a_v_c_e_s_k
New Member
Download Đề án Thị trường chứng khoán Việt Nam và giải pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán
Mục lục
Lời nói đầu 4
Nội dung đề tài 6
Phần 1: Lý thuyết chung về chứng khoán và thị trường chứng khoán 6
I. Chứng khoán 6
1. Khái niệm 6
2. Một số loại chứng khoán cơ bản 6
2.1 Cổ phiếu 6
2.2 Trái phiếu 7
2.3 Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán 8
II. Thị trường chứng khoán 9
1. Khái niệm 9
2. Chức năng 9
2.1 Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế 9
2.2 Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng 10
2.3 Tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán 10
2.4 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp 11
2.5 Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô 11
3. Các chủ thể tham gia thị trường 11
3.1 Nhà phát hành 11
3.2 Nhà đầu tư 12
3.3 Các công tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 12
3.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 13
4. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán 15
4.1 Nguyên tắc công khai 15
4.2 Nguyên tắc đấu giá 15
4.3 Nguyên tắc trung gian 16
5. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán 16
5.1 Căn cứ vào sự luân chuyển nguồn vốn 16
5.2 Căn cứ vào cách hoạt động của thị trường 17
5.3 Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường 18
Phần 2: Thị trường chứng khoán Việt Nam 18
I. Khái quát chung về thị trường chứng khoán Việt Nam 18
1. Sự cần thiết phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 18
2. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua 19
II. Thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 21
1. Thuận lợi 22
2. Khó khăn 22
III. Một số nhận định của các nhà đầu tư về thị trường chứng khoán Việt Nam 24
IV. Một số giải pháp và ý kiến cá nhân để thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 26
1. Cổ phần hoá doanh nghiệp 26
1.1 Giải pháp cho các DN còn gặp khó khăn về tài chính và quản lý 26
1.2 Giải pháp cho vấn đề lao động dôi dư trong DN sau khi tiến hành CPH 29
1.3 Giải pháp cho những tồn tại trong vốn để xác định giá trị doanh nghiệp 30
2. Đẩy mạnh phát triển thị trường trái phiếu 32
2.1 Cải cách quy trình đấu thầu trái phiếu 32
2.2 Xây dựng một thị trường trái phiếu chính phủ (TPCP) chuyên biệt 33
3. Tăng cường vai trò của cơ quan quản lý chứng khoán 34
4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 34
5. Các tổ chức trung gian 35
Kết luận 36
Bảng chữ viết tắt 37
Danh mục tài liệu tham khảo 38
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
3.3.3 Các trung gian tài chính
Các trung gian tài chính khác cũng có thể trở thành các tổ chức kinh doanh chứng khoán khi nó mua chứng khoán nhằm mục đích đầu tư sinh lời. Chẳng hạn như các ngân hàng mua chứng khoán nhằm mục đích sinh lời, hơn nữa chứng khoán còn nhằm mục đích tạo tính thanh khoản cho các tàI sản của ngan hàng hay các công ty bảo hiẻm cũng vậy
3.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán
3.4.1 Cơ quan quản lý nhà nước
Cơ quan quản lý nhà nước được thành lập để quản lý hoạt động của thị trường chứng khoán có vai trò quan trọng nhất. Cơ quan này được thành lập với những tên gọi khác nhau, như tại Anh có uỷ ban đầu tư chứng khoán (SBI – securicties investment board ) hay tại Mỹ có uỷ ban chứng khoán và giao dịch chứng khoán ( SEC – securities and exchange commisson ). ở Việt Nam thì uỷ ban chứng khoán nhà nước được thành lập theo nghị định 75 của chính phủ ngày 28/11/96.
3.4.2 Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK)
Sở giao dịch chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán. Sở giao dịch được tổ chức thành 3 hình thức
Thứ nhất: SGDCK được tổ chức dưới hình thức “câu lạc bộ mini” hay được tổ chức theo chế độ hội viên. Đây là hình thức tổ chức SGDCK có tính chất tự phát. Trong hình thức này, các hội viên của SGDCK tự tổ chức và tự quản lý SGDCK theo pháp luật không có sự can thiệp của nhà nước. Các thành viên của SGDCK bầu ra hội đồng quản trị để quản lý và hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành.
Thứ hai: SGDCK được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần có cổ đông là công ty chứng khoán thành viên. SGDCK tổ chức dưới hình thức này hoạt động theo luật công ty cổ phần và chịu sự giám sát của một cơ quan chuyên môn về chứng khoán và thị trường chứng chứng khoán do chính phủ lập ra.
Thứ ba: SGDCK được tổ chức dưới dạng một công ty cổ phần nhưng có sự tham gia quản lý và điều hành của Nhà nước. Cơ cấu tổ chức, điều hành và quản lý cũng giống như hình thức công ty cổ phần nhưng trong thành phần hội đồng quản trị có một số thành viên do Uỷ ban chứng khoán quốc gia đưa vào, giám đốc điều hành SGDCK do ủy ban chứng khoán bổ nhiệm.
Thành viên của SGDCK có thể là cá nhân hay các công ty chứng khoán (còn gọi là công ty môi giới chứng khoán). Để trở thành thành viên của một SGDCK, công ty phải được cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cấp giấy phép hoạt động, phải có số vốn tối thiểu theo quy định và có những chuyên gia kinh tế, pháp lý đã được đào tạo về phân tích và kinh doanh chứng khoán, ngoài ra công ty còn phải thoả mãn yêu cầu của từng sở giao dịch riêng biệt. Một công ty chứng khoán có thể là thành viên của hai hay nhiều SGDCK, nhưng khi đã là thành viên của SGDCK (thị trường chứng khoán tập trung) thì không được là thành viên của thị trường phi tập trung (thị trường OTC) và ngược lại.
3.4.3 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán hoạt động với mục đích bảo vệ lợi ích cho các công ty thành viên nói riêng và cho toàn ngành chứng khoán nói chung. Hiệp hội này có một số các chức năng chính sau:
- Khuyến khích hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán.
- Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các quy định pháp luật về chứng khoán.
- Điều tra và giải quyết tranh chấp giữa các thành viên.
- Tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán.
3.4.4 Các tổ chức ký gửi và lưu kí chứng khoán
Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán là các tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành nghiệp vụ thanh toán bù trừ.
3.4.5 Các công ty dịch vụ máy tính chứng khoán
Các công ty này cung cấp mạng máy tính và điều hành, sửa chữa mạng máy tính cho các sở giao dịch, các công ty chứng khoán….
3.4.6 Các tổ chức tài trợ chứng khoán
3.4.7 Các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm
Các tổ chức này là các công ty chuyên đưa ra các đánh giá về tình hình và triển vọng của các công ty khác dưới dạng các hệ số tín nhiệm.
Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán
4.1 Nguyên tắc công khai
Theo nguyên tắc này tất cả các hoạt động của thị trường chứng khoan, các văn bản pháp luật, các tài liệu về các công ty niêm yết , báo cáo kết quả kinh doanh dưới hình thức bản cáo bạch của công ty này đều phải được công bố rộng rãi công khai không có sự che giấu thông tin.
4.2 Nguyên tắc đấu giá
Khi phát hành hay bán một số lượng lô lớn cổ phiếu thì phải thực hiện đấu giá trên thị trường
4.3 Nguyên tắc trung gian
Hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường đều được thực hiện thông qua các trung gian
Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, mỗi tiêu thức có một sự phân chia khác nhau.
5.1 Căn cứ vào sự luân chuyển nguồn vốn
Thị trường chứng khoán được phân làm hai loại
5.1.1 Thị trường cấp 1: là thị trường tài chính trong đó diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán đang phát hành hay chứng khoán mới phát hành lần đầu. Các loại hàng hoá như cổ phiếu, trái phiếu của công ty và của chính phủ khi mới phát hành đều được đem bán ở thị trường này. Việc mua bán chứng khoán trên thị trường cấp 1 thường được tiến hành thông qua các trung gian đó là ngân hàng. Ngân hàng này thường được xem như là ngân hàng đầu tư hay ngân hàng bảo hiểm cho việc phát hành thông qua việc bảo đảm giá cố định của chứng khoán trong qua trình phát hành
5.1.2 Thị trường cấp 2: là thị trường mua bán các chứng khoán đã phát hành. Khi một cá nhân mua chứng khoán ở thị trường cấp 2 thì cá nhân, người vừa bán nó nhận được tiền bán chứng khoán nhưng công ty phát hành chứng khoán lần đầu tiên không thu được tiền nữa. Một công ty mua được vốn chỉ khi chứng khoán đó được bán lần đầu trên thị trường cấp 1. Việc mua bán ở thị trường cấp 2 thường được thực hiện thông qua các công ty môi giới
Thị trường cấp 2 thực hiện 2 chức năng sau
Thứ nhất nó tạo điều kiện để bán chứng khoán nhằm thu tiền mặt tức là nó đảm bảo cho những chứng khoán này có tính lỏng thêm. Tính lỏng thêm của những chứng khoán làm chúng được ưa chuộng hơn và như thế là dễ dàng hơn cho công ty phát hành bán chúng ở thị trường cấp 1
Thứ hai thị trường cấp 2 xác định giá của chứng khoán mà công ty phát hành bán ở thị trường cấp 1. Những hãng mua các chứng khoán ở thị trường cấp một sẽ chỉ thanh toán cho công ty phát hành với giá mà họ cho rằng thị trường cấp 2 sẽ chấp nhận nó
5.2 Căn cứ vào cách hoạt động của thị trường
Thị trường cũng được chia làm 2 loại, đây cũng có thể coi là cách phân loại của thị trường cấp 2
5.2.1 Thị trường tập trung ( sở giao dịch chứng khoán )
Là nơi mà người mua và bán (hay các đại lý môI giới của họ) gặp nhau tại một vị trí trung tâm để tiến hành mua bán. Ví dụ ...
Download Đề án Thị trường chứng khoán Việt Nam và giải pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán miễn phí
Mục lục
Lời nói đầu 4
Nội dung đề tài 6
Phần 1: Lý thuyết chung về chứng khoán và thị trường chứng khoán 6
I. Chứng khoán 6
1. Khái niệm 6
2. Một số loại chứng khoán cơ bản 6
2.1 Cổ phiếu 6
2.2 Trái phiếu 7
2.3 Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán 8
II. Thị trường chứng khoán 9
1. Khái niệm 9
2. Chức năng 9
2.1 Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế 9
2.2 Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng 10
2.3 Tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán 10
2.4 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp 11
2.5 Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô 11
3. Các chủ thể tham gia thị trường 11
3.1 Nhà phát hành 11
3.2 Nhà đầu tư 12
3.3 Các công tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 12
3.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 13
4. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán 15
4.1 Nguyên tắc công khai 15
4.2 Nguyên tắc đấu giá 15
4.3 Nguyên tắc trung gian 16
5. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán 16
5.1 Căn cứ vào sự luân chuyển nguồn vốn 16
5.2 Căn cứ vào cách hoạt động của thị trường 17
5.3 Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường 18
Phần 2: Thị trường chứng khoán Việt Nam 18
I. Khái quát chung về thị trường chứng khoán Việt Nam 18
1. Sự cần thiết phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 18
2. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua 19
II. Thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 21
1. Thuận lợi 22
2. Khó khăn 22
III. Một số nhận định của các nhà đầu tư về thị trường chứng khoán Việt Nam 24
IV. Một số giải pháp và ý kiến cá nhân để thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 26
1. Cổ phần hoá doanh nghiệp 26
1.1 Giải pháp cho các DN còn gặp khó khăn về tài chính và quản lý 26
1.2 Giải pháp cho vấn đề lao động dôi dư trong DN sau khi tiến hành CPH 29
1.3 Giải pháp cho những tồn tại trong vốn để xác định giá trị doanh nghiệp 30
2. Đẩy mạnh phát triển thị trường trái phiếu 32
2.1 Cải cách quy trình đấu thầu trái phiếu 32
2.2 Xây dựng một thị trường trái phiếu chính phủ (TPCP) chuyên biệt 33
3. Tăng cường vai trò của cơ quan quản lý chứng khoán 34
4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 34
5. Các tổ chức trung gian 35
Kết luận 36
Bảng chữ viết tắt 37
Danh mục tài liệu tham khảo 38
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
qua các chủ sở hữu quỹ hay huy động trên thị trường thông qua phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư. Trên cơ sở số vốn đó và với phân tích của các chuyên gia chứng khoán quỹ đầu tư chứng khoán với lô lớn3.3.3 Các trung gian tài chính
Các trung gian tài chính khác cũng có thể trở thành các tổ chức kinh doanh chứng khoán khi nó mua chứng khoán nhằm mục đích đầu tư sinh lời. Chẳng hạn như các ngân hàng mua chứng khoán nhằm mục đích sinh lời, hơn nữa chứng khoán còn nhằm mục đích tạo tính thanh khoản cho các tàI sản của ngan hàng hay các công ty bảo hiẻm cũng vậy
3.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán
3.4.1 Cơ quan quản lý nhà nước
Cơ quan quản lý nhà nước được thành lập để quản lý hoạt động của thị trường chứng khoán có vai trò quan trọng nhất. Cơ quan này được thành lập với những tên gọi khác nhau, như tại Anh có uỷ ban đầu tư chứng khoán (SBI – securicties investment board ) hay tại Mỹ có uỷ ban chứng khoán và giao dịch chứng khoán ( SEC – securities and exchange commisson ). ở Việt Nam thì uỷ ban chứng khoán nhà nước được thành lập theo nghị định 75 của chính phủ ngày 28/11/96.
3.4.2 Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK)
Sở giao dịch chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán. Sở giao dịch được tổ chức thành 3 hình thức
Thứ nhất: SGDCK được tổ chức dưới hình thức “câu lạc bộ mini” hay được tổ chức theo chế độ hội viên. Đây là hình thức tổ chức SGDCK có tính chất tự phát. Trong hình thức này, các hội viên của SGDCK tự tổ chức và tự quản lý SGDCK theo pháp luật không có sự can thiệp của nhà nước. Các thành viên của SGDCK bầu ra hội đồng quản trị để quản lý và hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành.
Thứ hai: SGDCK được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần có cổ đông là công ty chứng khoán thành viên. SGDCK tổ chức dưới hình thức này hoạt động theo luật công ty cổ phần và chịu sự giám sát của một cơ quan chuyên môn về chứng khoán và thị trường chứng chứng khoán do chính phủ lập ra.
Thứ ba: SGDCK được tổ chức dưới dạng một công ty cổ phần nhưng có sự tham gia quản lý và điều hành của Nhà nước. Cơ cấu tổ chức, điều hành và quản lý cũng giống như hình thức công ty cổ phần nhưng trong thành phần hội đồng quản trị có một số thành viên do Uỷ ban chứng khoán quốc gia đưa vào, giám đốc điều hành SGDCK do ủy ban chứng khoán bổ nhiệm.
Thành viên của SGDCK có thể là cá nhân hay các công ty chứng khoán (còn gọi là công ty môi giới chứng khoán). Để trở thành thành viên của một SGDCK, công ty phải được cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cấp giấy phép hoạt động, phải có số vốn tối thiểu theo quy định và có những chuyên gia kinh tế, pháp lý đã được đào tạo về phân tích và kinh doanh chứng khoán, ngoài ra công ty còn phải thoả mãn yêu cầu của từng sở giao dịch riêng biệt. Một công ty chứng khoán có thể là thành viên của hai hay nhiều SGDCK, nhưng khi đã là thành viên của SGDCK (thị trường chứng khoán tập trung) thì không được là thành viên của thị trường phi tập trung (thị trường OTC) và ngược lại.
3.4.3 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán hoạt động với mục đích bảo vệ lợi ích cho các công ty thành viên nói riêng và cho toàn ngành chứng khoán nói chung. Hiệp hội này có một số các chức năng chính sau:
- Khuyến khích hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán.
- Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các quy định pháp luật về chứng khoán.
- Điều tra và giải quyết tranh chấp giữa các thành viên.
- Tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán.
3.4.4 Các tổ chức ký gửi và lưu kí chứng khoán
Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán là các tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành nghiệp vụ thanh toán bù trừ.
3.4.5 Các công ty dịch vụ máy tính chứng khoán
Các công ty này cung cấp mạng máy tính và điều hành, sửa chữa mạng máy tính cho các sở giao dịch, các công ty chứng khoán….
3.4.6 Các tổ chức tài trợ chứng khoán
3.4.7 Các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm
Các tổ chức này là các công ty chuyên đưa ra các đánh giá về tình hình và triển vọng của các công ty khác dưới dạng các hệ số tín nhiệm.
Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán
4.1 Nguyên tắc công khai
Theo nguyên tắc này tất cả các hoạt động của thị trường chứng khoan, các văn bản pháp luật, các tài liệu về các công ty niêm yết , báo cáo kết quả kinh doanh dưới hình thức bản cáo bạch của công ty này đều phải được công bố rộng rãi công khai không có sự che giấu thông tin.
4.2 Nguyên tắc đấu giá
Khi phát hành hay bán một số lượng lô lớn cổ phiếu thì phải thực hiện đấu giá trên thị trường
4.3 Nguyên tắc trung gian
Hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường đều được thực hiện thông qua các trung gian
Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, mỗi tiêu thức có một sự phân chia khác nhau.
5.1 Căn cứ vào sự luân chuyển nguồn vốn
Thị trường chứng khoán được phân làm hai loại
5.1.1 Thị trường cấp 1: là thị trường tài chính trong đó diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán đang phát hành hay chứng khoán mới phát hành lần đầu. Các loại hàng hoá như cổ phiếu, trái phiếu của công ty và của chính phủ khi mới phát hành đều được đem bán ở thị trường này. Việc mua bán chứng khoán trên thị trường cấp 1 thường được tiến hành thông qua các trung gian đó là ngân hàng. Ngân hàng này thường được xem như là ngân hàng đầu tư hay ngân hàng bảo hiểm cho việc phát hành thông qua việc bảo đảm giá cố định của chứng khoán trong qua trình phát hành
5.1.2 Thị trường cấp 2: là thị trường mua bán các chứng khoán đã phát hành. Khi một cá nhân mua chứng khoán ở thị trường cấp 2 thì cá nhân, người vừa bán nó nhận được tiền bán chứng khoán nhưng công ty phát hành chứng khoán lần đầu tiên không thu được tiền nữa. Một công ty mua được vốn chỉ khi chứng khoán đó được bán lần đầu trên thị trường cấp 1. Việc mua bán ở thị trường cấp 2 thường được thực hiện thông qua các công ty môi giới
Thị trường cấp 2 thực hiện 2 chức năng sau
Thứ nhất nó tạo điều kiện để bán chứng khoán nhằm thu tiền mặt tức là nó đảm bảo cho những chứng khoán này có tính lỏng thêm. Tính lỏng thêm của những chứng khoán làm chúng được ưa chuộng hơn và như thế là dễ dàng hơn cho công ty phát hành bán chúng ở thị trường cấp 1
Thứ hai thị trường cấp 2 xác định giá của chứng khoán mà công ty phát hành bán ở thị trường cấp 1. Những hãng mua các chứng khoán ở thị trường cấp một sẽ chỉ thanh toán cho công ty phát hành với giá mà họ cho rằng thị trường cấp 2 sẽ chấp nhận nó
5.2 Căn cứ vào cách hoạt động của thị trường
Thị trường cũng được chia làm 2 loại, đây cũng có thể coi là cách phân loại của thị trường cấp 2
5.2.1 Thị trường tập trung ( sở giao dịch chứng khoán )
Là nơi mà người mua và bán (hay các đại lý môI giới của họ) gặp nhau tại một vị trí trung tâm để tiến hành mua bán. Ví dụ ...