Download miễn phí Đề tài Thiết kế trụ sở làm việc chi cục thuế Uông Bí
PHẦN MỘT – KIẾN TRÚC
1. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC 2
1.1. Vị trí, địa điểm,chủ đầu tư 2
1.2. Giải pháp kiến trúc 2
1.3. Giải pháp tổng mặt bằng 2
1.4. Giải pháp mặt đứng. 3
1.5. Giải pháp mặt bằng tầng 3
1.6. Giải pháp về giao thông. 4
1.7 Giải pháp chiếu sáng, thông gió cho công trình. 4
1.8 Hệ thống thông tin liên lạc. 5
1.9. Giải pháp về cấp thoát nước. 5
1.10. Giải pháp phòng hoả 6
1.11. Giải pháp hoàn thiện,sủ dụng vật liệu 6
PHẦN HAI – KẾT CẤU
2. HỆ KẾT CẤC CHỊU LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KẾT CẤU 9
2.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 9
2.1.1. Các tài liệu sử dụng trong tính toán. 9
2.1.2. Tài liệu tham khảo. 9
2.2. VẬT LIỆU DÙNG TRONG TÍNH TOÁN. 9
2.2.1. Phần móng 9
2.2.2. Phần Thân 10
2.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 11
2.3.1. Các hệ kết cấu chịu lực và sơ đồ làm việc của nhà cao tầng 11
2.3.2. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn 13
2.3.3. Lựa chọn phương án kết cấu chịu lức chính 14
2.3.4. Quan điểm về hệ kết cấu chịu lực của công trình 14
2.4. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC LOẠI TIẾT DIỆN. 15
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-07-19-de_tai_thiet_ke_tru_so_lam_viec_chi_cuc_thue_uong_bi_Cq6tt3Cxf8.png /tai-lieu/de-tai-thiet-ke-tru-so-lam-viec-chi-cuc-thue-uong-bi-92952/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Khi má trấu ma sát ngàm tiếp xúc chặt với cọc C1 thì điều khiển van dầu tăng dần áp lực,cần chú ý những đoạn cọc đầu tiên khoảng (3d = 0,9 m), áp lực dầu nên tăng chậm, đều để đoạn cọc C1 cắm sâu vào lớn đất một cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không lớn hơn 1 cm/s.
Do lớp đất trên cùng là đất lấp nên dễ có nhiều dị vật, vì vậy dễ dẫn đến hiện tượng cọc bị nghiêng. Khi phát hiện thấy cọc nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay.
Sau khi ép hết đoạn C1 thì tiến hành lắp dựng đoạn C2 để ép tiếp.
Dùng cần cẩu để cẩu lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục của đoạn cọc C2 trùng với trục kích và đường trục C1, độ nghiêng của C2 không quá 1%.
Gia tải lên đoạn cọc C2 sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3¸4 Kg/cm2 để tạo tiếp xúc giữa bề mặt bê tông của hai đoạn cọc. Nếu bê tông mặt tiếp xúc không chặt thì phải chèn bằng các bản thép đệm sau đó mới tiến hành hàn nối cọc theo quy định của thiết kế. Khi hàn xong thì kiểm tra chất lượng mối hàn sau đó mới tiến hành ép đoạn cọc C2.
Tăng dần lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động.
Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều mới tăng dần áp lực lên nhưng vận tốc cọc đi xuống không quá 2 cm/s.
Khi ép xong đoạn C2 tiến hành nối đoạn cọc ép âm với đoạn cọc C2 để tiếp tục ép cọc xuống độ sâu thiết kế (- 1,8 m).
Việc ép cọc được coi là kết thúc 1 cọc khi:
Chiều dài cọc ép sâu trong lòng đất dài hơn chiều dài tối thiểu do thiết kế quy định.
Lực ép trong khoảng 3d (0,9 m) cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâu xuyên trong khoảng vận tốc xuyên cọc < 1cm/s
Phải tuân thủ theo đúng các chỉ số nén tĩnh.
Tim cọc phải đúng vị trí, đúng tim.
Khi ép phải ghi chép lý lịch ép cọc: Khi cọc cắm được 0,3 ¸ 0,5 m thì ghi giá trị chỉ số lực ép đầu tiên sau đó cứ mỗi lần cọc xuyên được 1m thì ghi chỉ số lực ép tại thời điểm đó vào nhật ký ép cọc.
Chuyển sang vị trí mới: Với mỗi vị trí của thiết bị ép thường có thể ép được 1 số cọc nằm trong phạm vi khoang dàn. Xong 1 cọc tháo bu lông chuyển sang vị trí khác để ép tiếp. Khi cọc ép nằm ngoài khung dàn thì ta phải dùng cần trục cẩu các khối đối trọng và thiết bị sang 1 vị trí mới sau đó tiếp tục ép tiếp như đã nêu trên.
Tiến hành như vậy cho đến khi ép xong toàn bộ công trình.
Chú ý:
Đoạn cọc D1 sau khi ép xuống còn chừa lại một đoạn cách mặt đất 40¸50 cm để dễ thao tác trong khi hàn.
Trong quá trình hàn phải giữ nguyên áp lực tác dụng lên cọc C2.
* Phá đầu cọc:
Bê tông đầu cọc được phá bỏ 1 đoạn dài 0,45 m, sử dụng các công cụ như: máy phá bê tông, đục
Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám, phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trước khi đổ bê tông đài nhằm tránh việc không liên kết giữa bê tông mới và bê tông cũ.
- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 0,15 m.
Xử lý cọc khi thi công ép cọc:
Do cấu tạo địa tầng dưới nền đất không đồng nhất cho nên trong quá trình thi công ép cọc sẽ xảy ra các trường hợp sau:
Khi ép đến độ sau nào đó mà chưa đạt đến chiều sâu thiết kế nhưng lực ép đạt. Khi đó giảm bớt tốc độ, tăng lực ép từ từ nhưng không lớn hơn Pemax, nếu cọc vẫn không xuống thì ngưng ép, báo cho chủ công trình và bên thiết kế để kiểm tra và xử lý.
Phương pháp xử lý là sử dụng các biện pháp phụ trợ khác nhau như khoan pháp, khoan dẫn hay ép cọc tạo lỗ.
Khi ép cọc đến chiều sâu thiết kế mà áp lực tác dụng lên đầu cọc vẫn chưa đạt đến áp lực tính toán. Trường hợp này xảy ra khi đất dưới gặp lớp đất yếu hơn, vậy phải ngưng ép và báo cho thiết kế biết để cùng xử lý.
Biện pháp xử lý là kiểm tra xác định lại để nối thêm cọc cho đạt áp lực thiết kế tác dụng lên đầu cọc.
Nhật ký thi công, kiểm tra và nghiệm thu cọc.
Mỗi tổ máy ép đều phải có sổ nhật ký ép cọc.
Ghi chép nhật ký thi công các đoạn cọc đầu tiên gồm việc ghi cao độ đáy móng, khi cọc đã cắm sâu từ 30¸50 cm thì ghi chỉ số lực nén đầu tiên. Sau đó khi cọc xuống được 1 m lại ghi lực ép tại thời điểm đó vào nhật ký thi công cũng như khi lực ép thay đổi đột ngột.
Đến giai đoạn cuối cùng là khi lực ép có giá trị 0,8 giá trị lực ép giới hạn tối thiểu thì ghi chép ngay. Bắt đầu từ đây ghi chép lực ép với từng độ xuyên 20 cm cho đến khi xong.
Để kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ép ta xác định sức chịu tải của cọc theo phương pháp thử tải trọng tĩnh. Quy phạm hiện hành quy định số cọc thử tĩnh ³ 0,1% tổng số cọc nhưng không ít hơn 3 cọc. ở đây số lượng cọc là 228 cọc nên ta chọn số cọc thử là 3 cọc là đủ.
An toàn lao động trong thi công cọc ép.
Khi thi công cọc ép cần huấn luyện cho công nhân, trang bị bảo hộ và kiểm tra an toàn thiết bị ép cọc.
Chấp hành nghiêm chỉnh qui định trong an toàn lao động về sử dụng vận hành kích thuỷ lực, động cơ điện cần cẩu, máy hàn điện, các hệ tời cáp và ròng rọc.
Các khối đối trọng phải được xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định, không được để khối đối trọng nghiêng, rơi đổ trong quá trình ép cọc.
Phải chấp hành nghiêm chặt qui trình an toàn lao động ở trên cao, phải có dây an toàn thang sắt lên xuống.
Việc sắp xếp cọc phải đảm bảo thuận tiện vị trí các móc buộc cáp để cẩu cọc phải đúng theo qui định thiết kế.
Dây cáp để kéo cọc phải có hệ số an toàn > 6.
Trước khi dựng cọc phải kiểm tra an toàn, người không có nhiệm vụ phải đứng ngoài phạm vi đang dựng cọc một khoảng cách ít nhất bằng chiều cao tháp cộng thêm 2 m.
Khi đặt cọc vào vị trí, cần kiểm tra kỹ vị trí của cọc theo yêu cầu kỹ thuật rồi mới tiến hành ép.
Biện pháp thi công đào đất móng:
Thiết kế hình dáng kích thước hố đào:
Công trình “CHI CỤC THUẾ-UÔNG BÍ” là công trình cao 7 tầng, phần nền và móng công trình đã được tính toán với giải pháp móng cọc ép cắm tới độ sâu -15m. Đáy đài cọc nằm ở độ sâu -1,9 m so với cốt tự nhiên. Việc thi công đào đất được tiến hành theo phương án sau: kết hợp đào bằng máy và đào bằng thủ công. Khi thi công bằng máy, với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế là không đảm bảo vì cọc còn nhô cao hơn cao trình đế móng. Do đó không thể dùng máy đào tới cao trình thiết kế được, cần bớt lại phần đất đó để thi công bằng thủ công. Việc thi công bằng thủ công tới cao trình đế móng trên bãi cọc ép sẽ được thực hiện dễ dàng hơn là bằng máy. Từ những phân tích trên hợp lý hơn cả là chọn kết hợp cả 2 phương pháp đào đất hố móng. Theo thiết kế, chiều sâu từ đáy đài đến mặt đất tự nhiên H= - 1,9 m; cọc nhô cao so với cao trình đáy đài 0,6 m.
Phương án đào đất hố móng (đào ao hay đào hố) phụ thuộc vào kích thước hố đào và góc dốc tự nhiên của đất với kết quả tính toán như phần móng ta có 2 loại kích thước đài móng như sau:
Móng M1: a´b = 2,3´2,3m.
Móng M2: a´b = 2,3´5,35 m.
Đáy hố đào phải mở rộng hơn so với kích thước đài mỗi bên là 100 cm, độ dốc cần đào là: i = tg=H/B.
Trong đó:
i:Là độ dốc tự nhiên của đất
:góc của mặt trượt
H:là chiều cao của hố đào
B:chiều rộng của mái dốc.
Tra bảng theo TCVN4447:1998(sách kỹ thuật thi công) ta có đối với lớp đất lấp đã đầm chặt tương đương với lớp đất thứ 2 làm=1,25
i = tg=H/B.=m và
Khi đó ta có mặt cắt tính toán theo phương dọc và ngang nhà:
Dựa vào mặt cắt hố đào theo 2 phương như trên ta thấy:
Theo phương dọc nhà và theo phương ngang nhà phần đất còn lại giữa 2 móng khá gần, vì vậy khi đào móng ta nên đào thành ao.
Lập biện pháp kĩ thuật thi công đào đất móng:
Độ sâu lớn nhất của hố đào = độ sâu của đáy lớp bê tông lót ,h =2,0 m kể từ mặt cốt thiên nhiên.
Dựa vào địa chất ta thấy phần đất phải đào của hố móng nằm trong lớp đất lấp : Tra bảng tra 6-II ( Bảng cho độ dốc mái đất của hố đào tạm thời) sách KTTC ta có:Với đất lấp có hệ số mái dốc bằng : m = 1,25
Tiến hành đào hố móng thành hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Dùng máy đào thành ao đến cao trình đáy giằng là -2,25 m
Giai đoạn 2: Dùng máy đào thành đến cao trình – 2,95m (kể cả BT lót móng) và sửa hố móng bằng thủ công.
Tính toán khối lượng đào đất bằng máyGiai đoạn 1)
Độ sâu chôn móng kể đến lớp đất bêtông lót móng là 2,95 m so với cốt tự nhiên, đào đến độ sâu đáy giằng ở cốt -2,25 m so với cốt tự nhiên,
Kích thước đáy hố đào khi có mở rộng thêm mỗi bên cạnh 1,172(m) để thi công:
¸p dông c«ng thøc:
V1=
Trong ®ã:
a = 36,406(m)
b = 20,5(m)
Chọn kích thước phần trên hố đào với mái dốc đào đất 1: 0,67
d = 22,844 (m)
c = 38,75 (m)
V1==1018,56m3
Tính toán khối lượng đào đất bằng thủ côngGiai đoạn 2)
Tính khối lượng đào đất đài móngdài M1)
Tính khối lượng đất đào cho móng trục A và trục D:
+khối lượng đào đất một đài (A-1)(2,3x2,3m)
VA-1 = .(a. b + (a+c) . (b + d) +c. d)
= =2,85 (m3)
Tổng khối lượng của các đài M1 coi móng thang máy như 1 đài M1)khi đó ta có 13 đài
VA-D= 13.VA-1 = 13.2,85 =37,05 (m3)
Tính khối lượng đào đất đài móngdài M2)
VB,C-1 = .(a. b + (a+c) . (b + d) +c. d)
...