Amblaoibh

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Chương 1. TỔNG QUAN 6
1.1. Giới thiệu Tp Hồ Chí Minh 6
1.2. Giới thiệu huyện Hóc Môn 7
1.2.1. Địa lý 7
1.2.2. Định hướng phát triển Kinh tế - Xã hội Huyện Hóc Môn 7
1.3. Khu cư xá Bà Điểm – Hóc Môn 9
1.3.1. Vị trí địa lý, tình hình dân cư 9
1.3.2. Hiện trạng cấp nước 10
1.3.3. Mục tiêu và tính cấp thiết của đề tài 10
1.3.4. Phương pháp thực hiện 11
Chương 2. XÁC ĐỊNH VÙNG CẤP NƯỚC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC 12
2.1. Xác định vùng cấp nước 12
2.2. Xác định nhu cầu sử dụng nước 12
2.2.1. Các nhu cầu sử dụng nước bao gồm 12
2.2.2. Tính toán cụ thể 12
Chương 3. NGUỒN NƯỚC 14
3.1. Đặc điểm khí hậu - thủy văn 14
3.2. Đặc điểm địa hình và mạng lưới thủy văn 14
3.3. Thời điểm thi công và sử dụng giếng khoan 14
3.4. Vị trí địa lý giếng khoan 14
3.5. Thông số kỷ thuật giếng khoan 14
3.6. Địa tầng - Cấu trúc giếng 15
3.7. Gia cố giếng 15
3.8. Tình trạng giếng, thiết bị khai thác và xử lý 15
3.9. Chất lượng nước 16
Chương 4. TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM 17
4.1. Sơ lược về nước ngầm chứa sắt và các phương pháp khử sắt trong nước 17
4.1.1. Trạng thái tồn tại tự nhiên của sắt trong các nguồn nước 17
4.1.2. Các phương pháp khử sắt trong xử lý nước 17
4.2. Lựa chọn công nghệ xử lý 19
4.2.1. Dây chuyền công nghệ I (Phương án 1) 20
4.2.2. Dây chuyền công nghệ II (Phương án 2) 20
4.2.3. Sơ lược công nghệ Ezector thu khí qua lọc áp lực (Phương án bổ sung) 20
4.3. Tính toán trạm bơm cấp I 21
4.4. Tính toán dây chuyền công nghệ 1 (Phương án 1) 23
4.4.1. Tính toán giàn phun mưa trực tiếp trên bề mặt bể lọc 23
4.4.2. Bể lọc nhanh (vật liệu lọc cát thạch anh với các cỡ hạt khác nhau) 26
4.5. Tính toán dây chuyền công nghệ 2 (Phương án 2) 33
4.5.1. Giàn làm thoáng dùng máng răng cưa (chồng lên bể lắng tiếp xúc) 33
4.5.2. Bể lắng đứng tiếp xúc 35
4.5.3. Bể lọc nhanh tương tự Phương án 1 36
4.6. Tính toán sơ lược Phương án bổ sung: 37
4.6.1. Ezector thu khí 37
4.6.2. Bể lọc khử sắt 38
4.7. Tính lượng Clo cần dùng để khử trùng 38
4.8. So sánh và lựa chọn phương án 40
4.8.1. Về hiệu quả xử lý 40
4.8.2. Về kinh tế 40
4.9. Bể chứa nước sạch 40
Chương 5. MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 41
5.1. Bảng thống kê lưu lượng dùng nước tiêu thụ cho Khu dân cư 41
5.2. Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II 43
5.3. Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước 44
5.3.1. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước 44
5.3.2. Xác định các thông số ban đầu 45
5.3.3. Tính toán thủy lực Phương án 1 47
5.3.4. Tính toán thủy lực phương án 2 58
5.3.5. So sánh – lựa chọn phương án mạng lưới cấp nước 68
5.3.6. Sơ lược về sơ đồ không gian đường ống cấp thoát nước cho một mẫu nhà điển hình 68
Chương 6. KHÁI TOÁN KINH TẾ 70
6.1. Tổng chi phí xây dựng hệ thống cấp nước 70
6.1.1. Giá thành xây dựng trạm xử lý nước 70
6.1.2. Giá thành xây dựng mạng lưới 72
6.1.3. Tổng giá thành xây dựng hệ thống cấp nước 72
6.2. Chi phí quản lý và vận hành 72
6.2.1. Chi phí điện năng 72
6.2.2. Chi phí cho Clo 72
6.2.3. Chi phí tiền lương cho công nhân 72
6.2.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định 73
6.3. Giá thành xử lý nước bán ra 74
6.3.1. Giá thành xây dựng 1m3 nước 74
6.3.2. Giá thành quản lý 1m3 nước 74
6.3.3. Giá bán 1m3 nước cho người tiêu dùng 74
Chương 7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
7.1. Kết luận 75
7.2. Kiến nghị 75
7.3. Tác động của dự án tới hiệu quả kinh tế và xã hội 75
Chương 1. TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu Tp Hồ Chí Minh
Diện tích: 2.095,239 km2.
Dân số: 6.239.938 người (2005).
Dân tộc: Việt, Hoa, Khơme, Chăm…
Khí hậu hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa bình quân hàng năm 1979mm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 27,55 0C, không có mùa đông. Đơn vị Hành chính: 24 quận huyện.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10 0 10’ – 10 0 38 vĩ độ bắc và 106 0 22’ – 106 054’ kinh độ đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
Hình 1.1 Vị trí Tp Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế. Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn /năm. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km.
Sài Gòn cổ xưa được thành lập từ năm 1623, nhưng tới năm 1698, Chúa Nguyễn mới cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất Phương Nam, khai sinh ra thành phố Sài Gòn. Năm 1911, Sài Gòn là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ra đi tìm đường cứu nước, khi đất nước thống nhất, Quốc Hội khoá VI họp ngày 2.7.1976 đã chính thức đổi tên Sài Gòn là thành phố Hồ Chí Minh.
Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ, với hơn 300 năm hình thành và phát triển, thành phố có rất nhiều công trình kiến trúc cổ, nhiều di tích và hệ thống bảo tàng phong phú.
Với vị trí địa lý thuận lợi, Sài Gòn – nơi một thời được mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" đã là trung tâm thương mại và là nơi hội tụ của nhiều dân tộc anh em, mỗi dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hoá riêng góp phần tạo nên một nền văn hoá đa dạng. Đặc trưng văn hoá của vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc với những nét văn hoá phương Bắc, phương Tây, góp phần hình thành lối sống, tính cách con người Sài Gòn. Đó là những con người thẳng thắn, bộc trực, phóng khoáng, có bản lĩnh, năng động, dám nghĩ, dám làm.
Năng động và sáng tạo, Thành phố Hồ Chí Minh luôn đi đầu cả nước trong các phong trào xã hội, nơi đầu tiên trong cả nước được công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục trung học.
Với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá - du lịch, giáo dục - khoa học kỹ thuật - y tế lớn của cả nước.
Trong tương lai, thành phố sẽ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, có cơ cấu công nông nghiệp hiện đại, có văn hoá khoa học tiên tiến, một thành phố văn minh hiện đại có tầm cỡ ở khu vực Đông Nam Á.

1.2. Giới thiệu huyện Hóc Môn
Hình 1.2 Vị trí huyện Hóc Môn
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

jackoquan

New Member
Re: Đồ án Thiết kế trạm xử lý nước ngầm công suất trạm 1.000 m3/ngày đêm

cho minh xin link file ad oi :3
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top