Eldur

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế và thực thi xây dựng một nhà máy bia với năng xuất 10 triệu lít/năm





Cấu tạo bằng hợp kim thép Cr-Ni thùng lắng xoáy là một nồi hình trụ đứng dịch vào được bơm theo phương tiếp tuyến. Quá trình này tạo ra dòng xoáy làm cho các chất không tan lắng xuống phần đáy côn ở chính giữa đáy. Đáy thùng lắng xoáy thường làm dốc 2%. Công thức xác định thể tích thùng lắng xoáy như sau:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thoát ra là:
mT = 4,308 - ( 109,0 x 2/100) = 3,82 kg
ở 20oC, 1 atm thì 1m3 CO2 cân nặng 1,832 kg. Vậy thể tích CO2 bay ra là :
VCO2 =
Lượng CO2 cần bão hào cho bia để đạt hàm lượng 4,5g/l là:
Lượng bia cần được bão hoà CO2 là 103,08 lít
Vậy lượng CO2 cần bão hoà là:
(4,5 - 2) x 103,08 = 257,7 g = 0,258kg
Tóm lại:
Lượng CO2 thoát ra là: 3,82kg
Lượng CO2 đem bão hoà là: 0,258kg
Khi xử lý ta thu được 60% lượng CO2 thoát ra
Vậy lượng CO2 dư thừa là: 3,82 x 0,6 - 0,258 = 2,034 kg.
VIII. Tính lượng nguyên liệu khác dùng để sản xuất 100 lít bia
1. Lượng Termamyl 120L
6,08 x 0,001 = 6,08g
2. Chất sát trùng Na2SiF6 0,02%
Lượng Na2SiF6 cần thiết là:
0,02% x 109,0 x 1,0483 = 0,0228kg = 22,8g.
3. Lượng Diatmit: 0,07 kg/100lít bia.
4. Lượng oxy
Cần dùng 8mg oxy/lít dịch đường.
Vậy 109,0 lít dịch đường cần lượng oxy là: 109,0 x 8 = 872 mg
Vậy lượng không khi vô trùng cần thiết là:
5. Lượng nước vệ sinh thiết bị lên men
Trước khi lên men thùng phải được vệ sinh bằng nước vô trùng sau khi ta đã vệ sinh thùng bằng hoá chất. Lượng nước vệ sinh thùng bằng 5% thể tích thiết bị, lượng dịch lên men chiếm 80% thể tích thiết bị. Vậy lượng nước cần dùng là:
lít
6. Lượng nước Clo sát trùng
Lượng nước Clo cần để vệ sinh thiết bị là 1% thể tích thiết bị.
Vậy lượng Clo cần dùng là: lít
7. Lượng cồn 96o V
Cần dùng một lượng cồn 96oV để tráng thiết bị lên men sau khi xử lý xong bằng hoá chất. Ta cần dùng 0,02 lít/ 1hl bia khi tráng thiết bị cồn được pha loãng tới 25oV.
8. Lượng nước lạnh vô trùng để tráng thiết bị sau khi tráng cồn.
Cần dùng là 5 lít cho 100 lít thể tích thiết bị.
Vậy lượng nước lạnh cần dùng là: lít
9. Lượng cồn để sát trùng khi tiếp sữa men là 0,005 lít/ 100 lít bia
Vậy lượng cồn 96oV cồn là: lít
10. Lượng NaOH 1N cần dùng để xử lý men giống
Lượng sữa men cần xử lý là: 2,16 lít
Vậy lượng NaOH cần dùng là: 1% x 2,16lít = 21,6ml
H2SO4 1% cần dùng là: 2,16 x 0,3 x 1000 = 648 ml
11. Số chai 0,75 lít cần thiết để chứa hết 1000 lít bia là
= 1333 chai .
Bảng tổng hợp cân bằng sản phẩm chai 12oBx
Hạng mục
ĐV
100 lít bia
20.000 lít bia
40.000 lít bia
4.000.000 lít bia
1. NL chính
- Malt
kg
14,26
2852
5704
570400
- Gạo
kg
6,11
1222
2444
244400
2. Các NL khác
- Hoa houblon cánh
g
63,207
12641,4
25282,8
2528280
- Houblon viên
g
117,99
23598
47196
4719600
- Enzim termamyl 120
g
6,08
1216
2432
243200
- NaOH 1N
ml
21,6
4320
8640
864000
- H2SO4 1%
ml
648
129600
259200
25920000
- Nớc Clo
lít
1,35
270
540
54000
- Diatomit
kg
0,07
14
28
2800
- Không khí vô trùng
mg
4316
863200
1726400
172640000
- Cồn 96oV
lít
0,0234
4,68
9,36
936
- Nớc lạnh vô trùng
lít
6
1200
2400
240000
- Na2SiF6
g
22,6
4520
9040
904000
- Nớc vệ sinh
lít
674
134800
269600
26960000
- Chai 0,5 lít
chiếc
200
40000
80000
8000000
- Nút, nhãn
chiếc
200
40000
80000
8000000
3. Men giống
- Nước cấy
lít
10,79
2158
4316
431600
- Sữa men
lít
1,079
215,8
431,6
43160
4. SP trung gian
- Dịch nóng
lít
117,05
23410
46820
4682000
- Dịch lạnh
lít
112,37
22474
44948
4494800
- Bia non
lít
103,04
20608
41216
4121600
- Bia đã lọc
lít
103,08
20616
41232
4123200
5. SP phụ
- CO2 d
kg
2,034
406,8
813,6
81360
- Bã malt và gạo
kg
20,71
4142
8284
828400
- Bã hoa
kg
0,725
145
290
29000
- Sữa men
lít
2,16
432
864
86400
- CO2 thoát ra
m3
1,813
362,6
725,2
72520
- CO2 bã hoa
kg
0,255
51
102
10200
- Sữa men d
lít
0,865
173
346
34600
- Cặn lắng
kg
0,35
70
140
14000
6. Lượng nước CN
- Nước nấu
lít
97,22
19444
38888
3888800
- Nước rữa bã
lít
49,77
9954
19908
1990800
Bảng tổng hợp nguyên liệu chính - phụ và các loại sản phẩm trung gian cho 1 năm sản xuất đối với cả hai loại bia
TT
Hạng mục
ĐV
Bia hơi
Bia chai
Tổng cả năm
1
Nguyên liệu
- Malt
- Gạo
kg
kg
699600
299400
570400 244400
1270000
543800
2
Nguyên liệu khác
- Hoa houblon cánh
- Houblon viên
-Enzim termamyl 120
- NaOH 1N
- H2SO4 1%
- Nước Clo
- Diatomit
- Na2SiF6
- Chai 0,5 lít
- Bock
g
g
ml
ml
lít
kg
mg
lít
chiếc
2919420
5449800
299400
1296000
38880000
81000
4200
1345200
120000
2528280
4719600
243200
86400
25920000
54000
2800
904000
8.106
5447700
10169400
542600
2160000
64800000
135000
7000
2249200
8*106
120000
3
Sản phẩm phụ
- Sữa men dư
- Bã malt và gạo
- Bã hoa
- Sữa men
- CO2 thoát ra
- CO2 bã hòa
- CO2 dư
- Cặn lắng
kg
kg
lít
m3
kg
kg
lít
kg
51900
1029000
33480
129600
106200
9180
107580
174000
34600
828400
29000
86400
72520
10200
81360
14000
86500
1857400
62480
216000
178720
19380
188940
188000
4
Nước công nghệ
- Nước nấu
- Nước rữa bã
lít
lít
4974000
3277800
3888800
1990800
8862800
5268600
5
Nước vệ sinh
lít
Bảng kế hoạch sản xuất cho cả năm
Năng suất
I( 20%)
II( 30%)
III( 30%)
IV( 20%)
Bia hơi 7triệu lít/năm
1,4.106
2,1.106
2,1.106
1,4.106
Bia chai 3 triệu lít/năm
0,6.106
0,9.106
0,9.106
0,6.106
Do khí hậu miền bắc nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa nên kế hoạch sản xuất trong năm được phân ra như trên.
Nhìn vào bảng kế hoạch ta thấy:
Quý II và quý III có năng suất lớn nhất, phải sản xuất một lượng bia là ( 2,1 + 0,9).106 = 3.106 lít.
Một quý gồm 3 tháng, mỗi tháng sản xuất 25 ngày. Một ngày cần sản xuất một lượng bia như sau:
lít/ngày
Nhiệm vụ sản xuất bia hơi chiếm 70% và 30% bia chai.
Vậy cứ 3 ngày sản xuất bia hơi lại có 2 ngày sản xuất bia chai.
Tức trong 1 tháng sản xuất 24 ngày thì 8 ngày sản xuất bia chai, 16 ngày sản xuất bia hơi. Mỗi ngày 2 mẻ nấu, một mẻ nấu 20000 lít bia. Một tank lên men cho 40000 lít bia, 2 mẻ nấu cho một tank lên men.
Phần VI
Tính và chọn thiết bị
Theo kết quả tính toán ở phần cân bằng sản phẩm thì lượng nguyên liệu cần dùng để sản xuất bia chai lớn hơn bia hơi nên ta tính và chọn thiết bị cho một mẻ nấu bia chai là hợp lý. Một mẻ nấu bai thì sản xuất được 20.000 lít bia. Vậy để sản xuất một ngày 40.000 lít bia thì cần nấu 2 mẻ.
I. Thiết bị phân xưởng nấu
1. Cân
Nguyên liệu được cân theo từng mẻ., thời gian cân một mẻ là 30 phút cho một mẻ cân lớn nhất.
Nguyên liệu cần cân:
Gạo: 1222 kg
Malt tổng: 2852 kg
Malt lót 1222 x 0,05 = 61,11 kg
Chọn một cân có độ chính các cao: mã cân lớn nhất là 1000 kg
Cân nhỏ nhất là 1 kg ( để cân gạo và malt)
Kích thước: Cao x Rộng x Dài = 15m x 1,2m x 1,6m
Đối với hoa houblon ta sử dụng cân có mã cân lớn nhất 10 kg. Hoa cánh và hoa viên đóng trong túi có khối lượng là 5 kg hay 10 kg.
2. Gầu tải
Gàu tải dùng để vận chuyển nguyên liệu lên cao theo phương thẳng đứng hay theo phương nghiêng.
Gầu tải làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca làm việc 1 giờ.
Lượng malt dùng trong ngày lớn gấp 2,5 lần lượng gạo nên ta cần chức năng suất gầu tải theo lượng malt cần vận chuyển.
Lượng bột malt trong ngày cần vận chuyển là:
M = 2 x 2852 x 0,995 = 5675,48 kg.
Năng suất của gầu tải được tính:
M: Lượng malt cần vận chuyển, kg
n: Số ca làm việc của gầu tải, n = 2
T: Thời gian làm việc một ca: T = 1 h
0,7: Hệ số sử dụng gàu tải là 70%.
Vậy trên cơ sở này ta chọn gầu tải có năng suất như sau:
Chọn gàu tải có các đặc tính kỹ thuật như sau:
TT
Tên gọi
Đơn vị
Thông số
1
Năng suất gầu tải
Tấn/h
5,5
2
Công suất động cơ
kW
3,8
3
Chiều rộng tấm bản, b
mm
110
4
Tấm với gầu
mm
110
5
Chiều cao miệng
mm
66
6
Chiều cao gầu, h
mm
13
7
Góc lượn đáy gầu
độ
35
8
Góc nghiêng, x
độ
4
9
Góc xúc, O
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top