Download Đề tài Thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA: Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
3. Phương pháp nghiên cứu 2
3.1. Phương pháp thu thập số liệu 2
3.2. Phương pháp phân tích số liệu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 3
4.1. Phạm vi không gian 3
4.2. Phạm vi thời gian 4
4.3. Đối tượng nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG 5
1. Cơ sở lý luận chung về nguồn viện trợ phát triển chính thức 5
1.1. Tổng quan về ODA 5
1.1.1. Khái niệm vốn ODA 5
1.1.2. Lịch sử hình thành nguồn vốn ODA 6
1.1.3. Các hình thức của ODA 7
1.1.4. Phân loại ODA 7
1.2. Đặc điểm và vai trò của ODA 8
1.2.1. Đặc điểm 8
1.2.2. Vai trò 9
1.3. Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA 11
1.4. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu 11
2. Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam 12
2.1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA trong giai đoạn 2008 – 2009 12
2.1.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam 12
2.1.2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA 13
2.2. Một số kết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA 21
2.2.1. Một số kết quả đạt được 21
2.2.2. Những tồn tại cần khắc phục trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA 23
2.3. Một số nguyên nhân dẫn đến những thành công, hạn chế trong thu hút và sử dụng vốn ODA và bài học rút ra 24
2.3.1. Nguyên nhân thành công 24
2.3.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 25
2.3.3. Một số bài học rút ra 26
3. Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA và kinh nghiệm của một số quốc gia 27
3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong thu hút và sử dụng vốn ODA 27
3.1.1. Các giải pháp thực hiện 27
3.1.2. Kết quả mà Trung quốc đạt được 28
3.2. Những giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA 28
3.3. Những giải pháp nhằm sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả hơn 29
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân. Ở những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò như nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1 USD viện trợ. Đối với những nước đang trong tiến trình cải cách thể chế, ODA còn góp phần củng cố niềm tin của khu vực tư nhân vào công cuộc đổi mới của Chính phủ.
ODA giúp các nước đang phát triển tăng cường năng lực và thể chế thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế.
Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA
Theo điều 3 Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ban hành kèm theo nghị định số 131/2006/NĐCP ngày 9 tháng 11 năm 2006 của Chính Phủ) thì vốn ODA được ưu tiên sử dụng cho những công trình, dự án thuộc các lĩnh vực sau:
Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản) kết hợp xoá đói giảm nghèo.
Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng bộ theo hướng hiện đại.
Phát triển kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục và đào tạo, lao động, việc làm, dân số và một số lĩnh vực khác).
Bảo vệ môi trường và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tăng cường năng lực thể chế, quản lý, kỹ thuật và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai.
Một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu
Cho đến nay, sau 16 kỳ hội nghị CG được tổ chức, Việt Nam có 51 nhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đa phương có các chương trình ODA thường xuyên.
Một số nhà tài trợ song phương lớn như: Australia, Đức, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Singapore, Thụy Sĩ, Trung Quốc, Vương Quốc Anh, …
Một số nhà tài trợ đa phương lớn gồm:
Các tổ chức tài chính quốc tế:
Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB)
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)
Ủy ban châu Âu (EC)
Liên minh Châu Âu (EU)
Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc bao gồm:
Quỹ Dân số của Liên hợp quốc (UNFPA)
Chương trình Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO)
Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP)
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)
Quỹ Quốc tế và Phát triển nông nghiệp (IFAD)
Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO)
Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Các tổ chức phi Chính phủ quốc tế tại Việt Nam (NGO)
Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam
Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA trong giai đoạn 2008 – 2009
Cơ sở pháp lý cho hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam
Năm 1993 việc quản lý và sử dụng vốn ODA được điều tiết bởi từng quyết định riêng lẻ của Thủ tướng Chính phủ đối với từng dự án và nhà tài trợ cụ thể. Kể từ Hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam họp tại Paris diễn ra vào tháng 11 năm 1993, nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam, Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung thể chế về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trên nhiều mặt theo hướng đồng bộ hóa với các quy định về quản lý nguồn vốn nước ngoài, các văn bản pháp quy trong nước cũng như chủ trương phân cấp mạnh mẽ quản lý đầu tư và xây dựng của Chính phủ, đó là:
Định hướng quản lý nợ nước ngoài đến năm 2010 (theo quyết định số 135/2005/QĐ-TTg ngày 8 tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ)
Nghị định số 131/2006/QĐ-TTg ngày 9 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.
Trên cơ sở này, các cơ quan quản lý nhà nước về ODA đã ban hành nhiều văn bản pháp quy hướng dẫn công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn này, như là:
Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12 tháng 03 năm 2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ban quản lý chương trình, dự án ODA
Quyết định số 803/2007/QĐ-BKH ngày 30 tháng 7 năm 2007 ban hành chế độ báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA
Thông tư số 01/2008/TT-BNG ngày 04 tháng 02 năm 2008 hướng dẫn quy trình, thủ tục ký kết và thực hiện điều ước quốc tế về hướng dẫn trình tự, thủ tục ký kết và thực hiện điều ước quốc tế về nguồn vốn ODA
Quyết định số 883/2008/QĐ-BKH ngày 14 tháng 07 năm 2008 về việc ban hành kế hoạch hành động cải thiện tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA thời kỳ 2008 – 2009
Quyết định số 119/2009/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2009 ban hành Quy chế chuyên gia nước ngoài thực hiện các chương trình, dự án ODA
Quyết định 747/QĐ-BKH ngày 28/05/2010 ban hành kế hoạch hành động cải thiện tình hình thực hiện các chương trình, dự án thời kỳ 2010-2011
Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA
Công tác thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong giai đoạn 2008 – 2009 đã được thực hiện tích cực, theo chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam, đó là "Việt Nam sẵn sàng là một đối tác vững chắc trong cộng đồng quốc tế, nổi bật cho hòa bình, độc lập và phát triển". Việc thu hút ODA được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và ở tất cả các cấp từ Trung ương đến cơ sở cũng như ở các cơ quan thay mặt ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài. Mặc dù tình hình kinh tế trong nứớc gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008, song các nhà tài trợ tiếp tục thực hiện các cam kết ODA dành cho Việt Nam với mức cam kết năm sau luôn cao hơn năm trước.
BẢNG 2.1: KHỐI LƯỢNG VỐN ODA CAM KẾT, KÍ KẾT VÀ SỬ DỤNG TRONG 2 NĂM 2008 – 2009
ĐVT: triệu USD
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
Cam kết
5.426
5.914
488
8,99%
Ký kết
3.950
5.793
1.843
46,66%
Sử dụng
2.253
3.653
1.400
61,14%
(Nguồn: Bộ KH & ĐT)
BẢNG 2.2: BẢNG THỂ HIỆN TỈ LỆ VỐN VAY VÀ VỐN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI TRONG TỔNG VỐN ODA
ĐVT: triệu USD
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
Ký kết
Sử dụng
Ký kết
Sử dụng
Ký kết
Sử dụng
Vốn vay
2.904
1.933
5.530
3.283
2.626
90,43%
1.350
69,84%
Viện trợ không hoàn lại
1.046
320
263
370
-783
-74,86%
50
15,63%
Tổng cộng
3.950
2.253
5.793
3.653
1.843
46,66%
1.400
61,14%
(Nguồn: Bộ KH & ĐT)
Để hiện thực hóa số vốn 5,914 tỷ USD ODA đã cam kết tại Hội nghị thường niên Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (Hội nghị CG) năm 2008, cũng như những cam kết của các năm trước, các nhà tài trợ đã hợp tác chặt chẽ với các Bộ, ngành và địa phương trong việc xây dựng và phê duyệt dự án, ký kết các điều ước quốc tế cụ thể về ODA. Tổng vốn ODA đã ký từ năm 2009 đạt 5.793 triệu USD (trong đó, vốn vay: 5.530 triệu USD, viện trợ không hoàn lại: 263 triệu USD), cao hơn 46,66% so với vốn ODA ký kết năm 2008
Một số nhà tài trợ có giá trị vốn ODA đã ký lớn như Nhật B
Download Đề tài Thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA: Thực trạng và giải pháp miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
3. Phương pháp nghiên cứu 2
3.1. Phương pháp thu thập số liệu 2
3.2. Phương pháp phân tích số liệu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 3
4.1. Phạm vi không gian 3
4.2. Phạm vi thời gian 4
4.3. Đối tượng nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG 5
1. Cơ sở lý luận chung về nguồn viện trợ phát triển chính thức 5
1.1. Tổng quan về ODA 5
1.1.1. Khái niệm vốn ODA 5
1.1.2. Lịch sử hình thành nguồn vốn ODA 6
1.1.3. Các hình thức của ODA 7
1.1.4. Phân loại ODA 7
1.2. Đặc điểm và vai trò của ODA 8
1.2.1. Đặc điểm 8
1.2.2. Vai trò 9
1.3. Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA 11
1.4. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu 11
2. Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam 12
2.1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA trong giai đoạn 2008 – 2009 12
2.1.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam 12
2.1.2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA 13
2.2. Một số kết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA 21
2.2.1. Một số kết quả đạt được 21
2.2.2. Những tồn tại cần khắc phục trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA 23
2.3. Một số nguyên nhân dẫn đến những thành công, hạn chế trong thu hút và sử dụng vốn ODA và bài học rút ra 24
2.3.1. Nguyên nhân thành công 24
2.3.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 25
2.3.3. Một số bài học rút ra 26
3. Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA và kinh nghiệm của một số quốc gia 27
3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong thu hút và sử dụng vốn ODA 27
3.1.1. Các giải pháp thực hiện 27
3.1.2. Kết quả mà Trung quốc đạt được 28
3.2. Những giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA 28
3.3. Những giải pháp nhằm sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả hơn 29
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân thanh toán quốc tế của các quốc gia này. ODA, đặc biệt các khoản trợ giúp của IMF có chức năng làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho các nước tiếp nhận, từ đó ổn định đồng bản tệ.ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân. Ở những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò như nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1 USD viện trợ. Đối với những nước đang trong tiến trình cải cách thể chế, ODA còn góp phần củng cố niềm tin của khu vực tư nhân vào công cuộc đổi mới của Chính phủ.
ODA giúp các nước đang phát triển tăng cường năng lực và thể chế thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế.
Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA
Theo điều 3 Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ban hành kèm theo nghị định số 131/2006/NĐCP ngày 9 tháng 11 năm 2006 của Chính Phủ) thì vốn ODA được ưu tiên sử dụng cho những công trình, dự án thuộc các lĩnh vực sau:
Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản) kết hợp xoá đói giảm nghèo.
Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng bộ theo hướng hiện đại.
Phát triển kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục và đào tạo, lao động, việc làm, dân số và một số lĩnh vực khác).
Bảo vệ môi trường và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tăng cường năng lực thể chế, quản lý, kỹ thuật và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai.
Một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu
Cho đến nay, sau 16 kỳ hội nghị CG được tổ chức, Việt Nam có 51 nhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đa phương có các chương trình ODA thường xuyên.
Một số nhà tài trợ song phương lớn như: Australia, Đức, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Singapore, Thụy Sĩ, Trung Quốc, Vương Quốc Anh, …
Một số nhà tài trợ đa phương lớn gồm:
Các tổ chức tài chính quốc tế:
Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB)
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)
Ủy ban châu Âu (EC)
Liên minh Châu Âu (EU)
Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc bao gồm:
Quỹ Dân số của Liên hợp quốc (UNFPA)
Chương trình Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO)
Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP)
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)
Quỹ Quốc tế và Phát triển nông nghiệp (IFAD)
Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO)
Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Các tổ chức phi Chính phủ quốc tế tại Việt Nam (NGO)
Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam
Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA trong giai đoạn 2008 – 2009
Cơ sở pháp lý cho hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam
Năm 1993 việc quản lý và sử dụng vốn ODA được điều tiết bởi từng quyết định riêng lẻ của Thủ tướng Chính phủ đối với từng dự án và nhà tài trợ cụ thể. Kể từ Hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam họp tại Paris diễn ra vào tháng 11 năm 1993, nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam, Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung thể chế về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trên nhiều mặt theo hướng đồng bộ hóa với các quy định về quản lý nguồn vốn nước ngoài, các văn bản pháp quy trong nước cũng như chủ trương phân cấp mạnh mẽ quản lý đầu tư và xây dựng của Chính phủ, đó là:
Định hướng quản lý nợ nước ngoài đến năm 2010 (theo quyết định số 135/2005/QĐ-TTg ngày 8 tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ)
Nghị định số 131/2006/QĐ-TTg ngày 9 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.
Trên cơ sở này, các cơ quan quản lý nhà nước về ODA đã ban hành nhiều văn bản pháp quy hướng dẫn công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn này, như là:
Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12 tháng 03 năm 2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ban quản lý chương trình, dự án ODA
Quyết định số 803/2007/QĐ-BKH ngày 30 tháng 7 năm 2007 ban hành chế độ báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA
Thông tư số 01/2008/TT-BNG ngày 04 tháng 02 năm 2008 hướng dẫn quy trình, thủ tục ký kết và thực hiện điều ước quốc tế về hướng dẫn trình tự, thủ tục ký kết và thực hiện điều ước quốc tế về nguồn vốn ODA
Quyết định số 883/2008/QĐ-BKH ngày 14 tháng 07 năm 2008 về việc ban hành kế hoạch hành động cải thiện tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA thời kỳ 2008 – 2009
Quyết định số 119/2009/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2009 ban hành Quy chế chuyên gia nước ngoài thực hiện các chương trình, dự án ODA
Quyết định 747/QĐ-BKH ngày 28/05/2010 ban hành kế hoạch hành động cải thiện tình hình thực hiện các chương trình, dự án thời kỳ 2010-2011
Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA
Công tác thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong giai đoạn 2008 – 2009 đã được thực hiện tích cực, theo chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam, đó là "Việt Nam sẵn sàng là một đối tác vững chắc trong cộng đồng quốc tế, nổi bật cho hòa bình, độc lập và phát triển". Việc thu hút ODA được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và ở tất cả các cấp từ Trung ương đến cơ sở cũng như ở các cơ quan thay mặt ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài. Mặc dù tình hình kinh tế trong nứớc gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008, song các nhà tài trợ tiếp tục thực hiện các cam kết ODA dành cho Việt Nam với mức cam kết năm sau luôn cao hơn năm trước.
BẢNG 2.1: KHỐI LƯỢNG VỐN ODA CAM KẾT, KÍ KẾT VÀ SỬ DỤNG TRONG 2 NĂM 2008 – 2009
ĐVT: triệu USD
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
Cam kết
5.426
5.914
488
8,99%
Ký kết
3.950
5.793
1.843
46,66%
Sử dụng
2.253
3.653
1.400
61,14%
(Nguồn: Bộ KH & ĐT)
BẢNG 2.2: BẢNG THỂ HIỆN TỈ LỆ VỐN VAY VÀ VỐN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI TRONG TỔNG VỐN ODA
ĐVT: triệu USD
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
Ký kết
Sử dụng
Ký kết
Sử dụng
Ký kết
Sử dụng
Vốn vay
2.904
1.933
5.530
3.283
2.626
90,43%
1.350
69,84%
Viện trợ không hoàn lại
1.046
320
263
370
-783
-74,86%
50
15,63%
Tổng cộng
3.950
2.253
5.793
3.653
1.843
46,66%
1.400
61,14%
(Nguồn: Bộ KH & ĐT)
Để hiện thực hóa số vốn 5,914 tỷ USD ODA đã cam kết tại Hội nghị thường niên Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (Hội nghị CG) năm 2008, cũng như những cam kết của các năm trước, các nhà tài trợ đã hợp tác chặt chẽ với các Bộ, ngành và địa phương trong việc xây dựng và phê duyệt dự án, ký kết các điều ước quốc tế cụ thể về ODA. Tổng vốn ODA đã ký từ năm 2009 đạt 5.793 triệu USD (trong đó, vốn vay: 5.530 triệu USD, viện trợ không hoàn lại: 263 triệu USD), cao hơn 46,66% so với vốn ODA ký kết năm 2008
Một số nhà tài trợ có giá trị vốn ODA đã ký lớn như Nhật B