặc trưng đơn thuần không thể đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm đối với nhu cầu của khách hàng. Các điều khoản về quản trị của bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và 9004 sẽ bổ sung thêm vào các đặc trưng kỹ thuật của sản phẩm nhằm thoả mãn một cách tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.
Bộ ISO 9001:2000 nêu ra các hướng dẫn đối với hệ thống chất lượng cho việc phát triển có hiệu quả chứ không áp dụng một hệ thống chất lượng chuẩn đối với tất cả các doanh nghiệp.
Hệ thống chất lượng của một doanh nghiệp bị chi phối bởi tầm nhìn, văn hoá, cách quản trị, cách thực hiện, ngành công nghiệp, loại sản phẩm. Mỗi loại hình doanh nghiệp có hệ thống QLCL đặc trưng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trình và nội dung được sắp xếp logich. Bộ tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 được chia làm 8 nội dung chính như sau:
Điều khoản
Nội dung
1.
Phạm vi.
1.1.
Khái quát.
1.2.
áp dụng.
2.
Tiêu chuẩn trích dẫn TCVN ISO 9001:2000 HTQLCL-cơ sở từ vựng
3.
Thuật ngữ và định nghĩa.
4.
Hệ thống QLCL.
4.1.
Yêu cầu chung:
- Xác định các quá trình, trình tự và tác động qua lại giữa chúng.
- Xác định các biện pháp đo lường được sử dụng để định hướng theo yêu cầu thường xuyên cải tiến.
- Phương pháp được áp dụng để đánh giá sự cải tiến.
4.2.
Yêu cầu về hệ thống tài liệu: có thủ tục bằng văn bản cho:
+ Kiểm soát tài liệu:
- Kiểm soát hồ sơ chất lượng.
- Đánh giá nội bộ.
- Kiểm soát sản phẩm không phù hợp.
- Hành động khắc phục và phòng ngừa.
4.2.1.
Khái quát.
4.2.2.
Sổ tay chất lượng:
- Phạm vi áp dụng hệ thống QLCL, bao gồm các giải trình về những điều khoản loại trừ.
- Các tài liệu viện dẫn.
- Mô tả hoạt động qua lại của các quá trình trong hệ thống QLCL.
- Tài liệu được kiểm soát.
4.2.3.
Kiểm soát tài liệu:
- Phê duyệt xem xét và cập nhật tài liệu do hệ thống QLCL yêu cầu.
- Nhận biết các thay đổi và bản tài liệu hiện hành.
- Sẵn có tại những nơi cần sử dụng.
- Đảm bảo tài liệu rõ ràng, dễ nhận biết.
- Kiểm soát tài liệu có nguồn gốc bên ngoài.
- Nhận biết thích hợp tài liệu lỗi thời để tránh nhầm lẫn nếu muốn giữ lại để sử dụng.
4.2.4.
Kiểm soát hồ sơ chất lượng:
- Nhận biết, lưu giữ, bảo vệ, truy cập thông tin, thời hạn lưu giữ và huỷ bỏ.
5.
Trách nhiệm của lãnh đạo.
5.1.
Cam kết của lãnh đạo:
- Truyền đạt trong tổ chức về vấn đề tổ chức khách hàng, đáp ứng các yêu cầu chế định.
- Thiết lập chính sách chất lượng, đảm bảo các mục tiêu chất lượng thiết lập, truyền bá trong tổ chức.
- Xem xét của lãnh đạo về hệ thống QLCL.
- Cung cấp các nguồn lực.
5.2.
Hướng vào khách hàng:
- Đảm bảo rằng các yêu cầu của khách hàng được xác định và đáp ứng.
5.3.
Chính sách chất lượng:
- Cam kết tuân thủ các yêu cầu và thường xuyên cải tiến hiệu lực của hệ thống QLCL.
- Thích hợp với mục tiêu của tổ chức.
- Được truyền đạt và thấu hiểu tại mọi cấp.
- Được xem xét định kỳ để luôn thích hợp.
- Làm cơ sở thiết lập và xem xét các mục tiêu chất lượng.
5.4.
Hoạch định.
5.4.1.
Mục tiêu chất lượng:
- Được thiết lập tại các bộ phận chức năng và các cấp thích hợp.
- Kiểm chứng được.
- Nhất quán với chính sách chất lượng.
- Đáp ứng yêu cầu của sản phẩm.
5.4.2.
Hoạch định hệ thống QLCL:
- Các quá trình.
- Nguồn lực.
- Thường xuyên cải tiến.
- Quản lý các thay đổi.
5.5.
Trách nhiệm quyền hạn và trao đổi thông tin.
5.5.1.
Trách nhiệm và quyền hạn:
- Trách nhiệm quyền hạn và quan hệ được xác định và truyền đạt trong tổ chức.
5.5.2.
Đại diện của lãnh đạo:
- Thành viên trong Ban lãnh đạo.
- Đảm bảo các quá trình cần thiết của HT QLCL được thiết lập, thực hiện và duy trì.
- Báo cáo kết quả thực hiện HT QLCL.
- Thúc đẩy nhận thức về việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
5.5.3.
Trao đổi thông tin nội bộ:
- Các phương pháp khác nhau để truyền đạt về hiệu lực của HT QLCL.
5.6.
Xem xét của lãnh đạo.
5.6.1.
Khái quát:
- Định kỳ xem xét HT QLCL để đánh giá tính thích hợp, phù hợp yêu cầu, hiệu lực, cơ hội cải tiến, nhu cầu thay đổi.
- Lưu hồ sơ.
5.6.2.
Đầu vào của việc xem xét:
- Thông tin về: Kết quả đánh giá, phản hồi của khách hàng, sự phù hợp của sản phẩm, tình trạng của hành động khắc phục và phòng ngừa, theo dõi việc thực hiện các quyết định từ lần xem xét trước, các thay đổi, khuyến nghị cải tiến.
5.6.3.
Đầu ra của việc xem xét:
- Các quyết định và hành động liên quan đến việc cải tiến HT QLCL, các quá trình, sản phẩm và nguồn lực cần thiết.
6.
Quản lý nguồn lực:
6.1.
Cung cấp nguồn lực:
6.2.
Nguồn nhân lực:
6.2.1.
Khái quát:
- Chỉ định nhân viên có năng lực trên cơ sở giáo dục, đào tạo kỹ năng kinh nghiệm.
6.2.2.
Năng lực nhận thức và đào tạo:
- Xác định các yêu cầu về năng lực.
- Tiến hành đào tạo hay thực hiện các hoạt động khác sau đó đánh giá hiệu lực.
- Đảm bảo người lao động có nhận thức phù hợp về tầm quan trọng của công việc mà họ đảm trách và mức độ đóng góp đến thành tựu chung.
- Lưu hồ sơ.
6.3.
Cơ sở hạ tầng:
- Nhà cửa, không gian làm việc và các phương tiện kèm theo.
- Thiết bị quá trình (phần cứng và phần mềm).
- Dịch vụ hỗ trợ: Chuyên trở và trao đổi thông tin.
6.3.
Môi trường làm việc:
- Môi trường phù hợp với yêu cầu sản phẩm: tiếng ồn, sự sạch sẽ, rung động, ánh sáng…
7.
Tạo thành sản phẩm:
7.1.
Hoạch định việc tạo thành sản phẩm:
- Mục tiêu chất lượng và yêu cầu đối với sản phẩm.
- Quá trình, nguồn lực, tài liệu cần thiết.
- Kiểm tra xác nhận, xác nhận giá trị sử dụng, giám sát, kiểm tra, chuẩn mực chấp nhận cho sản phẩm – Hồ sơ cần lưu giữ.
7.2.
Các quá trình liên quan đến khách hàng:
7.2.1.
Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm:
- Bao gồm cả yêu cầu về giao hàng và hoạt động sau giao hàng.
- Yêu cầu cần thiết cho việc sử dụng.
- Các yêu cầu chế định.
7.2.2.
Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm:
- Xem xét các yêu cầu cần trước khi cam kết cung cấp sản phẩm.
- Các yêu cầu được xác định và giải quyết khi có sự khác biệt giữa các lần ghi nhận.
- Đảm bảo khả năng đáp ứng yêu cầu.
- Khẳng định lại các yêu cầu thông qua văn bản.
- Cập nhật các thay đổi trong văn bản liên quan và thông báo trong tổ chức.
7.2.3.
Trao đổi thông tin với khách hàng:
- Thiết lập kênh trao đổi thông tin với khách hàng trong các giai đoạn khác nhau (thông tin về SP, xử lý mọi yêu cầu từ phản hồi của khách hàng).
7.3.
Thiết kế và phát triển:
7.3.1.
Hoạch định thiết kế và phát triển:
- Xác định các giai đoạn thiết kế và phát triển.
- Xem xét, kiểm tra, xác nhận giá trị sử dụng tại các giai đoạn thích hợp.
- Trách nhiệm và quyền hạn.
- Tương giao giữa các nhóm tham gia và trao đổi thông tin.
- Cập nhật kết quả hoạch định.
7.3.2.
Đầu vào của thiết kế và phát triển:
- Được xác định, lập hồ sơ và xem xét phù hợp.
- Yêu cầu về chức năng và đặc tính của sản phẩm.
- Các yêu cầu chế định.
- Thông tin từ các thiết kế tương tự.
- Các yêu cầu cần thiết khác.
7.3.3.
Đầu ra của thiết kế và phát triển:
- ở dạng có thể kiểm tra, xác nhận, được phê duyệt trước khi triển khai tiếp
- Đáp ứng các yêu cầu đầu vào.
- Thông tin thích hợp cho việc mua hàng, sản xuất, triển khai dịch vụ.
- Chuẩn mực chấp nhận và các đặc tính cốt yếu cho sự an toàn và sử dụng đúng sản phẩm.
7.3.4.
Xem xét, thiết kế và phát triển:
- Đánh giá khách hàng khả năng đáp ứng yêu cầu.
- Nhận biết vấn đề và theo dõi xử lý.
- Tham gia các bộ phận chức năng cho thích hợp.
- Duy trì hồ sơ.
7.3.5.
Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển:
- Đầu ra phù hợp với yêu cầu đầu vào.
- Duy trì hồ sơ.
7.3.6.
Xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế và phát triển:
- Đảm bảo sản phẩm đáp ứng các yêu cầu sử dụng đ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top