hilly_cheryl22444
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trình bày một cách có hệ thống, toàn diện các vấn đề lý luận về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, một nội dung quan trọng trong pháp luật phá sản. Nghiên cứu và đánh giá thực trạng các quy định và thực tiễn áp dụng pháp luật về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. Qua đó nêu những tồn tại, hạn chế, bất cập của pháp luật phá sản về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh hiện hành. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp góp phần xây dựng và hoàn thiện pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ
Luận văn ThS. Luật Kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.1. Phục hồi hoạt động kinh doanh và vai trò của nó trong thủ
lục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.
1.1.1. Ban chất pháp lý của phục hồi hoạt động kinh doanh.
1.1.2. Vai trò của thủ tục phục hổi
1.2. Vị trí của thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh trong quá
trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.
1.3. Chế định phục hồi hoạt động kinh doanh trong pháp luật về
phá sản của Việt Nam.
1.4. Pháp luật về phục hồi hoạt động kinh doanh ở một số nước
trên thế giới.
1.4.1. Về hình thức
1.4.2. Về nội dung
CHƯONG 2 - THỰC TRẠNG THI HÀNH PHỤC H ồl HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN VIỆT NAM
2.1. Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi.
2.1.1. Về phạm vi áp dụng
2.1.2. Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
2.2. Thủ tục thực hiện việc phục hồi hoạt động kinh doanh
2.2.1. Nộp đơn và ra quyết định mở thủ tục
2.2.2. Lập danh sách chủ nợ
2.2.3. Xày dựng phương án phục hỏi
2.2.4. Thông qua phương án phục hồi
2.3. Thực hiện phương án phục hồi và hậu quả pháp lý của việc
áp dụng thủ tục phục hổi hoạt động kính doanh
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ KIẾN NGHỈ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP
LUẬT ĐIỂU CHỈNH THỦ TỤC PHỤC HÓI HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
3.1. Sự cần thiết phái hoàn thiện pháp luật về phục hồi hoạt động
kinh doanh.
3.2. Định hướng hoàn thiện khung pháp luật điều chính thủ tục
phục hồi hoạt động kinh doanh
3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhám hoàn thiện khung pháp luậl
vé phục hồi hoại động kinh doanh.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 - Tính cáp thiết ciía dề tài
Trong hệ thống pháp luật về phá sản, thủ tục phục hổi doanh
nghiệp, hợp tác xã mắc nợ là một nội dung quan trọng. Khác với thủ tục
thanh lý doanh nghiệp là thủ tục nhằm chuyển hoá toàn bộ tài sản của
con nợ thành tiền để thanh toán cho các chủ nợ và làm chấm dứl sự tồn
tại, hoạt động của con nợ, thủ tục phục hồi, trái ngược hoàn toàn với thủ
tục thanh lý, là thủ lục nhằm đem lại cho con nợ đang lâm vào lình
irạng phá sản những điều kiện và cơ hội tiếp tục kinh doanh. Điều này
không chí cứu vãn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sán thoát khỏi
lình trạng bị thanh lý tài sản, phục hổi lại được hoạt động sản xuấỉ kinh
doanh của mình mà còn có thể đảm bảo quyền lợi cho chính ban thân
các chủ nợ cũng như duy trì trật tự, ổn định xã hội, duy trì công ăn việc
làm cho người lao động trong doanh nghiệp mắc nợ. Vì thế, pháp luật
của các quốc gia trôn thế giới có xu hướng đề cao Ihủ tục phục hổi.
Trong bối cảnh gia nhập, hội nhập quốc tế và khu vực trên mọi
lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội nói chung và pháp luật nói riêng,
pháp luật về phá sản của Việt Nam cũng đi theo xu hướng chung của
các quốc gia khác đề cao vai trò của thủ tục phục hồi. Cho nên, dù ra
đời khá muộn song ngay từ khi ban hành lần đầu vào năm 1993, Luật
phá sản doanh nghiệp cũng đã có những quy định khá chi tiết, thổ hiện
đầy đủ nội dung của thủ tục phục hồi nhằm cứu vãn doanh nghiệp gặp
khó khăn về tài chính trong hoạt dộng kinh doanh lâm vào tình trạng
phá sán.
Song thực tế thi hành Luật phá san trong mười ba năm qua đã chí
cho chúng ta thấy nhiều điểm bất cập. Không phai ngẫu nhiên mà Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2001 đã nhận định rằng "Các doanh
nglìiệp lâm vào tình trạng plìá sản trên thực tế là không ít nhưniỊ yêu
cần ỉuyền bổ phá sàn ngày càng ít đi. Tình hình này xuất phát từ /ìhiềii
nguyên nhân nhưni> trong dó một nguyên nhân quan trọnịỉ là níịiỉyên
lìliíiiì \'ớ mặt pliáp lý. T hực tế thi lìànlì trotìíỊ nhữníỊ năm qua đã cho thấy
c/uv cỉiiìli (lia phá sài ì doanh níịlìiệp và các văn bán hướniị dẫn thi hờ lì fì
còn chưa đầy đ ii thiếu nhiều Í///V đinh cần thiết, nhiêu quy định lại quá
cứììỊị nhắc, khônỊỊ phù hợp với thực tiễn... ” [12.tr5J
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang khẩn trương hoàn thiện
khung pháp luật kinh tế về doanh nghiệp trong đó có pháp luật về thủ
tục phục hồi. Việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục phục hổi doanh
nghiệp mắc nợ phai dược quy định đơn giản hơn, hiệu quả hơn.
Với mục đích góp phần vào việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật
VC phá sán nói chung, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh nói riêng,
việc nghicn cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp của đề tài
“ 7 7 " ỉ tục phục hồi hoạt động kinh doanh trong Ĩ A i ậ t phá sản Việt
nam” đế thông qua dó íìm ra những định hướng và giải pháp hoàn thiện
pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã là một nhu cầu
bức thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2 - Tình hình nghiên cứu dề tài
Phục hồi và ihanh lý là hai thủ tục cơ bản trong việc giai quyết
doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Pháp luật về phá sán của bất cứ quốc
gia nào trcn thế giới dù là theo trường phái bảo vệ quyển lợi của chủ nợ
hav hão vệ quyền lợi của doanh nghiệp mắc nơ đều có những C]UV định
cần thiết điều chỉnh cả hai thủ tục này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trình bày một cách có hệ thống, toàn diện các vấn đề lý luận về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, một nội dung quan trọng trong pháp luật phá sản. Nghiên cứu và đánh giá thực trạng các quy định và thực tiễn áp dụng pháp luật về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. Qua đó nêu những tồn tại, hạn chế, bất cập của pháp luật phá sản về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh hiện hành. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp góp phần xây dựng và hoàn thiện pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ
Luận văn ThS. Luật Kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.1. Phục hồi hoạt động kinh doanh và vai trò của nó trong thủ
lục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.
1.1.1. Ban chất pháp lý của phục hồi hoạt động kinh doanh.
1.1.2. Vai trò của thủ tục phục hổi
1.2. Vị trí của thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh trong quá
trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.
1.3. Chế định phục hồi hoạt động kinh doanh trong pháp luật về
phá sản của Việt Nam.
1.4. Pháp luật về phục hồi hoạt động kinh doanh ở một số nước
trên thế giới.
1.4.1. Về hình thức
1.4.2. Về nội dung
CHƯONG 2 - THỰC TRẠNG THI HÀNH PHỤC H ồl HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN VIỆT NAM
2.1. Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi.
2.1.1. Về phạm vi áp dụng
2.1.2. Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
2.2. Thủ tục thực hiện việc phục hồi hoạt động kinh doanh
2.2.1. Nộp đơn và ra quyết định mở thủ tục
2.2.2. Lập danh sách chủ nợ
2.2.3. Xày dựng phương án phục hỏi
2.2.4. Thông qua phương án phục hồi
2.3. Thực hiện phương án phục hồi và hậu quả pháp lý của việc
áp dụng thủ tục phục hổi hoạt động kính doanh
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ KIẾN NGHỈ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP
LUẬT ĐIỂU CHỈNH THỦ TỤC PHỤC HÓI HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
3.1. Sự cần thiết phái hoàn thiện pháp luật về phục hồi hoạt động
kinh doanh.
3.2. Định hướng hoàn thiện khung pháp luật điều chính thủ tục
phục hồi hoạt động kinh doanh
3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhám hoàn thiện khung pháp luậl
vé phục hồi hoại động kinh doanh.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 - Tính cáp thiết ciía dề tài
Trong hệ thống pháp luật về phá sản, thủ tục phục hổi doanh
nghiệp, hợp tác xã mắc nợ là một nội dung quan trọng. Khác với thủ tục
thanh lý doanh nghiệp là thủ tục nhằm chuyển hoá toàn bộ tài sản của
con nợ thành tiền để thanh toán cho các chủ nợ và làm chấm dứl sự tồn
tại, hoạt động của con nợ, thủ tục phục hồi, trái ngược hoàn toàn với thủ
tục thanh lý, là thủ lục nhằm đem lại cho con nợ đang lâm vào lình
irạng phá sản những điều kiện và cơ hội tiếp tục kinh doanh. Điều này
không chí cứu vãn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sán thoát khỏi
lình trạng bị thanh lý tài sản, phục hổi lại được hoạt động sản xuấỉ kinh
doanh của mình mà còn có thể đảm bảo quyền lợi cho chính ban thân
các chủ nợ cũng như duy trì trật tự, ổn định xã hội, duy trì công ăn việc
làm cho người lao động trong doanh nghiệp mắc nợ. Vì thế, pháp luật
của các quốc gia trôn thế giới có xu hướng đề cao Ihủ tục phục hổi.
Trong bối cảnh gia nhập, hội nhập quốc tế và khu vực trên mọi
lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội nói chung và pháp luật nói riêng,
pháp luật về phá sản của Việt Nam cũng đi theo xu hướng chung của
các quốc gia khác đề cao vai trò của thủ tục phục hồi. Cho nên, dù ra
đời khá muộn song ngay từ khi ban hành lần đầu vào năm 1993, Luật
phá sản doanh nghiệp cũng đã có những quy định khá chi tiết, thổ hiện
đầy đủ nội dung của thủ tục phục hồi nhằm cứu vãn doanh nghiệp gặp
khó khăn về tài chính trong hoạt dộng kinh doanh lâm vào tình trạng
phá sán.
Song thực tế thi hành Luật phá san trong mười ba năm qua đã chí
cho chúng ta thấy nhiều điểm bất cập. Không phai ngẫu nhiên mà Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2001 đã nhận định rằng "Các doanh
nglìiệp lâm vào tình trạng plìá sản trên thực tế là không ít nhưniỊ yêu
cần ỉuyền bổ phá sàn ngày càng ít đi. Tình hình này xuất phát từ /ìhiềii
nguyên nhân nhưni> trong dó một nguyên nhân quan trọnịỉ là níịiỉyên
lìliíiiì \'ớ mặt pliáp lý. T hực tế thi lìànlì trotìíỊ nhữníỊ năm qua đã cho thấy
c/uv cỉiiìli (lia phá sài ì doanh níịlìiệp và các văn bán hướniị dẫn thi hờ lì fì
còn chưa đầy đ ii thiếu nhiều Í///V đinh cần thiết, nhiêu quy định lại quá
cứììỊị nhắc, khônỊỊ phù hợp với thực tiễn... ” [12.tr5J
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang khẩn trương hoàn thiện
khung pháp luật kinh tế về doanh nghiệp trong đó có pháp luật về thủ
tục phục hồi. Việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục phục hổi doanh
nghiệp mắc nợ phai dược quy định đơn giản hơn, hiệu quả hơn.
Với mục đích góp phần vào việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật
VC phá sán nói chung, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh nói riêng,
việc nghicn cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp của đề tài
“ 7 7 " ỉ tục phục hồi hoạt động kinh doanh trong Ĩ A i ậ t phá sản Việt
nam” đế thông qua dó íìm ra những định hướng và giải pháp hoàn thiện
pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã là một nhu cầu
bức thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2 - Tình hình nghiên cứu dề tài
Phục hồi và ihanh lý là hai thủ tục cơ bản trong việc giai quyết
doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Pháp luật về phá sán của bất cứ quốc
gia nào trcn thế giới dù là theo trường phái bảo vệ quyển lợi của chủ nợ
hav hão vệ quyền lợi của doanh nghiệp mắc nơ đều có những C]UV định
cần thiết điều chỉnh cả hai thủ tục này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links