deltaseriea

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)





MỤC LỤC
Lời cảm ơn.
Lời cam đoan.
Lời nói đầu.
chương 1: những lý luận cơ bản về xuất khẩu và
thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp.
I. Một số vấn đê chung về xuất khẩu. 01
1.Khái niệm và đặc điểm của hoạt động xuất khẩu. . 01
1.1 Khái niệm . 01
1.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu. . 01
2. Các hình thức xuất khẩu. . . 03
2.1 Xuất khẩu trực tiếp. . . . 03
2.2 Xuất khẩu gián tiếp. . . 03
2.3 Xuất khẩu uỷ thác. . 04
2.4 Buôn bán đối lưu. . . 05
2.5 Xuất khẩu theo nghị định thư. . . 05
2.6 Gia công xuất khẩu. . . 06
2.7 Xuất khẩu tại chỗ. . . 06
3. Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu. 07
3.1 Nghiên cứu thị trường. . 07
3.2 Lập kế hoạch xuất khẩu. . . 13
3.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng. . . 15
3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng. . . 17
II. Một số vấn đề chung về thúc đẩy xuất khẩu. .22
1. Thế nào là thúc đẩy xuất khẩu. . 22
2. Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu trong doanh nghiệp. . 22
3. Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá việc thúc đẩy xuất khẩu. . 24
3.1 Doanh nghiệp theo đuổimục tiêu mở rộng thị trường cho những
hàng hoá nhất định và đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu. . . 25
3.2 Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tăng thị phần tại một thị trường
nhất định và làm tăng tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu. . 25
III. Một số nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu. . . 25
1. Những nhân tố thuộc môi trường vĩ mô. . . . 26
2. Những nhân tố thuộc môi trường vi mô. . . . 28
IV. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản. . . 29
1. Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu,
từng bước tăng trưởng và phát triển. . . . . 30
2. Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường
xuất khẩu ra thị trường quốc tế. . . . 30
3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu nông sản. 31
4. Nhu cầu về hàng nông sản trên thị trường quốc tế có xu hướng tăng. 31
Kết luận chương I. . . . . . . 32
chương 2: thực trạng Thúc đẩy xuất khẩu nông sản tại
công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì (Packexport).
I. Khái quát chung về Công ty PACKEXPORT. . . . 33
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty PACKEXPORT. 33
1.1 Lịch sử hình thành của Công ty PACKEXPORT. . 33
1.2 Quá trình phát triển của Công ty PACKEXPORT. . 33
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty PACKEXPORT. .36
2.1 Chức năng của Công ty PACKEXPORT. . . .36
2.2 Nhiệm vụ của Công ty PACKEXPORT. . . . 36
2.3 Quyền hạn của Công ty PACKEXPORT. . . .37
3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty PACKEXPORT. .38
3.1 Ban giám đốc. . . . . . . 38
3.2 Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp. . . . . 38
3.3 Phòng Tổ Chức Hành Chính. . . . 38
3.4 Phòng Kế Toán Tài Vụ. . . . . . 40
3.5 Các phòng XNK 1, XNK 2, XNK 3. . . 40
3.6 Phòng Kinh Doanh Dịch Vụ. . . . 40
3.7 Tổng Kho Cổ Loa. . . . 40
4. Kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty PACKEXPORT. 40
5. Những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu của Công ty PACKEXPORT. . . . 45
5.1 Đặc điểm về cơ cấu lao động của Công ty PACKEXPORT. .45
5.2 Đặc điểm về tài chính của Công ty PACKEXPORT. . .46
5.3. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty. . . . 48
5.5. Đặc điểm về cách kinh doanh. . . 49
5.5 Đặc điểm thị trường nông sản thế giới. . . 49
II. Thực trạng xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu nông sản
tại Công ty PACKEXPORT. . . . 51
1. Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty PACKEXPORT. . 51
1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Công ty PACKEXPORT. . 51
1.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty PACKEXPORT. 53
1.3 Thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty PACKEXPORT. 55
1.4 Cơ cấu thị trường theo mặt hàng của Công ty PACKEXPORT. . 57
2. Các chỉ tiêu thúc đẩy xuất khẩu của công ty PACKEXPORT. . 60
2.1 Chỉ tiêu số lượng thị trường mới . . 60
2.2 Tốc độ tăng trưởng của KNXK . . . 61
3. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Công ty PACKEXPORT 61
3.1 Thu thập thông tin và xử lý thông tin. . . 62
3.2 Thu mua tại nguồn hàng ổn định. . . .62
3.3 Nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường nước ngoài. .66
4. Đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Công ty PACKEXPORT. 67
4.1 Những ưu điểm trong thúc đẩy xuất khẩu của Công ty PACKEXPORT 67
4.2 Những tồn tại trong thúc đẩy xuất khẩu của Công ty PACKEXPORT. 68
4.3 Nguyên nhân của những tồn tại. . . 69
Kết luận chương II. . . . 73
Chương 3: một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty Packexport.
I. Những thời cơ và thách thức đối với việc thúc đẩy xuất khẩu
hàng nông sản của Công ty PACKEXPORT. . .75
1. Những thời cơ đối với Công ty PACKEXPORT. .75
2. Những thách thức đối với Công ty PACKEXPORT. 76
II. Một số giải pháp kiến nghị để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản
của Công ty PACKEXPORT. 78
1. Đối với công ty. . .79
1.1 Tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại. 79
1.2 Đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng thị trường. 81
1.3 Tăng cường huy động các nguồn vốn. . 83
1.4 Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu. 84
1.5 Nâng cao trình độ chuyên môn cho CBCNV. .86
1.6 Hoàn thiện cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh. . 88
2. Một số kiến nghị với Nhà nước. . 88
2.1 Đổi mới và hoàn thiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu nông sản. . 89
2.2 Tăng cường hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến nông sản. 94
Kết luận chương III. .96
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Công ty (là đại lý lớn), liên kết để hạn chế số lượng và thu mua.
Ngoài mảng sản xuất và kinh doanh trong vài năm gần đây công ty còn phát triển thêm mảng dịch vụ. Công ty đã tận dụng cơ sở vật chất của công ty để cho thuê (tổng kho Cổ Loa, dãy kiốt Pháp Vân...).
Những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu của Công ty PACKEXPORT.
Dựa vào những nhân tố thuộc môi trường vi mô có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy xuất khẩu như đã phân tích ở trên, ta thấy đối với công ty PACKEXPORT các nhân tố đó được thể hiện thành những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty. Những đặc điểm này có thể tạo điều kiện thuận lợi cũng như gây ra những khó khăn nhất định cho công ty trong hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của mình. Những đặc điểm đó bao gồm: Đặc điểm về lao động, đặc điểm về tài chính, đặc điểm về sản phẩm của công ty…
Đặc điểm về cơ cấu lao động của Công ty PACKEXPORT.
Qua bảng số liệu dưới đây có thể thấy rằng đội ngũ lao động của Công ty tăng đều trong ba năm, tốc độ tăng trưởng bình quân là 11,07%. Trong đó, số lao động tham gia vào công tác xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng từ 19% - 21% tổng số lao động cũng tăng đều qua các năm, tốc độ tăng trưởng bình quân là 15,96%. Ta thấy, tốc độ tăng trưởng bình quân của số lao động tham gia vào công tác xuất nhập khẩu cao hơn so với tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng số lao động trong Công ty. Điều này chứng tỏ cơ cấu lao động của Công ty đang chuyển dịch sang mảng hoạt động xuất nhập khẩu. Số lao động tham gia hoạt động xuất nhập khẩu tăng tạo điều kiện cho hoạt động này được chuyên môn hoá hơn.
Số lao động trực tiếp tham gia là những người làm việc ở các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, họ là những người trực tiếp nghiến cứu thị trường, lập kế hoạch xuất khẩu, tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu với các đối tác nước ngoài, tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký. Số lao động này có trình độ từ đại học trở lên và phần lớn đều trong độ tuổi 18-30. Số lao động tham gia gián tiếp vào công tác xuất nhập khẩu là những người làm ở các bộ phận có liên quan, hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu như tài chính, vận chuyển, bảo quản và lưu giữ hàng hoá...
Bảng 3: Tình hình sử dụng lao động của công ty PACKEXPORT.
Đơn vị: người.
Chỉ tiêu phân bổ
Lao động
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số lượng
TT(%)
Số lượng
TT(%)
Số lượng
TT(%)
Tổng số lao động
244
100
251
100
298
100
Phân bổ theo giới tính.
- Nam
- Nữ
179
65
73,36
26,64
182
69
72,51
27,49
189
109
63,42
36,58
Phân bổ theo trình độ.
- Đại học và trên đại học.
- Trung cấp, cao đẳng.
- PTTH, PTCS.
62
35
157
25,41
14,34
60,25
64
37
150
25,50
14,74
59,76
74
44
180
24,83
14,77
60,40
Số lao động tham gia vào công tác XNK.
- Trực tiếp.
- Gián tiếp.
47
31
16
19,26
12,70
6,56
52
34
18
20,72
13,55
7,17
62
42
20
20,80
14,09
6,71
Nguồn: Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp của Công ty PACKEXPORT.
Với đặc điểm lao động như đã phân tích ở trên sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho Công ty trong hoạt động thúc đẩy xuất khẩu. Tuy nhiên, đội ngũ lao động này vẫn còn thụ động trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng nước ngoài, nghiên cứu mở rộng thêm mặt hàng xuất khẩu. Họ chỉ đơn thuần tiến hành xuất khẩu theo đơn đặt hàng của người nước ngoài. Vì thế nên kim ngạch xuất khẩu chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty. Năm 2002 chỉ chiếm 14,36% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty.
5.2 Đặc điểm về tài chính của Công ty PACKEXPORT.
Ngoài số vốn được ngân sách Nhà Nước cấp công ty còn được bổ xung từ lợi nhuận tuy không nhiều lắm. Qua bảng số liệu dưới đây ta thấy tổng số vốn của công ty năm 2001 tăng lên 2,55% so với năm 2000 và năm 2002 tiếp tục tăng 5,48% so với năm 2001. Tỷ trọng tài sản lưu động chiếm ngày càng lớn trong tổng tài sản của Công ty năm 2000 tài sản lưu động của Công ty là 29.047.312.193 đồng chiếm 74,28% đến năm 2002 là 33.235.582.000 đồng chiếm 78,0%.
Ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng rất lớn trong kết cấu tài sản, đây là xu thế tất yếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.Vì tài sản lưu động có khả năng thanh toán cao nên nó giúp cho Công ty mở rộng vốn kinh doanh của mình. Còn tài sản cố định của Công ty lại có chiều hướng giảm năm 2002 giảm 760.223.091 đồng so với năm 2000 tương ứng với tốc độ tăng trưởng bình quân là -37,50%.
Bảng 4: Cơ cấu vốn của công ty PACKEXPORT.
Đơn vị Triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
Tổng số vốn
39.389
100
40.394
100
42.607
100
1
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
10.132
25,72
9.111
22,56
9.372
22,0
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
29.257
74,28
31.283
77,44
33.235
78,0
2
Nguồn vốn chủ sở hữu
26.823
68,10
26.698
66,09
26.645
62,54
Nợ phải trả
12.566
31,90
13.696
33,91
15.962
37,46
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán.
Bên cạnh đó nợ phải trả của Công ty ngày càng tăng năm 2002 đã chiếm tới 37,46% tổng số vốn của Công ty và nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng giảm năm 2000 chiếm 68,10% đến năm 2002 giảm xuống chỉ còn 62,54%. Điều này chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của Công ty giảm xút, đây là một sức ép lớn và là mối đe doạ thường xuyên đối với hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nói riêng của Công ty. Khi thị trường có những biến động bất ngờ Công ty sẽ rất khó làm chủ tình thế và bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh xuất khẩu do khả năng tự chủ về tài chính của Công ty bị giảm xút. Chính vì vậy nó có ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của Công ty.
5.4 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty.
Các mặt hàng nông sản như: Gạo, lạc, cà phê, quế, cao su... là những hàng hoá thiết yếu đối với đời sống và sản xuất của mỗi quốc gia. Cho nên đa số các nước trên thế giới đều trực tiếp hoạch định các chính sách can thiệp vào sản xuất, xuất khẩu lương thực và nước nào cũng chú trọng chính sách dự trữ quốc gia và bảo hộ nông nghiệp, coi an ninh lương thực là vấn đề cấp bách.
Mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng có tính chiến lược, do vậy đại bộ phận buôn bán hàng nông sản quốc tế được thực hiện thông qua hiệp định giữa các Nhà nước mang tính dài hạn.
Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ.
Hàng nông sản chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố khí hậu, thời tiết.
Chất lượng hàng nông sản sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng. Chính vì vậy nó luôn là yếu tố đầu tiên được người tiêu dùng quan tâm.
Đối với hàng nông sản, khâu bảo quản và chế biến rất quan trọng vì: Giá cả hàng nông sản xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào chất lượng. Chất lượng hàng nông sản không những phụ thuộc vào khâu sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào khâu bảo quản và chế biến. Chính vì vậy, để nâng cao giá hàng nông s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D thúc đẩy hoạt động liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp Luận văn Sư phạm 0
H thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh bất động sản tại Công ty xây dựng số 4 Luận văn Kinh tế 0
G thúc đẩy hoạt động kinh doanh dịch vụ cho nhà chung cư cao tầng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Dịch vụ nhà ở và khu đô thị - Xí nghiệp 1 Luận văn Kinh tế 0
P Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông thủy sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc dưới tác động của Chương trình thu hoạch sớm Khoa học Tự nhiên 0
N Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương Khoa học Tự nhiên 0
L Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh bất động sản ở Công ty xây dựng số 4 Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty cổ phần May Lê Trực” Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top