rainbow_139
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu và cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (VIRASIMEX) - thực trạng và giải pháp
MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế, ngành đường sắt đã có những chuyển biến mạnh mẽ để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của thời đại và với điều kiện cơ sở vật chất còn cùng kiệt nàn lạc hậu, việc thực hiện nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt là rất cần thiết. Chính vì vậy, theo quyết định của bộ GTVT, công ty xuất nhập khẩu và cung ứng vật tư thiết bị đường sắt – VIRASIMEX ra đời với nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị, vật tư thiết bị đường sắt.
Những năm qua với chức năng nhiệm vụ của mình công ty đã thực hiện rất nhiều các hợp đồng nhập khẩu vật tư, thiết bị đường sắt góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của ngành. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện hợp đồng công ty khó tránh khỏi những khó khăn thách thức. Những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện hợp đồng luôn là mối quan tâm của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Là một sinh viên thực tập tại công ty, đứng trước mối quan tâm đó em mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu và cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (VIRASIMEX) - thực trạng và giải pháp”.
Chuyên đề gồm 3 phần chính:
I: Đặc điểm vật tư thiết bị đường sắt và vấn đề thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt.
II: Thực trạng thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt của công ty VIRASIMEX.
III: Giải pháp thực hiện tốt hơn các hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX.
Em xin chân thành Thank TS. Trần Hòe, các bác, cô chú và anh chị trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
CHƯƠNG 1:
VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT VÀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT
1.1 Vật tư thiết bị đường sắt và vai trò của nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt.
1.1.1 Vật tư thiết bị đường sắt
Vật tư thiết bị đường sắt là những vật tư thiết bị dùng để thay thế, lắp ráp đóng mới những phương tiện vận tải và cơ sở hạ tầng phục vụ trong ngành đường sắt.
Vật tư thiết bị đường sắt là hàng chuyện dụng chủ yếu phục vụ cho ngành đường sắt nên được sản xuất theo tiêu chuẩn kĩ thuật cao luôn đi kèm với bản vẽ kĩ thuật và bảo hành (thời hạn bảo hành là 12 tháng hay tính theo giờ tàu chạy). Tiêu chuẩn kĩ thuật của vật tư thiết bị đường sắt phải theo tiêu chuẩn chung của thế giới và theo tiêu chuẩn riêng của ngành đường sắt Việt Nam.
Vật tư thiết bị đường sắt phải liên tục kiểm tra và đại tu vì nếu không kiểm tra cẩn thận trước khi sử dụng sẽ gây nguy hiểm trong quá trình chuyên chở và ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người và tài sản. Hàng hoá trước khi về Việt Nam phải được kiểm định bởi công ty có uy tín và kinh nghiệm như SGS của Thuỵ Sĩ.
1.1.2 Vai trò của nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt
Nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của ngành đường sắt vì hoạt động nhập khẩu giúp chúng ta tiếp thu những công nghệ mới,tiên tiến tạo điều kiện cho ngành đường sắt hoà nhập cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thế giới.
Hơn nữa,nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt giúp chúng ta xây dựng được hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại hơn phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và là động lực rất lớn để phát triển nền kinh tế nước ta.
1.2 Hợp đồng vật tư thiết bị đường sắt và tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu đó
1.2.1 Khái niệm hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất khẩu hay hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng.
Trong hợp đồng không được chứa đựng bất cứ nội dung nào trái với pháp luật hiện hành của nước người bán, nước người mua và tập quán buôn bán thương mại quốc tế. Cụ thể, nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được quy định tại điều 50 của Luật Thương mại Việt Nam. Trong đó, tối thiều phải có những nội dung chủ yếu sau:
1. Tên hàng
2. Số lượng
3. Quy cách chất lượng
4. Giá cả
5. cách thanh toán
6. Địa điểm và thời gian giao nhận hàng
1.2.2. Hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt
Về cơ bản hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt vẫn giống các loại hợp đồng nhập khẩu khác về các điều khoản trong hợp đồng. Chỉ khác do vật tư thiết bị đường sắt là hàng hoá chuyên dụng đòi hỏi tiêu chuẩn kĩ thuật cao nên hợp đồng nhập khẩu luôn phải đi kèm với bản vẽ kĩ thuật. Và trong điều khoản về chất lượng luôn quy định rất chi tiết các thông số kĩ thuật mà công ty đặt hàng.
1.2.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt
Sau khi hợp đồng nhập khẩu đã được ký kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu với tư cách là một bên ký kết hợp đồng phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là một chuỗi các công việc phức tạp và mang tính tự nguyện cao, nó đòi hỏi người làm công tác phải đầy đủ kỹ năng nghiệp vụ TMQT. Đây cũng là giai đoạn phát sinh những mâu thuẫn và các vấn đề cần giải quyết.
Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu các đơn vị kinh doanh phải thực hiện các công việc sau:
1.2.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý nhập khẩu. Có hai loại giấy phép nhập khẩu là giấy phép nhập khẩu năm và giấy phép nhập khẩu chuyến.
Khi đối tượng thuộc phạm vi xin giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp phải xuất trình bộ hồ sơ xin phép gồm.
Đơn xin phép
Phiếu hạn ngạch
Bản sao hợp đồng
Các giấy tờ khác liên quan (nếu có)
Tuy nhiên, các mặt hàng nhập khẩu của công ty VIRASIMEX là những mặt hàng được ưu tiên nhập khẩu nên thuộc diện hàng hoá không phải xin giấy phép nhập khẩu.
1.2.3.2 Mở L/C
Hợp đồng nhập khẩu của công ty chủ yếu quy định thanh toán tiền hàng bằng L/C. Khi đó, một trong các việc đầu tiên mà bên nhập khẩu phải làm để thực hiện hợp đồng là việc mở L/C.
Thư tín dụng (L/C): là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu họ trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của L/C. Để mở được L/C, người nhập khẩu phải viết đơn xin mở L/C theo mẫu có sẵn của ngân hàng. Giấy xin mở L/C phải được kèm theo bản sao hợp đồng và giấy phép nhập khẩu được chuyển đến ngân hàng mà bên nhập khẩu xin mở L/C với hai uỷ nhiệm chi: một uỷ nhiệm chi để ký quỹ theo quy định về việc mở L/C và một uỷ nhiệm chi trả thủ tục phí cho ngân hàng về việc mở L/C.
Thời gian mở L/C thông thường được mở khoảng 15 đến 20 ngày trước khi đến thời hạn giao hang.
Nhìn chung, cách thanh toán bằng hình thức thư tín dụng chứng từ (L/C) đang là một trong các cách thanh toán được sử dụng rộng rãi nhất. Tuy vậy cũng có nhiều loại L/C, tuỳ theo tính chất quan hệ giữa hai bên để có thể lựa chọn hình thức thư tín dụng phù hợp nhất như: L/C trả ngay không huỷ ngang, L/C giáp lưng, L/C trả tiền sau hay L/C có thể chuyển nhượng được.
1.2.3.3 Thuê phương tiện vận tải
Trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế việc thuê phương tiện vận tải được tiến hành dựa vào các căn cứ sau:
Căn cứ vào điều kiện giao hàng của hợp đồng thương mại quốc tế . Nếu điều kiện giao hàng là CFR, CIP, DES, CPT, CIF, DDU, DDP thì người xuất khẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải. Còn nếu điều kiện giao hàng là EXW, FCA, FOB thì người nhập khẩu thuê phương tiện vận tải.
Căn cứ vào khối lượng hàng và đặc điểm hàng hoá: khi thuê phương tiện vận tải ta phải căn cứ vào khối lượng hàng hoá để tối ưu hoá tải trọng của phương tiện, từ đó tối ưu hoá được chi phí. Đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn phương tiện đảm bảo cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
Căn cứ vào điều kiện vận tải: đó là hàng rời hay hàng đóng container, là hàng hoà thông dụng hay hàng hoá đặc biệt. Vận chuyển trên tuyến đường bình thường hay tuyến đường đặc biệt, chuyên chở theo tuyến hay chuyên chở liên tục…
Ngoài ra căn cứ vào các điều kiện khác như: qui định mức tải trọng tối đa của phương tiện để đảm bảo an toàn cho hàng hoá, mức bốc dỡ,…
1.2.3.4 Mua bảo hiểm cho hàng hoá
Để đảm bảo phòng ngừa, giảm nhẹ các rủi ro tổn thất có thể xảy ra trên đường chuyên chở hàng hoá, đặc biệt hàng hoá chuyên chở bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro tổn thất. Vì vậy bảo hiểm đường biển là loại phổ biến nhất hiện nay trong ngoại thương. Để ký một hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm. Có ba điều kiện chính cần quan tâm ký kết hợp đồng bảo hiểm là:
Điều kiện bảo hiểm A: bảo hiểm mọi rủi ro
Điều kiện bảo hiểm B: bảo hiểm có tổn thất riêng
Điều kiện bảo hiểm C: bảo hiểm miễn tổn thất riêng
Cũng có một số điều kiện bảo hiểm như: vỡ rò rỉ, mất trộm,…Ngoài ra còn một số bảo hiểm đặc biệt như: bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo động…Tuỳ theo kế hoạch chuyên chở mà mua loại bảo hiểm năm hay mua loại bảo hiểm chuyến, tiến hành trả tiền hay lấy giấy bảo hiểm cho phù hợp.
Người ta dựa vào các đặc điểm sau để chọn cách mua bảo hiểm cho hàng hoá:
Tính chất hàng hoá
Tình trạng bao bì
Vị trí xếp hàng trên tàu
Loại tàu chuyên chở
Tình hình chính trị xã hội
1.2.3.5 Làm thủ tục hải quan
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, mọi hàng hoá khi đi qua cửa khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Đây là một trong những công cụ giúp nhà nước quản lý nhập khẩu và ngăn chặn gian lận thương mại.
Thủ tục hải quan gồm các thủ tục sau:
Lập tờ khai hải quan: Người nhập khẩu phải khai thật chi tiết lên tờ khai để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ. Nội dung của tờ khai gồm: loại hàng, tên hàng, số lượng, giá trị hàng, áp mã thuế…tờ khai hải quan được xuất trình kèm theo giấy phép nhập khẩu, hoá đơn, bảng kê khai chi tiết hàng hoá, hợp đồng nhập khẩu và giấy tờ khác có liên quan.
Xuất trình hàng hoá cho hải quan kiểm tra, hàng hoá phải được xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát, hải quan đối chiếu trong tờ khai đối với hàng hoá thực tế xem có khớp với nhau không về chủng loại, qui cách, số lượng, đơn giá, tổng giá trị, xuất sứ hàng hoá…
Thực hiện các qui định của hải quan:
VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT VÀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT 3
1.1 Vật tư thiết bị đường sắt và vai trò của nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt. 3
1.2 Hợp đồng vật tư thiết bị đường sắt và tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu đó 4
1.2.2. Hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt 5
1.2.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt 5
1.2.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu 7
Tuy nhiên, các mặt hàng nhập khẩu của công ty VIRASIMEX là những mặt hàng được ưu tiên nhập khẩu nên thuộc diện hàng hoá không phải xin giấy phép nhập khẩu. 7
1.2.3.2 Mở L/C 8
1.2.3.3 Thuê phương tiện vận tải 8
1.2.3.4 Mua bảo hiểm cho hàng hoá 9
1.2.3.5 Làm thủ tục hải quan 10
1.2.3.6 Nhận hàng 11
1.2.3.7 Kiểm tra hàng hoá 12
1.2.3.8 Thủ tục thanh toán 13
1.2.3.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có) 14
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt 15
1.3.1 Quản lý và định hướng của nhà nước 15
1.3.2. Môi trường kinh tế và sự biến động của thị trường 17
1.3.3 Hệ thống ngân hàng tài chính 17
1.3.4 Hệ thống giao thông vận tải và liên lạc 18
CHƯƠNG 2 19
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT (VIRASIMEX) 19
2.1 Giới thiệu khái quát công ty 19
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 19
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty 20
2.2. Thực trạng kinh doanh và ký kết các hợp đồng nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt 23
2.2.1. Thực trạng kinh doanh và kinh doanh nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt 23
2.2.1.1 Các lĩnh vực kinh doanh của công ty 23
2.2.1.2 Sản phẩm kinh doanh của Công ty 23
2.2.1.3 Thị trường của công ty 24
2.2.1.4 Hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư thiết bị của công ty 25
2.2.1.4.1 Giá trị các mặt hàng nhập khẩu 25
2.2.1.4.2. Thị trường nhập khẩu của Công ty 27
2.2.2. Thực trạng ký kết hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX 28
2.3 Thực trạng thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX 31
2.3.2Quá trình tổ chức thực hiện các hợp đồng 32
2.3.2.1 Mở thư tín dụng (L/C) 32
2.3.2.2 Thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm cho hàng hoá 34
2.3.2.3 Làm thủ tục hải quan 35
2.3.2.4 Nhận hàng 36
2.3.2.5 Kiểm tra hàng hoá 37
2.3.2.6 Làm thủ tục thanh toán 37
2.3.2.7 Khiếu nại về hàng hoá 39
2.4 Những tranh chấp điển hình xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX 40
2.5 Đánh giá thực trạng thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX 41
2.6.1 Điểm mạnh 43
2.6.2 Điểm yếu 43
CHƯƠNG III 48
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT HƠN CÁC HỢP ĐỒNG 48
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VIRASIMEX 48
3.1. Mục tiêu kinh doanh nhập khẩu và yêu cầu đặt ra cho việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX. 48
3.1.1. Mục tiêu hoạt động nhập khẩu của công ty VIRASIMEX 48
3.1.2. Yêu cầu đặt ra cho việc thực hiện các hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX 49
3.2. Giải pháp thực hiện tốt hơn các hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX. 49
KẾT LUẬN 58
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế, ngành đường sắt đã có những chuyển biến mạnh mẽ để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của thời đại và với điều kiện cơ sở vật chất còn cùng kiệt nàn lạc hậu, việc thực hiện nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt là rất cần thiết. Chính vì vậy, theo quyết định của bộ GTVT, công ty xuất nhập khẩu và cung ứng vật tư thiết bị đường sắt – VIRASIMEX ra đời với nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị, vật tư thiết bị đường sắt.
Những năm qua với chức năng nhiệm vụ của mình công ty đã thực hiện rất nhiều các hợp đồng nhập khẩu vật tư, thiết bị đường sắt góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của ngành. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện hợp đồng công ty khó tránh khỏi những khó khăn thách thức. Những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện hợp đồng luôn là mối quan tâm của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Là một sinh viên thực tập tại công ty, đứng trước mối quan tâm đó em mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu và cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (VIRASIMEX) - thực trạng và giải pháp”.
Chuyên đề gồm 3 phần chính:
I: Đặc điểm vật tư thiết bị đường sắt và vấn đề thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt.
II: Thực trạng thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt của công ty VIRASIMEX.
III: Giải pháp thực hiện tốt hơn các hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX.
Em xin chân thành Thank TS. Trần Hòe, các bác, cô chú và anh chị trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
CHƯƠNG 1:
VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT VÀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT
1.1 Vật tư thiết bị đường sắt và vai trò của nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt.
1.1.1 Vật tư thiết bị đường sắt
Vật tư thiết bị đường sắt là những vật tư thiết bị dùng để thay thế, lắp ráp đóng mới những phương tiện vận tải và cơ sở hạ tầng phục vụ trong ngành đường sắt.
Vật tư thiết bị đường sắt là hàng chuyện dụng chủ yếu phục vụ cho ngành đường sắt nên được sản xuất theo tiêu chuẩn kĩ thuật cao luôn đi kèm với bản vẽ kĩ thuật và bảo hành (thời hạn bảo hành là 12 tháng hay tính theo giờ tàu chạy). Tiêu chuẩn kĩ thuật của vật tư thiết bị đường sắt phải theo tiêu chuẩn chung của thế giới và theo tiêu chuẩn riêng của ngành đường sắt Việt Nam.
Vật tư thiết bị đường sắt phải liên tục kiểm tra và đại tu vì nếu không kiểm tra cẩn thận trước khi sử dụng sẽ gây nguy hiểm trong quá trình chuyên chở và ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người và tài sản. Hàng hoá trước khi về Việt Nam phải được kiểm định bởi công ty có uy tín và kinh nghiệm như SGS của Thuỵ Sĩ.
1.1.2 Vai trò của nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt
Nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của ngành đường sắt vì hoạt động nhập khẩu giúp chúng ta tiếp thu những công nghệ mới,tiên tiến tạo điều kiện cho ngành đường sắt hoà nhập cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thế giới.
Hơn nữa,nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt giúp chúng ta xây dựng được hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại hơn phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và là động lực rất lớn để phát triển nền kinh tế nước ta.
1.2 Hợp đồng vật tư thiết bị đường sắt và tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu đó
1.2.1 Khái niệm hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất khẩu hay hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng.
Trong hợp đồng không được chứa đựng bất cứ nội dung nào trái với pháp luật hiện hành của nước người bán, nước người mua và tập quán buôn bán thương mại quốc tế. Cụ thể, nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được quy định tại điều 50 của Luật Thương mại Việt Nam. Trong đó, tối thiều phải có những nội dung chủ yếu sau:
1. Tên hàng
2. Số lượng
3. Quy cách chất lượng
4. Giá cả
5. cách thanh toán
6. Địa điểm và thời gian giao nhận hàng
1.2.2. Hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt
Về cơ bản hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt vẫn giống các loại hợp đồng nhập khẩu khác về các điều khoản trong hợp đồng. Chỉ khác do vật tư thiết bị đường sắt là hàng hoá chuyên dụng đòi hỏi tiêu chuẩn kĩ thuật cao nên hợp đồng nhập khẩu luôn phải đi kèm với bản vẽ kĩ thuật. Và trong điều khoản về chất lượng luôn quy định rất chi tiết các thông số kĩ thuật mà công ty đặt hàng.
1.2.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt
Sau khi hợp đồng nhập khẩu đã được ký kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu với tư cách là một bên ký kết hợp đồng phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là một chuỗi các công việc phức tạp và mang tính tự nguyện cao, nó đòi hỏi người làm công tác phải đầy đủ kỹ năng nghiệp vụ TMQT. Đây cũng là giai đoạn phát sinh những mâu thuẫn và các vấn đề cần giải quyết.
Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu các đơn vị kinh doanh phải thực hiện các công việc sau:
1.2.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý nhập khẩu. Có hai loại giấy phép nhập khẩu là giấy phép nhập khẩu năm và giấy phép nhập khẩu chuyến.
Khi đối tượng thuộc phạm vi xin giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp phải xuất trình bộ hồ sơ xin phép gồm.
Đơn xin phép
Phiếu hạn ngạch
Bản sao hợp đồng
Các giấy tờ khác liên quan (nếu có)
Tuy nhiên, các mặt hàng nhập khẩu của công ty VIRASIMEX là những mặt hàng được ưu tiên nhập khẩu nên thuộc diện hàng hoá không phải xin giấy phép nhập khẩu.
1.2.3.2 Mở L/C
Hợp đồng nhập khẩu của công ty chủ yếu quy định thanh toán tiền hàng bằng L/C. Khi đó, một trong các việc đầu tiên mà bên nhập khẩu phải làm để thực hiện hợp đồng là việc mở L/C.
Thư tín dụng (L/C): là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu họ trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của L/C. Để mở được L/C, người nhập khẩu phải viết đơn xin mở L/C theo mẫu có sẵn của ngân hàng. Giấy xin mở L/C phải được kèm theo bản sao hợp đồng và giấy phép nhập khẩu được chuyển đến ngân hàng mà bên nhập khẩu xin mở L/C với hai uỷ nhiệm chi: một uỷ nhiệm chi để ký quỹ theo quy định về việc mở L/C và một uỷ nhiệm chi trả thủ tục phí cho ngân hàng về việc mở L/C.
Thời gian mở L/C thông thường được mở khoảng 15 đến 20 ngày trước khi đến thời hạn giao hang.
Nhìn chung, cách thanh toán bằng hình thức thư tín dụng chứng từ (L/C) đang là một trong các cách thanh toán được sử dụng rộng rãi nhất. Tuy vậy cũng có nhiều loại L/C, tuỳ theo tính chất quan hệ giữa hai bên để có thể lựa chọn hình thức thư tín dụng phù hợp nhất như: L/C trả ngay không huỷ ngang, L/C giáp lưng, L/C trả tiền sau hay L/C có thể chuyển nhượng được.
1.2.3.3 Thuê phương tiện vận tải
Trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế việc thuê phương tiện vận tải được tiến hành dựa vào các căn cứ sau:
Căn cứ vào điều kiện giao hàng của hợp đồng thương mại quốc tế . Nếu điều kiện giao hàng là CFR, CIP, DES, CPT, CIF, DDU, DDP thì người xuất khẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải. Còn nếu điều kiện giao hàng là EXW, FCA, FOB thì người nhập khẩu thuê phương tiện vận tải.
Căn cứ vào khối lượng hàng và đặc điểm hàng hoá: khi thuê phương tiện vận tải ta phải căn cứ vào khối lượng hàng hoá để tối ưu hoá tải trọng của phương tiện, từ đó tối ưu hoá được chi phí. Đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn phương tiện đảm bảo cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
Căn cứ vào điều kiện vận tải: đó là hàng rời hay hàng đóng container, là hàng hoà thông dụng hay hàng hoá đặc biệt. Vận chuyển trên tuyến đường bình thường hay tuyến đường đặc biệt, chuyên chở theo tuyến hay chuyên chở liên tục…
Ngoài ra căn cứ vào các điều kiện khác như: qui định mức tải trọng tối đa của phương tiện để đảm bảo an toàn cho hàng hoá, mức bốc dỡ,…
1.2.3.4 Mua bảo hiểm cho hàng hoá
Để đảm bảo phòng ngừa, giảm nhẹ các rủi ro tổn thất có thể xảy ra trên đường chuyên chở hàng hoá, đặc biệt hàng hoá chuyên chở bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro tổn thất. Vì vậy bảo hiểm đường biển là loại phổ biến nhất hiện nay trong ngoại thương. Để ký một hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm. Có ba điều kiện chính cần quan tâm ký kết hợp đồng bảo hiểm là:
Điều kiện bảo hiểm A: bảo hiểm mọi rủi ro
Điều kiện bảo hiểm B: bảo hiểm có tổn thất riêng
Điều kiện bảo hiểm C: bảo hiểm miễn tổn thất riêng
Cũng có một số điều kiện bảo hiểm như: vỡ rò rỉ, mất trộm,…Ngoài ra còn một số bảo hiểm đặc biệt như: bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo động…Tuỳ theo kế hoạch chuyên chở mà mua loại bảo hiểm năm hay mua loại bảo hiểm chuyến, tiến hành trả tiền hay lấy giấy bảo hiểm cho phù hợp.
Người ta dựa vào các đặc điểm sau để chọn cách mua bảo hiểm cho hàng hoá:
Tính chất hàng hoá
Tình trạng bao bì
Vị trí xếp hàng trên tàu
Loại tàu chuyên chở
Tình hình chính trị xã hội
1.2.3.5 Làm thủ tục hải quan
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, mọi hàng hoá khi đi qua cửa khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Đây là một trong những công cụ giúp nhà nước quản lý nhập khẩu và ngăn chặn gian lận thương mại.
Thủ tục hải quan gồm các thủ tục sau:
Lập tờ khai hải quan: Người nhập khẩu phải khai thật chi tiết lên tờ khai để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ. Nội dung của tờ khai gồm: loại hàng, tên hàng, số lượng, giá trị hàng, áp mã thuế…tờ khai hải quan được xuất trình kèm theo giấy phép nhập khẩu, hoá đơn, bảng kê khai chi tiết hàng hoá, hợp đồng nhập khẩu và giấy tờ khác có liên quan.
Xuất trình hàng hoá cho hải quan kiểm tra, hàng hoá phải được xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát, hải quan đối chiếu trong tờ khai đối với hàng hoá thực tế xem có khớp với nhau không về chủng loại, qui cách, số lượng, đơn giá, tổng giá trị, xuất sứ hàng hoá…
Thực hiện các qui định của hải quan:
VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT VÀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT 3
1.1 Vật tư thiết bị đường sắt và vai trò của nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt. 3
1.2 Hợp đồng vật tư thiết bị đường sắt và tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu đó 4
1.2.2. Hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt 5
1.2.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt 5
1.2.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu 7
Tuy nhiên, các mặt hàng nhập khẩu của công ty VIRASIMEX là những mặt hàng được ưu tiên nhập khẩu nên thuộc diện hàng hoá không phải xin giấy phép nhập khẩu. 7
1.2.3.2 Mở L/C 8
1.2.3.3 Thuê phương tiện vận tải 8
1.2.3.4 Mua bảo hiểm cho hàng hoá 9
1.2.3.5 Làm thủ tục hải quan 10
1.2.3.6 Nhận hàng 11
1.2.3.7 Kiểm tra hàng hoá 12
1.2.3.8 Thủ tục thanh toán 13
1.2.3.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có) 14
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt 15
1.3.1 Quản lý và định hướng của nhà nước 15
1.3.2. Môi trường kinh tế và sự biến động của thị trường 17
1.3.3 Hệ thống ngân hàng tài chính 17
1.3.4 Hệ thống giao thông vận tải và liên lạc 18
CHƯƠNG 2 19
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT (VIRASIMEX) 19
2.1 Giới thiệu khái quát công ty 19
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 19
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty 20
2.2. Thực trạng kinh doanh và ký kết các hợp đồng nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt 23
2.2.1. Thực trạng kinh doanh và kinh doanh nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt 23
2.2.1.1 Các lĩnh vực kinh doanh của công ty 23
2.2.1.2 Sản phẩm kinh doanh của Công ty 23
2.2.1.3 Thị trường của công ty 24
2.2.1.4 Hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư thiết bị của công ty 25
2.2.1.4.1 Giá trị các mặt hàng nhập khẩu 25
2.2.1.4.2. Thị trường nhập khẩu của Công ty 27
2.2.2. Thực trạng ký kết hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX 28
2.3 Thực trạng thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX 31
2.3.2Quá trình tổ chức thực hiện các hợp đồng 32
2.3.2.1 Mở thư tín dụng (L/C) 32
2.3.2.2 Thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm cho hàng hoá 34
2.3.2.3 Làm thủ tục hải quan 35
2.3.2.4 Nhận hàng 36
2.3.2.5 Kiểm tra hàng hoá 37
2.3.2.6 Làm thủ tục thanh toán 37
2.3.2.7 Khiếu nại về hàng hoá 39
2.4 Những tranh chấp điển hình xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX 40
2.5 Đánh giá thực trạng thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX 41
2.6.1 Điểm mạnh 43
2.6.2 Điểm yếu 43
CHƯƠNG III 48
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT HƠN CÁC HỢP ĐỒNG 48
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VIRASIMEX 48
3.1. Mục tiêu kinh doanh nhập khẩu và yêu cầu đặt ra cho việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX. 48
3.1.1. Mục tiêu hoạt động nhập khẩu của công ty VIRASIMEX 48
3.1.2. Yêu cầu đặt ra cho việc thực hiện các hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX 49
3.2. Giải pháp thực hiện tốt hơn các hợp đồng nhập khẩu tại công ty VIRASIMEX. 49
KẾT LUẬN 58
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: