mr_huych0u
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY
CÔNG TY CỔ PHẦN PRIME ĐẠI LỘC
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Đại Lộc nằm ở phía Bắc của Quảng Nam. Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng. Phía Đông giáp huyện Điện Bàn, phía Đông Nam giáp huyện Duy Xuyên, phía Nam giáp huyện Quế Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nam Giang, phía Tây Bắc giáp huyện Đông Giang.
Đất đai ở Đại Lộc bao gồm các loại đất cát, đất phù sa, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng.
Sông Vu Gia chảy ngang qua huyện theo hướng Tây - Đông.
Hệ tọa độ địa lý đặt huyện Đại Lộc nằm gọn trong vòng nội chí tuyến, tại múi giờ thứ bảy. Với:
Điểm cực Bắc tại: 15053 vĩ độ Bắc trên xã Đại Hiệp.
Điểm cực Nam: 15043 vĩ độ Bắc trên xã Đại Thạnh.
Điểm cực Đông: 1080 47 kinh độ Đông trên xã Đại Hòa.
Điểm cực Tây: 1070 58 kinh độ Đông trên xã Đại Lãnh.
Về đặc điểm tự nhiên, Đại Lộc là vùng đất mang tính chất trung du vừa có đồng bằng vừa có rừng núi với diện tích tự nhiên: 587041 km¬2. Dân số toàn huyện tính đến tháng 12/2010: 148546 người; mật độ: 253 người/km2. Khí hậu Đại Lộc là khí hậu nhiệt đới gió mùa có nền nhiệt độ cao trong năm ít biến đổi, trung bình 25,90 C. Độ ẩm trung bình: 82,3%. Lượng mưa bình quân năm 2000-2500mm, tập trung các tháng 9,10,11. Với địa hình cao ở phía Tây-Tây Bắc, thấp dần về phía Đông, có hai con sông lớn là Vu Gia và Thu Bồn với lưu lượng nước lớn bao bọc nên mưa đầu và giữa mùa đông ở Đại Lộc thường gây lụt lội ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất vùng hạ lưu. Dưới sự tác động của địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn khác nhau nên đất đai cũng đa dạng và gồm 4 nhóm chính: Đất cát, đất phù sa, đất xám bạc màu và đất đỏ vàng.
Sông ngòi
* Dòng chảy
Sông bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh (Nam Quảng Nam-Bắc Kon Tum); phần thượng lưu này được gọi là Đak Di. Sông chảy ngược lên phía Bắc qua các huyện trung du của tỉnh Quảng Nam như Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức. Khi đi qua đây, sông nhận thêm nhiều chi lưu là các sông, suối nhỏ. Đoạn chảy qua Tiên Phước và Hiệp Đức được gọi là sông Tranh. Bắt đầu khi đi qua địa phận Quế Sơn, Duy Xuyên, sông mới bắt đầu được gọi là Thu Bồn. Ở Quế Sơn, sông đổi sang hướng Tây Nam-Đông Bắc. Khi chảy qua ranh giới giữa Duy Xuyên và Đại Lộc, Thu Bồn nhận chi lưu lớn nhất ở tả ngạn, đó là sông Vu Gia. Sông đổ ra biển Đông ở cửa Đại. Cách cửa Đại không xa ngoài khơi là cù lao Chàm. Trước khi ra biển, sông tạo ra một số phân lưu như sông Ba Chươm, sông Cổ Cò, sông Đình, sông Đò, sông Hội An.
* Các lưu vực sông chính
+ Sông Thu Bồn
Sông Thu Bồn là dòng chính của hệ thống sông cùng tên. Phần thượng nguồn của sông còn được gọi với một cái tên khác là sông Tranh. Sông bắt nguồn từ núi Ngọc Linh cao 2,598m thuộc huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Phần thượng lưu, sông chảy theo hướng Nam-Bắc qua các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đước, Nông Sơn, Quế Sơn. Đến Giao Thủy sông chảy vào vùng đồng bằng các huyện Duy Xuyên, Điện Bàn và Thành phố Hội An. Chiều dài của dòng chính đến Cửa Đại dài 198 km với tổng diện tích đến Giao Thủy (nơi hợp lưu với sông Vũ Gia) rộng 3,825km 2. Thượng lưu của sông Thu Bồn có các phụ lưu cấp II lớn như Sông Khang, sông Vang, sông Tranh, sông Gềnh Gềnh. Tại Giao Thủy, sông nhận nước từ phụ lưu Vu Gia tạo thành một hệ thống phân lưu khá phức tạp ở vùng hạ lưu sông. Tại thị trấn Vĩnh Điện, một phần nước của sông Thu Bồn đổ vào chi lưu Vĩnh Điện dẫn nước vào sông Hàn và đổ ra cửa Đà Nẵng.
+ Sông Vu Gia
Là một trong hai sông hợp thành hệ thống sông Thu Bồn nên cũng có người gọi hệ thống sông Thu Bồn-Vu Gia. Lưu vực sông Vu Gia nằm về phía bắc lưu vực sông Thu Bồn thuộc địa phận các huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Đại Lộc và Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng. Sông Vu Gia có các phụ lưu cấp II quan trọng gồm sông Bung, sông Kôn, sông Cái. Chiều dài dòng chính tính từ thượng nguồn sông Cái đến cửa Hàn (Đà Nẵng) dài 204km. Tổng diện tích lưu vực đến thị trấn Ái Nghĩa (huyện lị huyện Đại Lộc) đạt 5,180km2. Phần thượng nguồn sông Vu Gia có một phần lưu vực nằm trên đất Kon Tum, thuộc huyện Đắc Glei với tổng diện tích lưu vực đạt 500km2. Tại Ái Nghĩa, sông được gọi với một tên khác là sông Quảng Huế và đổ nước vào sông Thu Bồn. Sông được chia thành 2 chi lưu Sông Yên và sông Chu Bái. Sông Yên chảy về phía An Trạch, sau đó nhập lưu với sông Túy Loan chảy vào sông Hàn, Đà Nẵng.
* Tài nguyên lưu vực sông
+ Tài nguyên thủy điện
Do đặc điểm địa lý, thủy văn của hệ thống sông ở miền Trung - Tây Nguyên với lưu lượng mưa hằng năm rất lớn so với cả nước (từ 2.000 mm/năm trở lên) nên hệ thống sông suối ở khu vực này ẩn chứa một tiềm năng thủy điện rất lớn, đặc biệt là hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn thuộc các tỉnh Quảng Nam. Theo tính toán của Công ty Tư vấn xây dựng điện 1, trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn có tới 10 công trình thủy điện với tổng công suất lắp máy 1.279 Mw, gấp 1,76 lần so với Nhà máy Thủy điện Yaly (Gia Lai - Kon Tum), sản lượng điện bình quân hằng năm là 4.751,3 tỷ kWh. Trong đó có nhiều công trình thủy điện có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt có thể sớm đưa vào xây dựng được như A Vương 1, Sông Tranh 2, Đak Mi 4, Sông Bung 4, Sông Côn 2 và Đak Mi 1.vv.[4]. Theo Phê duyệt Quy hoạch bậc thang thủy điện hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam thực hiện, hệ thống sông Vu Gia - Thu Bòn gồm 8 dự án thủy điện:
Thủy điện A Vương, mực nước dâng bình thường (MNDBT) 380m, công suất lắp máy (NLM) 210 MW;
Thủy điện Sông Boung 2, MNDBT 570m, NLM = 100 MW;
Thủy điện Sông Boung 4, MNDBT 5230m, nhà máy thuỷ điện trên nhánh sông Giằng NLM = 220 MW;
Thuỷ điện Sông Giằng, MNDBT 60m, NLM = 60 MW;
Thủy điện Đak Mi 1, MNDBT 820m, NLM = 255 MW;
Thủy điện Dak Mi 4, MNDBT 260, nhà máy thủy điện trên nhánh sông Thu Bồn, NLM = 210 MW;
Thủy điện Sông Côn 2, MNDBT 312,5m, NLM = 60 MW;
Thủy điện Sông Tranh 2, MNDBT 170m, NLM = 135MW;
Các dự án thủy điện trên sông Vu Gia - Thu Bồn thực hiện đồng thời các nhiệm vụ phát điện lên hệ thống điện quốc gia; bổ sung nguồn nước về mùa kiệt cho hạ du và tham gia giảm lũ, chậm lũ cho hạ du.
Việc xây dựng các dự án thủy điện tạo điều kiện phát triển kinh tế cho địa phương. Tuy nhiên, lưu vực Thu Bồn-Vu Gia cũng là nơi tập trung lớn nhất của các loài đặc hữu sinh sống tại các khu rừng mưa nhiệt đới, vốn được coi là một trong những nơi cuối cùng ít chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những loài động vật ở
Ưu điểm
Công nghệ xử lý không phức tạp, việc vận hành tương đối dễ, dễ triển khai mà vẫn đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường.
Mức độ khả thi
- Quy trình công nghệ, kỹ thuật thu gom xử lý không quá phức tạp, có khả năng thực hiện được.
Hiệu quả của biện pháp
- Biện pháp được thực hiện cho kết quả tốt, nước thải sản xuất sau khi xử lý đảm bảo tiêu chuẩn cho phép thải ra môi trường
a. Phương án xử lý nước cắt mài
Nước cắt mài chủ yếu thành phần là các chất cặn và màu do đó chúng ta dùng hóa chất keo tụ, sau đó qua các bể lắng thì có thể cho vào dùng lại mà vẩn đạt tiêu chuẩn nước sạch (nếu như nguồn nước dùng ban đầu là nước sạch).
Hóa chất dùng trong xử lý: PAC (Chất keo tụ) và A101 (chất trợ lắng).
Tỉ lệ pha:
PAC: 50 kg/1.2 m3 H2O.
A101: 5 Kg/1.5 m3 H2O.
Bố trí vị trí bể keo tụ đầu tiên (bể lắng đầu) phải dài hơn và thuận lợi cho việc sử dụng xe xúc đào để múc. Nếu dùng máy hút bùn thì thiết kế bể theo dạng máng nghiêng và lòng chảo để tiện hút bùn.
b. Phương án xử lý nước thải khí than
Nước thải khí than có nhiều thành phần như cặn, màu và khí (Khí CO, H2S, NOx và các khí khác có chứa SOx).
Nước thải khí than có thể xử lý lọc (lọc bằng xỉ than hay cát, có thể tận dụng xỉ than để không tốn chi phí và lọc lại cát sau khi đã qua lọc xỉ) hay dùng keo tụ.
+ Nếu dùng keo tụ thì tùy theo mức độ của nước mà ta chỉnh hàm lượng của PAC và A101.
Nước sau xử lý của quá trình lắng thì vẩn đạt tiêu chuẩn về độ trong nhưng còn lẩn các khí trong nước và có mùi hôi. Do đó ta phải lập 1 hệ thống giàn mưa để hòa tan các khí trong không khí, bơm nước từ bể lắng cuối cùng đến giàn mưa rồi ta thu lại nước sau xử lý khí này đưa vào dùng lại.
+ Nếu dùng lọc bằng xỉ than: Tận dụng lượt bơm nước vào khu vực xỉ than để lọc, ta làm luôn giàn mưa trên khu lọc xỉ để hòa tan các khí này vào trong không khí và đồng thời làm mát. Và nước thải sau quá trình lọc này đạt tiêu chuẩn để đưa vào sử dụng trong sản xuất.
Lượng nước này đã được làm sạch và được làm nguội nhờ hệ thống giàn mưa, do đó ta có thể đưa vào hệ thống tuần hoàn làm mát của khí than mà không ảnh hưởng đến thiết bị hay quá trình làm mát mà không để nước thải khí than ra ngoài.
c. Nước thải từ nghiền men - men màu và hầm lọc bụi
Thành phần của men của chủ yếu là đất sét và cao lanh do đó nó sẽ thiên về tính bazo. Mà thành phần của khí thải nơi hầm lọc bụi là bụi, khí CO, NOx, H2S và các khí khác có chứa SOx; Các chất khí này đều mang tính axit. Do đó ta có thể kết hợp nước thải có chứa chất men và thêm vào đó nước vôi trong để tăng độ PH xử lý các khí có axit và giảm bụi.
Trong quá trình bơm nước thải men màu đã hòa tan cùng nước vôi trong thì nó sẽ làm bốc hơi nước thải thải bên men màu, không gây thoát nước men ra ngoài.
+ Nước thải men từ men màu và nghiền men: Nước thải này thành phần chủ yếu là bùn đất nên sẽ gây ra tình trạng ép tắt mương thoát, do đó ta làm các hố ga chứa men hay bể lắng men rồi cho chảy qua bể tuần hoàn nước thải của của hầm lọc bụi.
+ Nước thải từ hầm lọc bụi: Nước thải từ hầm lọc bụi mang theo hàm lượng bùn đất và các khí trong quá trình hòa tan bụi, khí vào nước thải. Nước thải này ta thu hồi lại, quay về hợp cùng với nước thải từ men sang, tuần hoàn như ban đầu.
Ta bố trí cánh khuấy hợp lý để khuấy trộn đều đều nước vôi với nước thải men và và nước thải từ hầm lọc bụi, sau đó cho sang bể lắng để giảm tạp chất trong nước rồi bơm tuần hoàn vào hầm lọc bụi. Bố trí đường ống bổ sung nước vào bể tuần hoàn này, có thể lấy nước từ nước thải ra từ nguyên liệu.
d. Nước thải từ nguyên liệu
Nước thải từ nguyên liệu mang rất nhiều bùn đất do đó ta phải cho lắng trước khi chảy về hồ chứa nước trung tâm. Bể lắng này thiết kế nhiều ngăn và dài, chiệu rộng tầm 3.5 - 4 m và sâu tầm 2.5 m. để thuận tiện thu gom nạo vét đất.
Giữa các ngăn lắng thuộc dạng chảy tràn chứ không phải là dạng hình sin. Dạng hình sin chỉ để làm hòa trộn xáo dòng và tăng chiều dài của phản ứng keo tụ kết dính.
e. Hồ chứa nước tập trung
Theo thiết kế bây giờ thì hồ chứa nước tập trung chỉ có tác dụng là chứa nước từ xưởng nguyên liệu.
Nước thải ở hồ này là nước đứng, nên dể xảy ra tình trạng yếm khí (có mùi hôi do các chất hữu cơ lẩn vào trong hồ) do đó ta tiến hành cho thả bèo để thêm lượng Oxy hòa tan trong nước. chú ý khi thả bèo phải kết bèo lại thành khối, cho vào khung để tiện sau này vớt bèo khi bèo quá nhiều. và có dây để buộc vào khung để kéo vào vị trí gần bờ để vớt.
Các máy bơm đặt để bơm nước về nguyên liệu cần lưới lọc bao quanh khoảng không gian lớn dưới nước để tránh tình trạng các rể bèo lẩn vào nước sản xuất.
5.2.3. Thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn được thu gom, tách đất cát và các chất lơ lửng trong bể lắng và đổ vào hồ sinh thái trước khi thoát vào môi trường. Khi bể lắng nhiều bùn thì cần nạo vét định kỳ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY
CÔNG TY CỔ PHẦN PRIME ĐẠI LỘC
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Đại Lộc nằm ở phía Bắc của Quảng Nam. Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng. Phía Đông giáp huyện Điện Bàn, phía Đông Nam giáp huyện Duy Xuyên, phía Nam giáp huyện Quế Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nam Giang, phía Tây Bắc giáp huyện Đông Giang.
Đất đai ở Đại Lộc bao gồm các loại đất cát, đất phù sa, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng.
Sông Vu Gia chảy ngang qua huyện theo hướng Tây - Đông.
Hệ tọa độ địa lý đặt huyện Đại Lộc nằm gọn trong vòng nội chí tuyến, tại múi giờ thứ bảy. Với:
Điểm cực Bắc tại: 15053 vĩ độ Bắc trên xã Đại Hiệp.
Điểm cực Nam: 15043 vĩ độ Bắc trên xã Đại Thạnh.
Điểm cực Đông: 1080 47 kinh độ Đông trên xã Đại Hòa.
Điểm cực Tây: 1070 58 kinh độ Đông trên xã Đại Lãnh.
Về đặc điểm tự nhiên, Đại Lộc là vùng đất mang tính chất trung du vừa có đồng bằng vừa có rừng núi với diện tích tự nhiên: 587041 km¬2. Dân số toàn huyện tính đến tháng 12/2010: 148546 người; mật độ: 253 người/km2. Khí hậu Đại Lộc là khí hậu nhiệt đới gió mùa có nền nhiệt độ cao trong năm ít biến đổi, trung bình 25,90 C. Độ ẩm trung bình: 82,3%. Lượng mưa bình quân năm 2000-2500mm, tập trung các tháng 9,10,11. Với địa hình cao ở phía Tây-Tây Bắc, thấp dần về phía Đông, có hai con sông lớn là Vu Gia và Thu Bồn với lưu lượng nước lớn bao bọc nên mưa đầu và giữa mùa đông ở Đại Lộc thường gây lụt lội ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất vùng hạ lưu. Dưới sự tác động của địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn khác nhau nên đất đai cũng đa dạng và gồm 4 nhóm chính: Đất cát, đất phù sa, đất xám bạc màu và đất đỏ vàng.
Sông ngòi
* Dòng chảy
Sông bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh (Nam Quảng Nam-Bắc Kon Tum); phần thượng lưu này được gọi là Đak Di. Sông chảy ngược lên phía Bắc qua các huyện trung du của tỉnh Quảng Nam như Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức. Khi đi qua đây, sông nhận thêm nhiều chi lưu là các sông, suối nhỏ. Đoạn chảy qua Tiên Phước và Hiệp Đức được gọi là sông Tranh. Bắt đầu khi đi qua địa phận Quế Sơn, Duy Xuyên, sông mới bắt đầu được gọi là Thu Bồn. Ở Quế Sơn, sông đổi sang hướng Tây Nam-Đông Bắc. Khi chảy qua ranh giới giữa Duy Xuyên và Đại Lộc, Thu Bồn nhận chi lưu lớn nhất ở tả ngạn, đó là sông Vu Gia. Sông đổ ra biển Đông ở cửa Đại. Cách cửa Đại không xa ngoài khơi là cù lao Chàm. Trước khi ra biển, sông tạo ra một số phân lưu như sông Ba Chươm, sông Cổ Cò, sông Đình, sông Đò, sông Hội An.
* Các lưu vực sông chính
+ Sông Thu Bồn
Sông Thu Bồn là dòng chính của hệ thống sông cùng tên. Phần thượng nguồn của sông còn được gọi với một cái tên khác là sông Tranh. Sông bắt nguồn từ núi Ngọc Linh cao 2,598m thuộc huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Phần thượng lưu, sông chảy theo hướng Nam-Bắc qua các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đước, Nông Sơn, Quế Sơn. Đến Giao Thủy sông chảy vào vùng đồng bằng các huyện Duy Xuyên, Điện Bàn và Thành phố Hội An. Chiều dài của dòng chính đến Cửa Đại dài 198 km với tổng diện tích đến Giao Thủy (nơi hợp lưu với sông Vũ Gia) rộng 3,825km 2. Thượng lưu của sông Thu Bồn có các phụ lưu cấp II lớn như Sông Khang, sông Vang, sông Tranh, sông Gềnh Gềnh. Tại Giao Thủy, sông nhận nước từ phụ lưu Vu Gia tạo thành một hệ thống phân lưu khá phức tạp ở vùng hạ lưu sông. Tại thị trấn Vĩnh Điện, một phần nước của sông Thu Bồn đổ vào chi lưu Vĩnh Điện dẫn nước vào sông Hàn và đổ ra cửa Đà Nẵng.
+ Sông Vu Gia
Là một trong hai sông hợp thành hệ thống sông Thu Bồn nên cũng có người gọi hệ thống sông Thu Bồn-Vu Gia. Lưu vực sông Vu Gia nằm về phía bắc lưu vực sông Thu Bồn thuộc địa phận các huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Đại Lộc và Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng. Sông Vu Gia có các phụ lưu cấp II quan trọng gồm sông Bung, sông Kôn, sông Cái. Chiều dài dòng chính tính từ thượng nguồn sông Cái đến cửa Hàn (Đà Nẵng) dài 204km. Tổng diện tích lưu vực đến thị trấn Ái Nghĩa (huyện lị huyện Đại Lộc) đạt 5,180km2. Phần thượng nguồn sông Vu Gia có một phần lưu vực nằm trên đất Kon Tum, thuộc huyện Đắc Glei với tổng diện tích lưu vực đạt 500km2. Tại Ái Nghĩa, sông được gọi với một tên khác là sông Quảng Huế và đổ nước vào sông Thu Bồn. Sông được chia thành 2 chi lưu Sông Yên và sông Chu Bái. Sông Yên chảy về phía An Trạch, sau đó nhập lưu với sông Túy Loan chảy vào sông Hàn, Đà Nẵng.
* Tài nguyên lưu vực sông
+ Tài nguyên thủy điện
Do đặc điểm địa lý, thủy văn của hệ thống sông ở miền Trung - Tây Nguyên với lưu lượng mưa hằng năm rất lớn so với cả nước (từ 2.000 mm/năm trở lên) nên hệ thống sông suối ở khu vực này ẩn chứa một tiềm năng thủy điện rất lớn, đặc biệt là hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn thuộc các tỉnh Quảng Nam. Theo tính toán của Công ty Tư vấn xây dựng điện 1, trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn có tới 10 công trình thủy điện với tổng công suất lắp máy 1.279 Mw, gấp 1,76 lần so với Nhà máy Thủy điện Yaly (Gia Lai - Kon Tum), sản lượng điện bình quân hằng năm là 4.751,3 tỷ kWh. Trong đó có nhiều công trình thủy điện có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt có thể sớm đưa vào xây dựng được như A Vương 1, Sông Tranh 2, Đak Mi 4, Sông Bung 4, Sông Côn 2 và Đak Mi 1.vv.[4]. Theo Phê duyệt Quy hoạch bậc thang thủy điện hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam thực hiện, hệ thống sông Vu Gia - Thu Bòn gồm 8 dự án thủy điện:
Thủy điện A Vương, mực nước dâng bình thường (MNDBT) 380m, công suất lắp máy (NLM) 210 MW;
Thủy điện Sông Boung 2, MNDBT 570m, NLM = 100 MW;
Thủy điện Sông Boung 4, MNDBT 5230m, nhà máy thuỷ điện trên nhánh sông Giằng NLM = 220 MW;
Thuỷ điện Sông Giằng, MNDBT 60m, NLM = 60 MW;
Thủy điện Đak Mi 1, MNDBT 820m, NLM = 255 MW;
Thủy điện Dak Mi 4, MNDBT 260, nhà máy thủy điện trên nhánh sông Thu Bồn, NLM = 210 MW;
Thủy điện Sông Côn 2, MNDBT 312,5m, NLM = 60 MW;
Thủy điện Sông Tranh 2, MNDBT 170m, NLM = 135MW;
Các dự án thủy điện trên sông Vu Gia - Thu Bồn thực hiện đồng thời các nhiệm vụ phát điện lên hệ thống điện quốc gia; bổ sung nguồn nước về mùa kiệt cho hạ du và tham gia giảm lũ, chậm lũ cho hạ du.
Việc xây dựng các dự án thủy điện tạo điều kiện phát triển kinh tế cho địa phương. Tuy nhiên, lưu vực Thu Bồn-Vu Gia cũng là nơi tập trung lớn nhất của các loài đặc hữu sinh sống tại các khu rừng mưa nhiệt đới, vốn được coi là một trong những nơi cuối cùng ít chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những loài động vật ở
Ưu điểm
Công nghệ xử lý không phức tạp, việc vận hành tương đối dễ, dễ triển khai mà vẫn đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường.
Mức độ khả thi
- Quy trình công nghệ, kỹ thuật thu gom xử lý không quá phức tạp, có khả năng thực hiện được.
Hiệu quả của biện pháp
- Biện pháp được thực hiện cho kết quả tốt, nước thải sản xuất sau khi xử lý đảm bảo tiêu chuẩn cho phép thải ra môi trường
a. Phương án xử lý nước cắt mài
Nước cắt mài chủ yếu thành phần là các chất cặn và màu do đó chúng ta dùng hóa chất keo tụ, sau đó qua các bể lắng thì có thể cho vào dùng lại mà vẩn đạt tiêu chuẩn nước sạch (nếu như nguồn nước dùng ban đầu là nước sạch).
Hóa chất dùng trong xử lý: PAC (Chất keo tụ) và A101 (chất trợ lắng).
Tỉ lệ pha:
PAC: 50 kg/1.2 m3 H2O.
A101: 5 Kg/1.5 m3 H2O.
Bố trí vị trí bể keo tụ đầu tiên (bể lắng đầu) phải dài hơn và thuận lợi cho việc sử dụng xe xúc đào để múc. Nếu dùng máy hút bùn thì thiết kế bể theo dạng máng nghiêng và lòng chảo để tiện hút bùn.
b. Phương án xử lý nước thải khí than
Nước thải khí than có nhiều thành phần như cặn, màu và khí (Khí CO, H2S, NOx và các khí khác có chứa SOx).
Nước thải khí than có thể xử lý lọc (lọc bằng xỉ than hay cát, có thể tận dụng xỉ than để không tốn chi phí và lọc lại cát sau khi đã qua lọc xỉ) hay dùng keo tụ.
+ Nếu dùng keo tụ thì tùy theo mức độ của nước mà ta chỉnh hàm lượng của PAC và A101.
Nước sau xử lý của quá trình lắng thì vẩn đạt tiêu chuẩn về độ trong nhưng còn lẩn các khí trong nước và có mùi hôi. Do đó ta phải lập 1 hệ thống giàn mưa để hòa tan các khí trong không khí, bơm nước từ bể lắng cuối cùng đến giàn mưa rồi ta thu lại nước sau xử lý khí này đưa vào dùng lại.
+ Nếu dùng lọc bằng xỉ than: Tận dụng lượt bơm nước vào khu vực xỉ than để lọc, ta làm luôn giàn mưa trên khu lọc xỉ để hòa tan các khí này vào trong không khí và đồng thời làm mát. Và nước thải sau quá trình lọc này đạt tiêu chuẩn để đưa vào sử dụng trong sản xuất.
Lượng nước này đã được làm sạch và được làm nguội nhờ hệ thống giàn mưa, do đó ta có thể đưa vào hệ thống tuần hoàn làm mát của khí than mà không ảnh hưởng đến thiết bị hay quá trình làm mát mà không để nước thải khí than ra ngoài.
c. Nước thải từ nghiền men - men màu và hầm lọc bụi
Thành phần của men của chủ yếu là đất sét và cao lanh do đó nó sẽ thiên về tính bazo. Mà thành phần của khí thải nơi hầm lọc bụi là bụi, khí CO, NOx, H2S và các khí khác có chứa SOx; Các chất khí này đều mang tính axit. Do đó ta có thể kết hợp nước thải có chứa chất men và thêm vào đó nước vôi trong để tăng độ PH xử lý các khí có axit và giảm bụi.
Trong quá trình bơm nước thải men màu đã hòa tan cùng nước vôi trong thì nó sẽ làm bốc hơi nước thải thải bên men màu, không gây thoát nước men ra ngoài.
+ Nước thải men từ men màu và nghiền men: Nước thải này thành phần chủ yếu là bùn đất nên sẽ gây ra tình trạng ép tắt mương thoát, do đó ta làm các hố ga chứa men hay bể lắng men rồi cho chảy qua bể tuần hoàn nước thải của của hầm lọc bụi.
+ Nước thải từ hầm lọc bụi: Nước thải từ hầm lọc bụi mang theo hàm lượng bùn đất và các khí trong quá trình hòa tan bụi, khí vào nước thải. Nước thải này ta thu hồi lại, quay về hợp cùng với nước thải từ men sang, tuần hoàn như ban đầu.
Ta bố trí cánh khuấy hợp lý để khuấy trộn đều đều nước vôi với nước thải men và và nước thải từ hầm lọc bụi, sau đó cho sang bể lắng để giảm tạp chất trong nước rồi bơm tuần hoàn vào hầm lọc bụi. Bố trí đường ống bổ sung nước vào bể tuần hoàn này, có thể lấy nước từ nước thải ra từ nguyên liệu.
d. Nước thải từ nguyên liệu
Nước thải từ nguyên liệu mang rất nhiều bùn đất do đó ta phải cho lắng trước khi chảy về hồ chứa nước trung tâm. Bể lắng này thiết kế nhiều ngăn và dài, chiệu rộng tầm 3.5 - 4 m và sâu tầm 2.5 m. để thuận tiện thu gom nạo vét đất.
Giữa các ngăn lắng thuộc dạng chảy tràn chứ không phải là dạng hình sin. Dạng hình sin chỉ để làm hòa trộn xáo dòng và tăng chiều dài của phản ứng keo tụ kết dính.
e. Hồ chứa nước tập trung
Theo thiết kế bây giờ thì hồ chứa nước tập trung chỉ có tác dụng là chứa nước từ xưởng nguyên liệu.
Nước thải ở hồ này là nước đứng, nên dể xảy ra tình trạng yếm khí (có mùi hôi do các chất hữu cơ lẩn vào trong hồ) do đó ta tiến hành cho thả bèo để thêm lượng Oxy hòa tan trong nước. chú ý khi thả bèo phải kết bèo lại thành khối, cho vào khung để tiện sau này vớt bèo khi bèo quá nhiều. và có dây để buộc vào khung để kéo vào vị trí gần bờ để vớt.
Các máy bơm đặt để bơm nước về nguyên liệu cần lưới lọc bao quanh khoảng không gian lớn dưới nước để tránh tình trạng các rể bèo lẩn vào nước sản xuất.
5.2.3. Thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn được thu gom, tách đất cát và các chất lơ lửng trong bể lắng và đổ vào hồ sinh thái trước khi thoát vào môi trường. Khi bể lắng nhiều bùn thì cần nạo vét định kỳ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: