Download Đề tài Thử so sánh kết quả tính toán thiết bị lái bằng phương pháp lí thuyết với yêu cầu quy phạm miễn phí​





MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 2
MỤC LỤC 4
LỜI NÓI ĐẦU 8
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐẾ 9
I.1. Tổng quan về đề tài 9
I.2. Nội dung và giới hạn đề tài 9
I.2.1. Giới hạn đề tài 9
I.2.2. Nội dung thực hiện 10
I.2.3. Mục tiêu của đề tài 10
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 11
II.1. Những yêu cầu đặt ra khi tính toán thiết bị lái 11
II.1.1. Tính an toàn 11
II.1.2. Tính công nghệ 11
II.1.3. Tính kinh tế 11
II.2. Cơ sở tính toán thiết bị lái bằng lí thuyết 11
II.2.1. Những khái niệm cơ bản về thiết bị lái 11
II.2.1.1. Tính ăn lái của tàu và nhiệm vụ của thiết bị lái 11
II.2.1.2. Các loại thiết bị lái và các bộ phận chính 12
II.2.1.2.1. Các loại thiết bị lái 12
II.2.1.2.2. Các bộ phận chính 13
II.2.1.3. Phân loại bánh lái và yêu cầu bố trí bánh lái 14
II.2.1.3.1. Phân loại bánh lái 14
II.2.1.3.2. Yêu cầu bố trí bánh lái 16
II.2.2. Cơ sở lý thuyết tính toán thiết bị lái bằng lí thuyết 18
II.2.2.1. Định nghĩa và công thức tính các thông số hình học 18
II.2.2.1.1. Diện tích bánh lái 18
II.2.2.1.2. Chiều cao bánh lái 19
II.2.2.1.3. Chiều rộng bánh lái 19
II.2.2.1.4. Hệ số kéo dài của bánh lái 20
II.2.2.1.5. Hệ số kéo dài của hệ bánh lái - trụ lái 20
II.2.2.1.6. Hệ số cân bằng của bánh lái 20
II.2.2.1.7. Góc quay lái 20
II.2.2.1.8. Chiều dày của profin 20
II.2.2.2. Đặc tính thủy động của bánh lái 21
II.2.2.2.1. Lực thủy động tác dụng lên bánh lái 21
II.2.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính thủy động 23
II.2.2.2.3. Các phương pháp tính thủy động thiết bị lái 25
II.2.2.3. Tính toán cụm bánh lái 27
II.2.2.3.1. Các trường hợp tính toán cụm bánh lái 27
II.2.2.3.2. Tính trục lái 28
II.2.2.3.3. Tính mối nối trục lái - bánh lái 28
II.2.2.3.4. Tính bánh lái 30
II.2.3. Tổng hợp trình tự các bước tính toán 32
II.2.3.1. Xác định các trị số làm cơ sở cho tính toán 32
II.2.3.2. Tính thiết bị lái 34
II.2.4. Cơ sở tính toán thiết bị lái theo quy phạm 36
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ LÁI 37
III.1. Giới thiệu sơ lược về tàu mẫu tính toán 37
III.2. Tính toán thiết bị lái bằng phương pháp lí thuyết 38
III.2.1. Xác định các thông số hình học bánh lái 38
III.2.1.1. Chiều cao bánh lái 38
III.2.1.2. Tổng diện tích bánh lái 38
III.2.1.3. Hệ số kéo dài λ 39
III.2.1.4. Chiều dày profin t 39
III.2.1.5. Vẽ profin bánh lái 40
III.2.2. Tính toán đặc tính thủy động bánh lái 47
III.2.2.1. Xác định vị trí tối ưu trục lái 49
III.2.2.2. Ảnh hưởng của mặt nước và vỏ tàu 50
III.2.2.3. Ảnh hưởng của chân vịt đến đặc tính thủy động 50
III.2.2.4. Tính lực và mômen thủy động tác dụng lên bánh lái 57
III.2.2.4.1. Lực tác dụng lên bánh lái 57
III.2.2.4.2. Mômen thủy động tác dụng lên bánh lái 57
III.2.2.4.3. Mômen trên trục lái 59
III.2.2.5. Tính toán kết cấu bánh lái 60
III.2.2.5.1. Xác định phản lực và mômen uốn 60
III.2.2.5.2. Tính trục lái 63
III.2.2.5.3. Tính toán các ổ đỡ 64
III.3. Tính toán thiết bị lái theo quy phạm 65
III.3.1. Tính lực và mômen thủy động tác dụng lên bánh lái 65
III.3.1.1. Lực tác dụng lên bánh lái khi tàu chạy tiến và chạy lùi 65
III.3.1.2. Mômen xoắn tác dụng lên trục 66
III.3.2. Tính toán kết cấu bánh lái 69
III.3.2.1. Tính trục lái 69
III.3.2.1.1. Xác định phản lực gối và mômen uốn 69
III.3.2.1.2. Xác định đường kính trục lái 73
III.3.2.1.3. Kiểm tra bền trục lái 75
III.3.2.2. Tôn bánh lái, xương bánh lái và cốt bánh lái 77
III.3.2.2.1. Tôn bánh lái 77
III.3.2.2.2. Xương bánh lái 78
III.3.2.2.3. Cốt bánh lái 78
III.3.2.3. Tính chốt bản lề bánh lái 79
III.3.2.4. Tính ổ đỡ trục lái và chốt lái 80
III.3.2.4.1. Tính ổ đỡ trục lái 80
III.3.2.4.2. Tính toán ổ đỡ chốt lái 82
III.4. So sánh kết quả tính toán 84
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 86
IV.1. Kết luận 86
IV.2. Đề xuất ý kiến 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87


Người Việt Nam có câu tục ngữ ‘không thầy đố mày làm nên’. Câu nói tục ngữ đó cho chúng ta thấy một tinh thần hiếu học của một dân tộc chịu khó cần cù học hỏi như dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam chúng ta luôn đề cao vai trò của người thầy trong việc dậy dỗ, hình thành nhân cách của một con người. Nếu không có người thầy thì chúng ta không thể làm nên bất cứ một cái gì. Người thầy không chỉ dậy chúng ta các kiến thức mà còn truyền cho chúng ta những ý tưởng để từ đó tự ta từ những ý tưởng đó mà thực hiện chúng và nó làm nền tảng cho ta phát triển sau này.

Để hoàn thành tốt đề tài này tui đã nhận rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình, chân thành của các thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy nói chung và trong bộ môn tàu thuyền nói riêng. Thầy cô đã giúp đỡ tui về tài liệu nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn thực hiện đề tài một cách nhiệt tình. tui xin gửi lời Thank nhất. Điều đầu tiên tui muốn nói là lời Thank tới thầy Nguyễn Thái Vũ người đã hướng dẫn, chỉ bảo trực tiếp tui trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy, tui đã có nhiều kiến thức cho mình và đã biết cách vận dụng các kiến thức đã học được trong suốt quá trình ngồi trên ghế nhà trường để giải quyết một vấn đề cụ thể mà thực tế đặt ra đối với một người kỹ sư cơ khí tàu thuyền .

Bên cạnh đó; ngoài sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Thái Vũ và các thầy cô trong bộ môn tàu thuyền ra tui còn được gia đình, bạn bè, người thân đã động viên khuyến khích tinh thần tui thực hiện đề tài này. tui xin gửi lời cảm ơn!

Để đáp lại những sự giúp đỡ chân thành đó tui đã thực hiện xong đề tài này đúng thời gian quy định của nhà trường. Tuy nhiên do lần đầu tiên thực hiện một đề tài lớn như thế này chắc không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn, tui rất mong được đón nhận những đóng góp ý kiến, phê bình để đề tài của tui được hoàn thiện hơn!
 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top