Download Đề tài Thiết kế tổ chức thi công cống Hiệp Thuận (kèm Bản Vẽ)
Lưu vực Sông Đáy là một vùng rộng lớn, có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nhiều địa phương ở miền Bắc nước việt Nam và là nơi cư trú của hàng triệu dân với các đô thị lớn như Sơn Tây, Hà Đông, Phủ lí, Ninh Bình, Nam định. Sông Đáy nguyên là một phân lưu lớn của Sông Hồng, bắt nguồn từ cửa Hát Môn (huyện Đan phượng, Tỉnh Hà tây), chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ ra biển Đông tại cửa Đáy thuộc Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình. Cùng với các chi lưu lớn như Sông Tích, Sông Hoàng Long, Châu Giang.v.v hợp thành một hệ thống sông chằng chịt phía nam đồng bằng bắc bộ.
Năm 1934 người Pháp xây dựng Đập đáy làm nhiệm vụ ngăn lũ và phân lũ sông Hồng. Kể từ đó sông Đáy tách khỏi hệ thống sông Hồng và trở thành đoạn sông chết và đang có nguy cơ bị xoá sổ, đặc biệt là đoạn đầu từ Hát Môn đến Ba Thá. Lượng nước đổ vào sông Đáy chủ yếu do các sông nhánh như sông Tích, sông Bôi, sông Đào Nam Định và nước hồi quy của sông Nhuệ. Năm 1965, Nhà nước Việt Nam đã đầu tư xây dựng cống Vân Cốc và đê Vân Cốc để tránh ngập lụt cho vùng diện tích dọc sông Đáy. Năm 1974 tiếp tục đầu tư cải tạo đập Đáy và nâng cao cấp đê Đáy để chủ động hơn trong việc phân lũ, đảm bảo an toàn cho Hà Nội và các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.
Sau khi công trình sông Đà đi vào ổn định, lưu lượng về mùa kiệt của sông Hồng đã được bổ sung đáng kể. Trong tương lai khi công trình Sơn La và Đại Thị được xây dựng thì lưu lượng sẽ tăng lên dồi dào hơn. Hiện tại ngoài yêu cầu chống lũ, yêu cầu dùng nước của các ngành dân sinh kinh tế vùng hạ lưu sông Đáy – sông Hồng đang tăng lên đáng kể do tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao. Tình hình đó đặt ra yêu cầu phải xem xét mở lại sông Đáy.
Cùng với hệ thống cửa lấy nước Hát Môn - Đập Đáy, cống Bến Mắm vào sông Tích và cống Tắc giang vào sông Châu, kết hợp các cửa lấy nước từ sông Hồng đã có như cống Liên Mạc (sông Nhuệ), sông Đào Nam Định sẽ làm sống lại hệ thống sông Đáy nhằm:
Đảm bảo phân lũ sông Hồng vào sông Đáy thuận lợi, an toàn để tham gia giảm mực nước sông Hồng tại Hà nội khi lũ lớn xảy ra.
Bảo đảm nguồn nước phục vụ các mục đích dân sinh - kinh tế.
Cải tạo môi trường và chống ô nhiễm nước thải công nghiệp - sinh hoạt.
Phát triển giao thông vận tải.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
TỔNG QUÁT
CỐNG TẠI ĐẬP ĐÁY - CỐNG HIỆP THUẬN
Vị trí công trình:
Công trình có toạ độ địa lý :
Từ 210 08 đến 210 03 vĩ độ Bắc.
Từ 1050 33 đến 1050 38 kinh độ Đông.
Vị trí hạng mục Cống tại Đập Đáy được xác định tại quyết định phê duyệt: Đặt phía bờ phải Đập Đáy – vị trí bên phải khoang hoành triệt nằm trong địa phận Xã Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ Tỉnh Hà Tây.
Nhiệm vụ công trình:
Lưu vực Sông Đáy là một vùng rộng lớn, có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nhiều địa phương ở miền Bắc nước việt Nam và là nơi cư trú của hàng triệu dân với các đô thị lớn như Sơn Tây, Hà Đông, Phủ lí, Ninh Bình, Nam định... Sông Đáy nguyên là một phân lưu lớn của Sông Hồng, bắt nguồn từ cửa Hát Môn (huyện Đan phượng, Tỉnh Hà tây), chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ ra biển Đông tại cửa Đáy thuộc Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình. Cùng với các chi lưu lớn như Sông Tích, Sông Hoàng Long, Châu Giang...v.v hợp thành một hệ thống sông chằng chịt phía nam đồng bằng bắc bộ.
Năm 1934 người Pháp xây dựng Đập đáy làm nhiệm vụ ngăn lũ và phân lũ sông Hồng. Kể từ đó sông Đáy tách khỏi hệ thống sông Hồng và trở thành đoạn sông chết và đang có nguy cơ bị xoá sổ, đặc biệt là đoạn đầu từ Hát Môn đến Ba Thá. Lượng nước đổ vào sông Đáy chủ yếu do các sông nhánh như sông Tích, sông Bôi, sông Đào Nam Định và nước hồi quy của sông Nhuệ. Năm 1965, Nhà nước Việt Nam đã đầu tư xây dựng cống Vân Cốc và đê Vân Cốc để tránh ngập lụt cho vùng diện tích dọc sông Đáy. Năm 1974 tiếp tục đầu tư cải tạo đập Đáy và nâng cao cấp đê Đáy để chủ động hơn trong việc phân lũ, đảm bảo an toàn cho Hà Nội và các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.
Sau khi công trình sông Đà đi vào ổn định, lưu lượng về mùa kiệt của sông Hồng đã được bổ sung đáng kể. Trong tương lai khi công trình Sơn La và Đại Thị được xây dựng thì lưu lượng sẽ tăng lên dồi dào hơn. Hiện tại ngoài yêu cầu chống lũ, yêu cầu dùng nước của các ngành dân sinh kinh tế vùng hạ lưu sông Đáy – sông Hồng đang tăng lên đáng kể do tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao. Tình hình đó đặt ra yêu cầu phải xem xét mở lại sông Đáy.
Cùng với hệ thống cửa lấy nước Hát Môn - Đập Đáy, cống Bến Mắm vào sông Tích và cống Tắc giang vào sông Châu, kết hợp các cửa lấy nước từ sông Hồng đã có như cống Liên Mạc (sông Nhuệ), sông Đào Nam Định sẽ làm sống lại hệ thống sông Đáy nhằm:
Đảm bảo phân lũ sông Hồng vào sông Đáy thuận lợi, an toàn để tham gia giảm mực nước sông Hồng tại Hà nội khi lũ lớn xảy ra.
Bảo đảm nguồn nước phục vụ các mục đích dân sinh - kinh tế.
Cải tạo môi trường và chống ô nhiễm nước thải công nghiệp - sinh hoạt.
Phát triển giao thông vận tải.
Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình:
Cấp công trình:
Theo TCXDVN 285: 2002 và theo quy phạm phân cấp đê: QPTLA6-77 thì Cống tại Đập Đáy có những tiêu chuẩn sau:
Cấp công trình: cấp I
Tần suất thiết kế (cấp nước mùa kiện đảm bảo tưới): P=75%
Tần suất lưu lượng, MNLN đối với công trình lâu dài: P=0,1%
Mực nước sông Đáy ứng với tần suất P = 75%, tại hạ lưu Đập Đáy +4,22
Mực nước đảm bảo yêu cầu không gây ngập lụt cho vùng hạ lưu tại vị trí Đập Đáy +10,74.
Hệ số ổn định cho phép [K] =1,35
Lực động đất tính theo cấp 7/12 theo phân vùng của viện vận lý địa cầu.
Hệ số tin cậy Kn = 1,25
Hệ số tổ hợp tải trọng: tổ hợp lực cơ bản nc = 1,00
tổ hợp lực đặc biệt nc = 0,90
Hệ số điều kiện làm việc m = 1,00
Lưu lượng thiết kế lấy nước (mùa kiệt) QTK = 36,24m3/s
Quy mô công trình:
Cống tại Đập Đáy (cống Hiệp Thuận): Dạng cống hở bằng bê tông cốt thép, có 2 cửa với kích thước (bxh) = (6.0x5.0)m và 1 cửa thông thuyền kích thước (bxh) = (8.0x8.0)m .
Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật của cống tại Đập Đáy
No
Hạng mực
Đơn
Vị
Giá trị
No
Hạng mục
Đơn vị
giá trị
1
Kênh thượng lưu
5
Gia cố sau tiêu năng
a
Chiều dài
m
194.0
a
Chiều dài
m
50.0
b
Chiều rộng
m
25.0
b
Chiều rộng
m
25.0
c
Cao trình đáy kênh
m
+2.0
c
Cao trình đáy kênh
m
+2
2
Sân tiêu năng
6
Kênh hạ lưu
a
Chiều dài
m
20.0
a
Chiều dài
m
758.0
b
Chiều rộng
m
25.0
b
Chiều rộng
m
25.0
c
Cao trình mặt cắt sân
m
+1.5
c
Cao trình đáy kênh
m
+2.0
3
Thân cống
7
Ngầm tạm
a
Chiều dài
m
41.0
a
Chiều dài
m
200.0
b
Chiều rộng
m
20.0
b
Chiều rộng
m
8.0
c
Cao trình ngưỡng cống
m
+2.0
c
Cao trình ngưỡng ngầm
m
+8.0
d
Cao trình đáy cống
m
+2.0
8
Cống bêtông ở ngầm tạm
e
Lưu lượng thiết kế
m3/s
36.24
a
Chiều dài
m
24.0
4
Bể tiêu năng
b
Chiều rộng
m
20.0
a
Chiều dài
m
20.0
c
Cao trình ngưỡng cống
m
+1.94
b
Chiều rộng
m
25.0
d
Cao trình đáy cống
m
+0.80
c
Cao trình mặt bể tiêu năng
m
+1.0
Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình:
Điều kiện địa hình:
Toàn bộ vùng dự án nằm trong hồ chậm lũ Vân Cốc và đi dọc theo đê Ngọc Tảo. Khu vực này gồm đất đai cánh tác có cao trình biến đổi từ +11,0m đến +10,0m và các ao chuôm, thùng đấu do đào đất đắp đê trước kia tạo nên. Địa hình dốc dần theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, vùng trũng nhất tập trung vào lòng sông Hát Cổ, hiện tại lòng sông Hát Cổ là trục tiêu của vùng hồ chậm lũ.
Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy:
Điều kiện khí hậu:
Đặc điểm mưa: Do địa hình biến đổi phức tạp và khá rộng nên lượng mưa năm phân bố không đều. Hữu ngạn sông Đáy có lượng mưa khá lớn, trên 1800mm. Trung tâm mưa lớn ở thượng nguồn sông Tích thuộc núi Ba Vì (>2000mm). Lượng mưa ở Tả Ngạn từ 1500 ( 1800mm, nhỏ nhất ở thượng nguồn sông Đáy (<1500mm). Mùa mưa từ tháng V ( tháng X, chiếm 80 ( 85% lượng mưa năm. Tháng VIII, IX có lượng mưa trung bình tháng lớn nhất, chiếm 15(20% lượng mưa năm. Mưa trung bình các tháng mùa khô đều dưới 100mm. lượng mưa tháng XII nhỏ nhất dưới 10 ( 20mm. Cường độ mưa ở lưu vực sông Đáy khá lớn, lượng mưa 1 ngày lớn nhất đạt 360(720mm. Lượng mưa 3 ngày lớn nhất từ 450(741mm. Lượng mưa 5 ngày lớn nhất từ 480(856mm.
Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí chủ yếu chịu ảnh hưởng của các dòng khí chính, vị trí địa lý và khoảng cách tới biển. Trung bình toàn lưu vực trong khoảng 220(240C. Mùa hè từ 330(350C, mùa đông từ 160(190C.
Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 84%, lượng bốc hơi biến động từ 700(1200mm.
Gió: Hướng gió chính là Đông Bắc-Tây Nam trong mùa khô và Đông Nam-Tây Bắc trong mùa mưa. Tốc độ gió trung bình 1,8m/s. Tốc độ gió lớn nhất đạt 34m/s.
Hệ thống sông, suối chính:
Sông chính được nghiên cứu trong dự án là sông Hồng và sông Đáy.
Đặc điểm dòng chảy:
Mùa lũ sông Đáy và sông Hồng bắt đầu vào tháng 6 đến tháng 10 hàng năm, n...
Download Đề tài Thiết kế tổ chức thi công cống Hiệp Thuận (kèm Bản Vẽ) miễn phí
Lưu vực Sông Đáy là một vùng rộng lớn, có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nhiều địa phương ở miền Bắc nước việt Nam và là nơi cư trú của hàng triệu dân với các đô thị lớn như Sơn Tây, Hà Đông, Phủ lí, Ninh Bình, Nam định. Sông Đáy nguyên là một phân lưu lớn của Sông Hồng, bắt nguồn từ cửa Hát Môn (huyện Đan phượng, Tỉnh Hà tây), chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ ra biển Đông tại cửa Đáy thuộc Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình. Cùng với các chi lưu lớn như Sông Tích, Sông Hoàng Long, Châu Giang.v.v hợp thành một hệ thống sông chằng chịt phía nam đồng bằng bắc bộ.
Năm 1934 người Pháp xây dựng Đập đáy làm nhiệm vụ ngăn lũ và phân lũ sông Hồng. Kể từ đó sông Đáy tách khỏi hệ thống sông Hồng và trở thành đoạn sông chết và đang có nguy cơ bị xoá sổ, đặc biệt là đoạn đầu từ Hát Môn đến Ba Thá. Lượng nước đổ vào sông Đáy chủ yếu do các sông nhánh như sông Tích, sông Bôi, sông Đào Nam Định và nước hồi quy của sông Nhuệ. Năm 1965, Nhà nước Việt Nam đã đầu tư xây dựng cống Vân Cốc và đê Vân Cốc để tránh ngập lụt cho vùng diện tích dọc sông Đáy. Năm 1974 tiếp tục đầu tư cải tạo đập Đáy và nâng cao cấp đê Đáy để chủ động hơn trong việc phân lũ, đảm bảo an toàn cho Hà Nội và các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.
Sau khi công trình sông Đà đi vào ổn định, lưu lượng về mùa kiệt của sông Hồng đã được bổ sung đáng kể. Trong tương lai khi công trình Sơn La và Đại Thị được xây dựng thì lưu lượng sẽ tăng lên dồi dào hơn. Hiện tại ngoài yêu cầu chống lũ, yêu cầu dùng nước của các ngành dân sinh kinh tế vùng hạ lưu sông Đáy – sông Hồng đang tăng lên đáng kể do tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao. Tình hình đó đặt ra yêu cầu phải xem xét mở lại sông Đáy.
Cùng với hệ thống cửa lấy nước Hát Môn - Đập Đáy, cống Bến Mắm vào sông Tích và cống Tắc giang vào sông Châu, kết hợp các cửa lấy nước từ sông Hồng đã có như cống Liên Mạc (sông Nhuệ), sông Đào Nam Định sẽ làm sống lại hệ thống sông Đáy nhằm:
Đảm bảo phân lũ sông Hồng vào sông Đáy thuận lợi, an toàn để tham gia giảm mực nước sông Hồng tại Hà nội khi lũ lớn xảy ra.
Bảo đảm nguồn nước phục vụ các mục đích dân sinh - kinh tế.
Cải tạo môi trường và chống ô nhiễm nước thải công nghiệp - sinh hoạt.
Phát triển giao thông vận tải.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Chương 1TỔNG QUÁT
CỐNG TẠI ĐẬP ĐÁY - CỐNG HIỆP THUẬN
Vị trí công trình:
Công trình có toạ độ địa lý :
Từ 210 08 đến 210 03 vĩ độ Bắc.
Từ 1050 33 đến 1050 38 kinh độ Đông.
Vị trí hạng mục Cống tại Đập Đáy được xác định tại quyết định phê duyệt: Đặt phía bờ phải Đập Đáy – vị trí bên phải khoang hoành triệt nằm trong địa phận Xã Hiệp Thuận huyện Phúc Thọ Tỉnh Hà Tây.
Nhiệm vụ công trình:
Lưu vực Sông Đáy là một vùng rộng lớn, có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nhiều địa phương ở miền Bắc nước việt Nam và là nơi cư trú của hàng triệu dân với các đô thị lớn như Sơn Tây, Hà Đông, Phủ lí, Ninh Bình, Nam định... Sông Đáy nguyên là một phân lưu lớn của Sông Hồng, bắt nguồn từ cửa Hát Môn (huyện Đan phượng, Tỉnh Hà tây), chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ ra biển Đông tại cửa Đáy thuộc Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình. Cùng với các chi lưu lớn như Sông Tích, Sông Hoàng Long, Châu Giang...v.v hợp thành một hệ thống sông chằng chịt phía nam đồng bằng bắc bộ.
Năm 1934 người Pháp xây dựng Đập đáy làm nhiệm vụ ngăn lũ và phân lũ sông Hồng. Kể từ đó sông Đáy tách khỏi hệ thống sông Hồng và trở thành đoạn sông chết và đang có nguy cơ bị xoá sổ, đặc biệt là đoạn đầu từ Hát Môn đến Ba Thá. Lượng nước đổ vào sông Đáy chủ yếu do các sông nhánh như sông Tích, sông Bôi, sông Đào Nam Định và nước hồi quy của sông Nhuệ. Năm 1965, Nhà nước Việt Nam đã đầu tư xây dựng cống Vân Cốc và đê Vân Cốc để tránh ngập lụt cho vùng diện tích dọc sông Đáy. Năm 1974 tiếp tục đầu tư cải tạo đập Đáy và nâng cao cấp đê Đáy để chủ động hơn trong việc phân lũ, đảm bảo an toàn cho Hà Nội và các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.
Sau khi công trình sông Đà đi vào ổn định, lưu lượng về mùa kiệt của sông Hồng đã được bổ sung đáng kể. Trong tương lai khi công trình Sơn La và Đại Thị được xây dựng thì lưu lượng sẽ tăng lên dồi dào hơn. Hiện tại ngoài yêu cầu chống lũ, yêu cầu dùng nước của các ngành dân sinh kinh tế vùng hạ lưu sông Đáy – sông Hồng đang tăng lên đáng kể do tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao. Tình hình đó đặt ra yêu cầu phải xem xét mở lại sông Đáy.
Cùng với hệ thống cửa lấy nước Hát Môn - Đập Đáy, cống Bến Mắm vào sông Tích và cống Tắc giang vào sông Châu, kết hợp các cửa lấy nước từ sông Hồng đã có như cống Liên Mạc (sông Nhuệ), sông Đào Nam Định sẽ làm sống lại hệ thống sông Đáy nhằm:
Đảm bảo phân lũ sông Hồng vào sông Đáy thuận lợi, an toàn để tham gia giảm mực nước sông Hồng tại Hà nội khi lũ lớn xảy ra.
Bảo đảm nguồn nước phục vụ các mục đích dân sinh - kinh tế.
Cải tạo môi trường và chống ô nhiễm nước thải công nghiệp - sinh hoạt.
Phát triển giao thông vận tải.
Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình:
Cấp công trình:
Theo TCXDVN 285: 2002 và theo quy phạm phân cấp đê: QPTLA6-77 thì Cống tại Đập Đáy có những tiêu chuẩn sau:
Cấp công trình: cấp I
Tần suất thiết kế (cấp nước mùa kiện đảm bảo tưới): P=75%
Tần suất lưu lượng, MNLN đối với công trình lâu dài: P=0,1%
Mực nước sông Đáy ứng với tần suất P = 75%, tại hạ lưu Đập Đáy +4,22
Mực nước đảm bảo yêu cầu không gây ngập lụt cho vùng hạ lưu tại vị trí Đập Đáy +10,74.
Hệ số ổn định cho phép [K] =1,35
Lực động đất tính theo cấp 7/12 theo phân vùng của viện vận lý địa cầu.
Hệ số tin cậy Kn = 1,25
Hệ số tổ hợp tải trọng: tổ hợp lực cơ bản nc = 1,00
tổ hợp lực đặc biệt nc = 0,90
Hệ số điều kiện làm việc m = 1,00
Lưu lượng thiết kế lấy nước (mùa kiệt) QTK = 36,24m3/s
Quy mô công trình:
Cống tại Đập Đáy (cống Hiệp Thuận): Dạng cống hở bằng bê tông cốt thép, có 2 cửa với kích thước (bxh) = (6.0x5.0)m và 1 cửa thông thuyền kích thước (bxh) = (8.0x8.0)m .
Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật của cống tại Đập Đáy
No
Hạng mực
Đơn
Vị
Giá trị
No
Hạng mục
Đơn vị
giá trị
1
Kênh thượng lưu
5
Gia cố sau tiêu năng
a
Chiều dài
m
194.0
a
Chiều dài
m
50.0
b
Chiều rộng
m
25.0
b
Chiều rộng
m
25.0
c
Cao trình đáy kênh
m
+2.0
c
Cao trình đáy kênh
m
+2
2
Sân tiêu năng
6
Kênh hạ lưu
a
Chiều dài
m
20.0
a
Chiều dài
m
758.0
b
Chiều rộng
m
25.0
b
Chiều rộng
m
25.0
c
Cao trình mặt cắt sân
m
+1.5
c
Cao trình đáy kênh
m
+2.0
3
Thân cống
7
Ngầm tạm
a
Chiều dài
m
41.0
a
Chiều dài
m
200.0
b
Chiều rộng
m
20.0
b
Chiều rộng
m
8.0
c
Cao trình ngưỡng cống
m
+2.0
c
Cao trình ngưỡng ngầm
m
+8.0
d
Cao trình đáy cống
m
+2.0
8
Cống bêtông ở ngầm tạm
e
Lưu lượng thiết kế
m3/s
36.24
a
Chiều dài
m
24.0
4
Bể tiêu năng
b
Chiều rộng
m
20.0
a
Chiều dài
m
20.0
c
Cao trình ngưỡng cống
m
+1.94
b
Chiều rộng
m
25.0
d
Cao trình đáy cống
m
+0.80
c
Cao trình mặt bể tiêu năng
m
+1.0
Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình:
Điều kiện địa hình:
Toàn bộ vùng dự án nằm trong hồ chậm lũ Vân Cốc và đi dọc theo đê Ngọc Tảo. Khu vực này gồm đất đai cánh tác có cao trình biến đổi từ +11,0m đến +10,0m và các ao chuôm, thùng đấu do đào đất đắp đê trước kia tạo nên. Địa hình dốc dần theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, vùng trũng nhất tập trung vào lòng sông Hát Cổ, hiện tại lòng sông Hát Cổ là trục tiêu của vùng hồ chậm lũ.
Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy:
Điều kiện khí hậu:
Đặc điểm mưa: Do địa hình biến đổi phức tạp và khá rộng nên lượng mưa năm phân bố không đều. Hữu ngạn sông Đáy có lượng mưa khá lớn, trên 1800mm. Trung tâm mưa lớn ở thượng nguồn sông Tích thuộc núi Ba Vì (>2000mm). Lượng mưa ở Tả Ngạn từ 1500 ( 1800mm, nhỏ nhất ở thượng nguồn sông Đáy (<1500mm). Mùa mưa từ tháng V ( tháng X, chiếm 80 ( 85% lượng mưa năm. Tháng VIII, IX có lượng mưa trung bình tháng lớn nhất, chiếm 15(20% lượng mưa năm. Mưa trung bình các tháng mùa khô đều dưới 100mm. lượng mưa tháng XII nhỏ nhất dưới 10 ( 20mm. Cường độ mưa ở lưu vực sông Đáy khá lớn, lượng mưa 1 ngày lớn nhất đạt 360(720mm. Lượng mưa 3 ngày lớn nhất từ 450(741mm. Lượng mưa 5 ngày lớn nhất từ 480(856mm.
Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí chủ yếu chịu ảnh hưởng của các dòng khí chính, vị trí địa lý và khoảng cách tới biển. Trung bình toàn lưu vực trong khoảng 220(240C. Mùa hè từ 330(350C, mùa đông từ 160(190C.
Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 84%, lượng bốc hơi biến động từ 700(1200mm.
Gió: Hướng gió chính là Đông Bắc-Tây Nam trong mùa khô và Đông Nam-Tây Bắc trong mùa mưa. Tốc độ gió trung bình 1,8m/s. Tốc độ gió lớn nhất đạt 34m/s.
Hệ thống sông, suối chính:
Sông chính được nghiên cứu trong dự án là sông Hồng và sông Đáy.
Đặc điểm dòng chảy:
Mùa lũ sông Đáy và sông Hồng bắt đầu vào tháng 6 đến tháng 10 hàng năm, n...
Tags: thi công cống đồng bằng