Download miễn phí Luận văn Thiết kế phương án dạy học một số kiến thức thuộc chương Cân bằng của vật rắn - SGK vật lí 10 hiện hành nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5
1.1. Các luận điểm khoa học xuất phát trong nghiên cứu chiến lược dạy học phát triển hoạt động tích cực, sáng tạo tìm tòi giải quyết vấn đề của học sinh 5
1.2. thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực sáng tạo của học sinh. 8
1.2.1. Thiết lập sơ đồ biểu đạt lôgíc của tiến trình nhận thức khoa học đối với kiến thức cần dạy. 9
1.2.2. Tổ chức tình huống có vấn đề 14
1.2.3. Xác định việc định hướng khái quát chương trình hoá hành động nhận thức tự chủ, tích cực của học sinh và việc tổ chức hợp lý hoạt động của cá nhân và tập thể học sinh 19
1.2.4. Thiết kế phương án dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể. 22
1.2.4.1. Lập sơ đồ cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng từng đơn vị kiến thức. 22
1.2.4.2. Diễn đạt mục tiêu dạy học kiến thức cụ thể. 23
1.2.4.3. Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể. 23
1.2.4.4. Mẫu trình bày phương án dạy học các đơn vị kiến thức cụ thể. [16] 24
1. 3. Thí nghiệm vật lý trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề. 25
1.3.1 Các loại thí nghiệm vật lý được sử dụng trong dạy học vật lý 25
1.3.2. Vị trí của thí nghiệm trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề 26
1.4. Phát huy tính tích cực của HS trong học tập 27
1.4.1. Tính tích cực của HS trong dạy học vật lý 27
1.4.2. Các biểu hiện của tính tích cực học tập 28
1.4.3. Các cấp độ của tính tích cực học tập 29
Kết luận chương I 29
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG " CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN' (VẬT LÝ LỚP 10 - THPT) 30
2.1. Tìm hiểu thực tế dạy học các bài trong chương "Cân bằng của vật rắn" ở các trường phổ thông: 30
2.2. Phân tích các cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng một số kiến thức cụ thể chương "cân bằng của vật rắn" (Vật lí lớp 10 THPT). 31
2.3. Thiết kế bộ Thí nghiệm Quy tắc hợp lực: 34
2.3.1. Nhận xét chung về các bộ TN đang được sử dụng ở THPT: 34
2.3.2. Cấu tạo của một bộ TN Quy tắc hợp lực: 35
2.3.3. Phương án dự kiến: 35
2. 4. Thiết kế phương án dạy học một số bài học trong chương 42
" Cân bằng của vật rắn" 42
2.4.1 Bài " Cân bằng của chất điểm " 42
2.4.1.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng kiến thức 42
2.4.2.2. Mục tiêu dạy học và đề kiểm tra kết quả học: 45
2.4.2.3. Phương tiện dạy học 47
2.4.2.4. Nội dung trình bày bảng: 47
2.4.2.5. Tiến trình dạy học cụ thể 48
2.4.3. Thiết kế phương án dạy học bài : 55
2.4.3.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng kiến thức 55
2.4.2.2. Mục tiêu dạy học và đề kiểm tra kết quả học: 59
2.4.2.3. Phương tiện dạy học 60
2.4.2.4. Nội dung trình bày bảng 60
2.4.2.5. Tiến trình dạy học cụ thể : 61
2. 4. Phương án dạy học bài" Quy tắc hợp lực song song " 68
2.4.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng kiến thức 68
2.5.2.2. Mục tiêu dạy học và đề kiểm tra tiết học: 71
Kết luận chương II 83
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm: 85
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm: 85
3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm: 85
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP): 87
3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm : 87
3.5.1. Phân tích diễn biến cụ thể tiến trình dạy học thực nghiệm bài : 87
3.5.2. Phân tích diễn biến cụ thể tiến trình dạy học thực nghiệm bài : 94
3.5.3. Đánh giá sau đợt thực nghiệm. 103
3.5.3.1 Tiêu chí để đánh giá: 103
3.5.3.2. Phân tích nội dung bài kiểm tra: 104
Kết luận chương III 121
KẾT LUẬN CHUNG 123
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hai lực tới điểm đồng quy của chúng
+/áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực
Trường hợp các lực tác dụng lên vật có chung điểm đặt ta có thể tìm được nhờ quy tắc hình bình hành.
Có những trường hợp lực tác dụng lên vật không có chung điểm đặt.
Đặc điểm của hệ lực cân bằng :
Thí nghiệm với hai lực tác
dụng vào vật rắn
Làm thí nghiệm với ba lực tác
dụng vào
vật với
và cùng
nằm trong một mặt
phẳng, tác dụng lực
sao cho vật cân bằng, khảo sát
Vật rắn chịu tác dụng bởi hệ 2 lực có giá đồng
quy khi cân bằng thì hệ lực phải có đặc điểm gì?
Hệ hai lực cân bằng có đặc điểm: Cùng giá, ngược chiều,
cùng độ lớn
Xét hệ hai lực , có giá đồng quy tác dụng vào vật rắn
Vật rắn cân bằng ị điểm
đồng quy cân bằng ịtại điểm
đồng quy hai lực , có hợp
lực bằng 0ị = -
Vật rắn chịu tác dụng bởi hệ 3 lực có giá đồng
quy khi cân bằng thì hệ lực phải có đặc điểm gì?
Xét hệ ba lực , , có giá đồng đồng quy tác dụng vào vật rắn
Vật rắn cân bằng ị điểm
đồng quy cân bằng ịtại điểm
đồng quy ba lực , , có hợp
lực bằng 0
ị=+= -
Hệ ba lực cân bằng có đặc điểm: +/có giá đồng phẳng và đồng quy
+/có hợp lực bằng 0
Vật rắn chịu tác dụng bởi nhiều lực đồng quy, muốn cân bằng thì hợp lực phải bằng 0.
Xét trong trường hợp riêng chỉ chịu hai lực, ba lực
2.4.2.2. Mục tiêu dạy học và đề kiểm tra kết quả học:
a)Mục tiêu dạy học cụ thể:
Trong khi học:
- Học sinh tham gia vào quá trình suy luận lý thuyết để rút ra điều kiện cân bằng của vật rắn
- Học sinh tham gia vào thiết lập quy tắc hợp lực đồng quy.
- Học sinh tự bố trí được thí nghiệm minh hoạ cho trường hợp vật rắn cân bằng chịu tác dụng của hai lực, ba lực
- Học sinh tự thực hiện được TN chứng tỏ F12=F3 với sai số <5%
Sau khi học:
-Học sinh hiểu được điều kiện cân bằng của vật rắn, quy tắc hợp lực đồng quy
- Học sinh giải thích được một số hiện tượng trong thực tế
- Học sinh vận dụng giải được một số bài tập về cân bằng của vật rắn chịu tác dụng bởi lực đồng quy,
b)Đề kiểm tra kết quả học:
Phân tích để thấy rõ tính đúng sai của các nhận định sau:
a- Vật rắn coi như gồm nhiều phần tử liên kết với nhau, vậy vật rắn muốn cân bằng thì tổng các nội lực tác dụng vào các phần tử đó phải bằng không
b- Hệ từ bốn lực cân bằng tác dụng vào vật rắn phải là hệ lực đồng phẳng.
c-Quy tắc hợp lực đồng quy gồm hai bước
+/ thứ nhất là di chuyển các lực tác dụng vào vật trên giá của chúng về điểm đồng quy
+/thứ hai là áp dụng quy tắc hình bình hành tổng hợp các véc tơ lực
d-Vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực muốn cân bằng thì tổng hợp các lực ấy phải bằng không.
Đáp án: Câu a- chưa chính xác vì tổng nội lực tương tác bao giờ cũng bằng 0 bất kể cân bằng hay không cân bằng;
Câu b- chưa chính xác vì có trường hợp 4 lực không đồng phẳng tác dụng vào vật, vật vẫn cân bằng VD như hệ 4 lực trong TN chứng minh tính đồng phẳng của 3 lực đã nêu;
Câu c-đúng;
Câu d- đúng
2.4.2.3. Phương tiện dạy học
Chuẩn bị thí nghiệm
Phiếu học tập cho cả lớp
2.4.2.4. Nội dung trình bày bảng
Bài 33 Cân bằng của một vật khi không có chuyển động quay.
Quy tắc hợp lực đồng quy
1/Điều kiện cân bằng
Khi không có chuyển động quay muốn cho vật rắn cân bằng thì hợp lực của các lực đặt vào nó phải bằng không.
2/Quy tắc hợp lực đồng quy
- di chuyển điểm đặt của hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy
- áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực
B
A
A
B
A
B
Thí nghiệm minh hoạ
3/Đặc điểm của hệ lực cân bằng:
Vật rắn cân bằng nên tại điểm đồng quy các lực tác dụng lên vật phải cân bằng.
Do đó hệ lực đồng quy cân bằng có đặc điểm sau:
a/Hệ hai lực cân bằng có đặc điểm là:
+ cùng giá
+ ngược chiều
+cùng độ lớn
Thí nghiệm kiểm chứng :
b/Hệ ba lực cân bằng có đặc điểm là:
+ có giá đồng phẳng và đồng quy
+có hợp lực bằng không
2
1
Thí nghiệm kiểm chứng:
công cụ thí nghiệm :
Vật là một bản mỏng phẳng,
lực tác dụng vào vật thông qua ròng rọc và dây nối phương tác dụng của lực là phương của dây nối.
Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Tiến hành thí nghiệm :
Kết luận:
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy phù hợp với lí thuyết
2.4.2.5. Tiến trình dạy học cụ thể :
Trong mục này chúng tui quy ước biểu tượng O là câu hỏi mà giáo viên đặt ra đối với học sinh. Biểu tượng ± chỉ việc ghi bảng nội dung liền sau đó.
Đặt vấn đề:
ở bài trước chúng ta đã được học cách xác định hợp lực của nhiều lực tác dụng lên chất điểm và điều kiện để chất điểm cân bằng. Vậy đối với một vật có kích thước do nhiều chất điểm tạo nên thì cách xác định hợp lực tác dụng lên nó như thế nào và điều kiện để nó cân bằng ra sao? Sau khi học xong bài hôm nay các em có thể trả lời được câu hỏi đó.
± Đơn vị kiến thức 1: Điều kiện cân bằng
a/Trình độ học sinh đã biết:
Học sinh trước khi học bài này đã biết:
Vật rắn không có chuyển động quay có thể coi là một điểm để khảo sát (mọi điểm thuộc vật rắn như nhau nên có thể coi vật rắn như một điểm đồng nhất)
b/Định hướng mục tiêu hành động:
Giáo viên cho học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi sau:
O Ta biết rằng với một chất điểm muốn cân bằng thì điều kiện là tông hợp lực tác dụng lên nó phải bằng không. Vậy đối với vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực muốn cân bằng thì phải thoả mãn điều kiện gì?
Với câu hỏi này đặt học sinh vào tình huống phải suy nghĩ hai vấn đề:
Điều kiện về đại lượng vật lí nào?
Điều kiện được mô tả bằng hệ thức nào?
Có thể Học sinh liên tưởng tới điều kiện của chất điểm do có sự tương đồng về thuật ngữ "điều kiện cân bằng". Để trả lời ngay, giáo viên cần phân tích sự khác nhau giữa chất điểm và vật rắn coi điều đó là một phán đoán có thể đúng cần suy xét thêm.
c/Định hướng hành động giải quyết nhiệm vụ
Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm :
O Khi không có chuyển động quay các điểm thuộc vật rắn có trạng thái như thế nào? (Giống nhau hay khác)
O Khi cân bằng và không có chuyển động quay các điểm thuộc vật rắn phải thoả mãn điều kiện gì, xét cho cả vật rắn thì thế nào?
+/Đại diện nhóm Học sinh :Khi không có chuyển động quay thì mọi điểm thuộc vật rắn đều có trạng thái chuyển động như nhau.
+/Điều kiện để cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực tác dụng lên nó phải bằng không. Mọi điểm trong vật rắn cũng thoả mãn điều kiện này. Vậy nên cả vật rắn cũng phải thoả mãn điều kiện tổng hợp lực tác dụng vào nó phải bằng 0
d/Khái quát củng cố kết quả:
Giáo viên phân tích lập luận của các nhóm rồi thể chế hoá lập luận đúng và ghi bảng:
± Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật cân bằng thì hợp lực của các lực đặt vào nó phải bằng không.
± Đơn vị kiến thức 2:Quy tắc hợp lực đồng quy.
a/Trình độ học sinh đã biết :
Tác dụng của lực đ
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top