Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong quá trình sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG
1. Cơ sở lý thuyết về đầu tư - đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1. Đầu tư
1.1.1. Khái niệm đầu tư
1.1.2. Đặc trưng cơ bản đầu tư
1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.2. Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.3. Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3. Một số lý thuyết về đầu tư thương mại quốc tế
2. Chính sách Nhà nước với vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
2.1. Tính tất yếu đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
2.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong Luật đầu tư nước ngoài
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
1. Tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam từ năm 1998 đến nay
1.1. Thời kỳ 1988 - 1990
1.2. Thời kỳ 1991 - 1996
1.3. Thời kỳ 1997 đến nay
2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển nền kinh tế - xã hội ở Việt Nam
3. Những tồn tại và hạn chế trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
3.1. Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý
3.2. Nguồn thu hút vốn hẹp
3.3. Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa hoàn thiện
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1. Những mục tiêu hướng tới trong năm tiếp theo của Việt Nam
2. Những giải pháp cơ bản nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.1. Sửa đổi luật đầu tư nước ngoài
2.2. Tăng cường quản lý vĩ mô Nhà nước
2.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước
2.2.2. Ổn định chính sách tiền tệ tín dụng đáp ứng yêu cầu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng
2.3. Thực hiện các chính sách khuyến khích nhà đầu tư
2.3.1. Khuyến khích đầu tư của các Công ty đa quốc gia, Công ty xuyên quốc gia
2.3.2. Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh
2.3.3. Đổi mới hoạt động vận động, xúc tiến đầu tư
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-04-01-de_tai_mot_so_giai_phap_nham_thu_hut_nguon_von_dau.R6CbbZibF8.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-66318/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
o động, tài nguyên thiên nhiên, thị trường... của những nước đó. Mặt khác, các quốc gia có những lợi thế đó thì nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế rất bức xúc. Vì vậy, họ đã có những chính sách để thu hút những nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào.Đối với Việt Nam, xuất phát triển là một nước nông nghiệp lạc hậu. Hơn 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp: năng suất lao động thấp, tích luỹ nội bộ thấp, sử dụng viện trợ nước ngoài không có hiệu quả. Ngoài ra, nước ta vừa ra khỏi chuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc nên nhiều tàn dư mà ta chưa khắc phục được. Trước những khó khăn thách thức đó, Đảng và Nhà nước ta đề ra nhiều mục tiêu quan trọng trong giai đoạn 2001 – 2010 nhằm nâng cao đời sống người dân, xây dựng cơ sỏ hạ tầng phát triển nền kinh tế vững mạnh. Trong chiến lược 10 năm đầu thế kỷ 21, Đảng ta vẫn kiên định đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước tạo lập nền tảng cho việc hình thành một nước công nghiệp trong giai đoạn sau. Sự lựa chọn chiến lược này là một tất yếu được rút ra từ quá trình phát triển và đổi mới hơn 10 năm qua, từ một tầm nhìn về triển vọng phát triển đất nước gắn với xu thế thời đại. Trong đó, vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển đất nước, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế Việt Nam. Điều đó được biểu hiện rõ bằng gia tăng nguồn vốn, kỹ thuật – công nghệ, đóng góp vào ngân sáh Nhà nước đáng kể. Trong những năm tới, việc thu hút nguồn vốn FDI vẫn được Nhà nước quan tâm là một xu thế tất yếu phù hợp với xu thế của thế giới và yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
2.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong luật đầu tư nước ngoài.
Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế mở cửa và hội nhập với nước ngoài, ngày 19/12/1987 lầu đầu tiên Quốc hội nước ta đã thông qua Luật đầu tư nước ngoài cho phép các tổ chức cá nhân là người nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam. Qua 4 lần sửa đổi bổ xung vào các năm 1990, 1992, 1996 và tháng 4 năm 2000, môi trường đầu tư đã cải thiện thông thoáng hơn, giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư, mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh . Theo luật đầu tư nước ngoài Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư theo dưới hình thức sau đây:
Công ty liên doanh: là dạng Công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập với sự tham gia của một bên là một hay nhiều pháp nhân trong nước và bên kia là một hay nhiều thành viên nước ngoài. Vốn hoạt động do hai bên đóng góp, thời gian hoạt động từ 30 đến 50 năm.
Công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài: là dạng Công ty trách nhiệm hữu hạn do tổ chức hay cá nhân nước ngoài thành lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh , thời gian hoạt động từ 50 đến 70 năm.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh : là dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa hai bên hay nhiều bên để cùng nhau tiến hành hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ rõ ràng và không thành lập một pháp nhân mới.
Xây dựng, khai thác, chuyển giao (BOT): là hình thức hợp đồng được ký kết giữa chủ đầu tư và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để xây dựng một công trình, trong đó có nhà đầu tư bỏ vốn để kinh doanh và khai thác công trình trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn và các lợi nhuận thoả đáng sau đó chuyển giao công trình cho Nhà nước khi chấm dứt hợp đồng mà không đòi hỏi bất cứ khoản tiền nào.
Nhìn chung, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được đánh giá là có độ hấp dẫn cao, phù hợp với thônglệ quốc tế. Hiện nay, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang được tiếp tục điều chỉnh bổ xung cho phù hợp với thực tiễn điều kiện ở Việt Nam.
3. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới trong vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Nhìn vào lịch sử phát triển của các nước trên thế giới, ta thấy hầu như các nước khi bước vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đều phải trải qua một giai đoạn chuẩn bị nhằm tạo tiền đề và cơ sở cho các bước tiếp theo. Trong giai đoạn này phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết, đặc biệt là vốn cho quá trình đó. Một trong các cách thức tạo vốn của các nước là theo con đường hướng ngoại. Bằng cách đưa ra các giải pháp thu hú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Chương II: Thực trạng thu hút nguồn vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong quá trình CNH - HĐH
1. Tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ năm 1998 đến nay.
Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới nền kinh tế đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn như: tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục cao và ổn định trong nhiều năm.
Một trong những nguyên nhân thành tựu đó là chủ trương mới của Đảng về hoạt động kinh tế đối ngoại. Trong đó có hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Qua hơn mười năm, kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (12/1987), nước ta đã thu hút nguồn vốn FDI qua các năm như sau:
Biểu 1: Tổng vốn đăng ký FDI từ năm 1988 đến năm 2000
Vốn đăng ký (Triệu USD
Năm
Đơn vị tính: Triệu USD
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân 0 13 năm thu hút đầu tư nước ngoài thành tựu và những điều trăn trở - Tạp chí phát triển kinh tế số 128/2001 - trang 7.
Số dự án
Biểu 2: Số dự án FDI được cấp giấy phép 1989 - 2000
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân 0 13 năm thu hút đầu tư nước ngoài thành tựu và những điều trăn trở - Tạp chí phát triển kinh tế số 128/2001 - trang 7
Từ số liệu trên, quá trình thu hút vốn đầu tư Fdi vào Việt Nam được chia làm 3 thời kỳ:
1.1. Thời kỳ 1988 - 1990.
Đây được coi là thời kỳ khởi động cho quá trình thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Năm 1988, năm đầu tiên thực hiện luật đầu tư nước ngoài, chúng ta đã cấp giấy phép đầu tư cho 37 dự án, với tống số vốn đăng ký là 366 triệu USD. Kết quả đó tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với nước ta khi vừa bước sang nền kinh tế thị trường.
Nó đánh dấu sự thành công ban đầu của công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế, thực hiện và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.
Cho đến năm 1990, sau 30 năm thực hiện luật đầu tư nước ngoài, chúng ta đã cấp giấy phép cho 213 dự án với số vốn đăng ký 1582 triệu USD, quy mô trung bình của mỗi dự án là 7 triệu USD, dự án. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu trong thời kỳ này là thăm dò dầu khí 32,2% khách sạn 20,6%, tổng vốn đăng ký. Ta nhận thấy rõ, việc gia tăng vốn đầu tư chậm là vì đây là một lĩnh vực còn mới mẻ, chúng ta vừa học, vừa làm, kinh nghiệm chưa nhiều.
Tuy nhiên, những kết quả đó đã chứng minh triển vọng lạc quan của hoạt động đầu tư nước ngoài trong thời kỳ này.
1.2. Thời kỳ 1991 - 1996.
Trong thời kỳ này, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăn...
Tags: giải pháp về nguồn vốn ở Việt Nam, Các giải pháp về quản lý nhà nước nhằCác giải pháp về quản lý nhà nước nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế- xã hội tại một tỉnhm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế- xã hội tại một tỉnh, đầu tư nước ngoài ở việt nam từ thế kỷ đổi mới