nguyenkhoi_9vn8

New Member
Thủ thuật nhỏ trong mạng Lan


________________________________________


1.Chat qua mạng Lan với Net Send


Cấu trúc :


Code:


Net send [/tênmáy *] [tinnhắn]


Ví dụ:


Net Send /may1 Dang lam gi do



Ở máy 1 sẽ hiện thông báo tương tự như báo lỗi có nội dung "Dang lam gi do" và tiêu đề là tên máy gởi tin nhắn. Nếu thay /may1 bằng dấu * nghĩa là gởi tin nhắn đến tất cả các máy trong mạng.


(Chú ý là nếu admin vừa disable service messenger thì sẽ 0 gởi được)


Bây giờ muốn làm tê liệt mạng Lan thì sao nhỉ,ah, chỉ chuyện tạo một vòng lặp để nó gởi tin nhắn liên tục, muốn vậy bạn tạo file loop.bat có nội dung :


Code:


Net send * Virus boom


loop.bat


Chạy file bat này, nó sẽ gởi tin nhắn, sau đó nó sẽ tự động chạy file bat lần nữa bắng cách này tin nhắn được gởi liên tục.


Chú ý : do tin nhắn gởi đi có hiện tên máy, nên ai không biết cách áp dụng bị đánh chết ránh chịu.Muốn áp dụng cách tốt nhất là thêm 1 cái chương trình hẹn giờ, tự động chạy file rồi rút êm ra khỏi máy đó.



2.Tắt máy trong mạng: Shutdown


Cấu trúc


Code:


Shutdown [kiểutắt][-f] [-m \\tên máy][-t thờigian] [-c "Lời nhắn"]


Các kiểu tắt máy gồm có:


-l : lockoff - thoát khỏi người dùng hiện tại, sử dụng lệnh này thì phía sau không được dùng lệnh thông báo -c "lờinhắn".


-s : tắt máy


-r : khởi động lại máy


-a : nếu bạn có cài thời (gian) gian tắt máy mà không muốn tắt nữa thì dùng -a


Ví dụ:


Code:


Shutdown -s -f -m \\may1 -t 60 -c "Tat cho bo ghet"


tắt máy(tham số s) 1 sau thời (gian) gian t=60 giây có kém thông báo "Tat cho bo ghet". Khi đó trên máy nạn nhân sẽ hiện thông báo với nội dung tắt máy sau 60s và thêm 1 cái thông báo "Tat cho bo ghet",còn tiêu đề sẽ hiện tên máy tắt.


Chú ý là tiêu đề có hiện tên máy của mình nên người ta sẽ phát hiện, vậy ta chỉ cần quy định lại thời (gian) gian tắt là 1 giây, như vậy thông báo sẽ không kịp hiện lên máy vừa tắt luôn.


Code:


Shutdown -s -f -m \\may1 -t 1


Tham số -f nghĩa là tắt hết các chương trình đang chạy mà không cần hỏi (hỏi đóng hay 0,save hay 0 ...), và mình cũng bỏ qua tham số -c "lời nhắn" vì bảng lời nhắn sẽ đóng sau 1 giây nên có gởi thì user cũng có đọc kịp đâu.
 

gmtd_thth

New Member
kô phải lúc nào cũng tắt hay send được đâu nhé, bạn phải mở dịch vụ Telnet thì mới có thể dùng chức năng này. Mở Telnet trên cả 2 máy
 

no_promises1026

New Member
theo như bác trỉat em đăng thêm cách mở dich vụ telnet


Các bước để bật dịch vụ telnet trong router


1. Truy cập vào router (bằng đường console hay telnet), sau khi truy cập thành công, dấu nhắc dòng lệnh trên router sẽ hiện ra như sau:


Router>



2. Vào mức previlidge


Router>enable


Router#


3. Vào mức cấu hình global (config global)


Router#config terminal



4. Vào mức cấu hình telnet


Router(config)#line vty 0 4


!!! ở đây hai số 0 và 4 là số hiệu phiên telnet, như vậy bằng câu lệnh này, có thể thực hiện 5 phiên telnet vào router với số hiệu từ phiên 0 đến phiên 4.



5. Trong mức cấu hình telnet, đặt password cho truy cập


Router(config-line)#password cisco


Router(config-line)#login



Ở máy trạm tại chỗ phải có phần mềm telnet client. Đơn giản nhất là sử dụng câu lệnh telnet của dòng lệnh cmd trong windows


.


Ví dụ: telnet 192.168.1.250 sẽ thiết lập phiên telnet với thiết bị có địa chỉ IP là 192.168.1.250


Một số phần mềm telnet khác là Hyper terminal, SecureCRT. Việc cài đặt rất đơn giản, các thông số nhập vào trong một phiên telnet thường chỉ là địa chỉ IP và số port.


Yêu cấu cho chuyện thực hiện telnet


1. Giữa máy chủ và máy trạm phải có kết nối IP. Kết nối đó có thể là đơn giản và trực tiếp trong một subnet như sau:


hay có thể ở các subnet khác nhau và có định tuyến:


2. Dịch vụ telnet phải được bật


3. Gói tin TCP port 23 (port của telnet không bị tường lửa chặn)
 

ductrinh_86

New Member
các máy con để firewar thì sao..đâu có được..đây là bác nói trường hợp tất cả các máy khác tắt tường lửa và để chế độ remote mới làm được...có cách nào hay hơn không
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top