Link tải luận văn miễn phí cho ae
A Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
2 Lịch sử vấn đề
3 Mục đích, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
B Phần nội dung
Chương 1 Giới thiệu về khái niệm thời gian nghệ thuật
Chương 2 Các hình thức biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ
2.1 Thời gian vũ trụ
2.1.1 Thời gian rộng mở trường cửu
2.1.2 Thời gian thiên về quá khứ
2.1.3 Thời gian nhàn nhã khoan khoái
2.1.4 ý nghĩa của thời gian và trụ trong thơ Đỗ Phủ
2.2 Thời gian tiền đường
2.2.1 Thời gian gắn với hiện thực cuộc sống
2.2.2. Thời gian hạn hẹp dồn nén
2.2.3 Thời gian vội vàng gấp gáp
2.2.4 ý ngiã thời gian đời thường trong thơĐỗ Phủ
Chương 3 Những nguyên nhân xuất hiện dạng thức thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ
C Phần kết luận
PHẦN MỞ ĐẦU
1) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên bầu trời thi ca đời đường có rất nhiều vài sao sáng trong đó lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch cư là những vì sao sáng nhất.
Có thể nói đường là thời đại hoàng kim của thơ ca cổ điển Trung Quốc, Trần Trọng San đã tứng nói “thơ đường không chỉ xuất sắc về mặt nội dung mà còn ở phương diện nghệ thuật với những đặc trưng và những giá trị cổ điển của nó”. khi nói đến thơ Đường ta không thể không nói đến Đỗ Phủ bởi ông được xem là nhà thơ hiện thực lớn nhất trong nền thi ca cổ điển Trung Quốc.
Vì vậy nghiên cứu thơ Đỗ Phủ là để góp phần nghên cứu giá trị đặc sắc của thơ đường. Thơ đỗ phủ không chỉ có giá trị về nội dung vì tính hiện thực sâu sắc mà còn mẫu mực về phương diện hình thức, cho đến thời điểm hiện tại các công trình nghên cứu thơ Đỗ Phủ tương đối nhiều. Các tác giả đều cho thấy trong sáng tác của Đỗ Phủ đã sử dụng một cách thành công nhiều biện pháp nghệ thuật nhằm đem đến cho thơ mình sức hấp dẫn đối với Đỗ Phủ cùng với quan niệm về con người không gian nghệ thuật và các biện pháp nghệ thuật khác thời gian nghệ thuật là một nét thi pháp đạo nên thế giới nghệ thuật thơ Đỗ Phủ. Thời gian nghệ thuật đã tạo thành nỗi ám ảnh, một hiện tượng mang tính quy luật, một quan niệm trong thơ Đỗ Phủ. Nó là phương diện quan trọng giúp người đọc cảm nhận sâu sắc thơ ông.
Khảo sát thời gian nghệ thuật trong thơ sản phẩm theo chúng tui là hướng tiếp cận để làm rõ thêm hệ thống nghệ thuật thơ Đỗ Phủ. Qua đó giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn sự đóng góp của thơ Đỗ Phủ trên cả phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật cho nền thi ca cổ điển Trung Quốc.
Đỗ Phủ có nhiều bài thơ được chọn dạy trong trường Trung học cơ sở và trung học phổ thông. Việc nghiên cứu về thơ Đỗ Phủ đặc biệt là nghiên công cứu về thời gian nghệ thuật trong thơ ông là thực sự cần thiết bổ ích đối với người giảng dạy thơ Đỗ Phủ.
2) lịch sử vấn đề
Thơ Đỗ Phủ được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Nhưng theo sự hiểu biết của chúng tui cho thấy nay chưa có công trình, đi sâu nghiên cứu “thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ ”.
Tác giả Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (về thi pháp thơ đường NXB Đà Nẵng 1997) đã đề cập đến nhiều dạng thức thời gian nghệ thuật trong thơ Đường như: thời gian sinh mệnh cá thể, thời gian vũ trụ tự nhiên, thời gian lịch sử, thời gian sinh hoạt, thời gian siêu nhiên. Nói chung các dạng thức thời gian này được các tác giả nêu ra khá đầy đủ. Song do phạm vi nghiên cứu nên các tác gỉa không đi sâu vào khai thác thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ.
ở “thi pháp thơ Đường” (Nguyễn Thị Bích Hải NXB Thuận Hoá 1995) Tác giả chia thời gian nghệ thuật trong thơ đường ra 2 dạng thời gian vũ trụ và thời gian đời đường, theo tác giả vũ trụ chiếm ưu thế so với thời gian đồi thường. Nhưng trong thơ Đỗ Phủ thời gian đời đường lại chiếm ưu thế.
Thi pháp thơ Đường là công trình nghiên cứu chung cho cả nền văn học cho nên thơ Đỗ Phủ chỉ được nêu ra với tư cách là một ví dụ cụ thể chưa được xem là đối tượng nghiên cứu chủ yếu.
Tóm lại do phạm vi, mục đích khác nhau nên các công trình nghiên cứu về thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ chưa được tiếp cận một cách có hệ thống, nhưng các công trình trên thực sự là những tư liệu quý gợi cho chúng ta tới hướng giải quyết vấn đề.
3) MỤC ĐÍCH PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
ở đề tài này mục đích nghiên cứu của chúng tui là
a, Khảo sát để chỉ ra hình thức biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ.
b, Từ sự khảo sát ấy tìm giá trị ý nghĩa của vấn đề thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ
3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đỗ Phủ đã để lại cho đời hơn 1400 bài thơ và được mệnh danh là nhà thơ hiện thực lớn nhất đời Đường. Vì thế thơ ông là nguồn bổ sung quan trọng làm cho thơ Đường đạt tới đỉnh cao nhất trong nền văn học Trung Quốc cổ đại. Nguồn bổ sung này không những về số lượng mà còn về chất lượng nữa, do trình độ ngoại ngữ có hạn nên không thể tiếp cận các văn bản thơ Đường, bằng chữ Hán, chúng tui chủ yếu tham khảo thơ Đỗ Phủ được truyển dịch thơ trong Đường tập 1 & 2 (XSB văn hoá 1962) thơ Đỗ Phủ nhà xuất bản văn hoá 1962. Thơ Đỗ Phủ (nhượng Tổng dịch NXB văn hoá 1996 và Đỗ Phủ nhà thơ thánh với hơn một nghìn bài thơ (Phan Ngọc NXB văn hoá thông tin)
3.3. phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu vấn đề “thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ, chúng tui bắt đầu từ việc khảo sát đối tượng bằng phương pháp thống kê sau đó phân loại chúng, kiểm tra tần số xuất hiện các kiểu thời gian từ đó đi vào phân tích khái quát”.
Trong quá trình nghiên cứu để khái quát được những đặc sắc trong thơ Đỗ Phủ, tránh nhận xét chung chung, chúng tui tiến hành so sánh Đỗ Phủ với các tác giả cùng thời với ông.









NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KHÁI NIỆM
-----------Thời gian nghệ thuật ----------
Thời gian là một phạm trù triết học, thời gian gắn với không gian rất mật thiết. Sự vật hiện tượng tồn tại vận động và phát triển trong thế giới tự nhiên, con người cũng tồn tại trong không thời gian vì vậy cuộc sống của con người gắn với một thời gian nhất định.
Thời gian nghệ thuật là một khái niệm thuộc thi pháp học, trong tác phẩm nghệ thuật được xây dựng bằng chất liệu đặc biệt là ngôn ngữ thông qua cảm nhận chủ quan của nhà văn. Người ta có thể hình dung được một thời đại qua tác phẩm văn học, vì thế để miêu tả cuộc sống của con người, văn học không thể miêu tả những biểu hiện của thời gian.
Theo “lý luận văn học tập 1” ( các tác giả phương lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà NXB giáo dục 1986) thời gian trong văn học không đồng nhất với thời gian hiện thực, vật chất ngoài đời nhà gắn liền với thế giới tinh thần của con người.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng và rút ngắn thời gian sản xuất trong sản phẩm gốm Bát Tràng Luận văn Kinh tế 2
R Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Văn học 0
P Thời gian và không gian nghệ thuật thơ mới Luận văn Sư phạm 0
V Xây dựng công nghệ dự báo liên hoàn bão, nước dâng và sóng ở Việt Nam bằng mô hình số với thời gian dự báo trước 3 ngày Luận văn Sư phạm 0
N Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới Văn học 2
N Nghiên cứu giải pháp truyền số cải chính trong đo đạc địa chính sử dụng công nghệ đo động thời gian thực tại khu vực TP HCM và tỉnh Lâm Đồng Khoa học Tự nhiên 0
H Thử nghiệm triển khai dịch vụ Web hướng thời gian đáp ứng tức thời qua công nghệ Nodejs Công nghệ thông tin 1
G Nhân vật và đặc điểm thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư. Tài liệu chưa phân loại 2
S Nghệ thuật quản lý thời gian Tài liệu chưa phân loại 0
H Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong thời gian qua Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top