Alison_Blog
New Member
Download miễn phí Đề tài Thực tập chuyên ngành Kỹ Thuật Điện
LỜI MỞ ĐẦU 2
Tổng Quan Về Thực Tập Chuyên Ngành Kỹ Thuật Điện 3
1. Thành phần tham dự: 3
2. Thời gian: 3
3. Địa điểm: 3
4. Nội dung: 3
Phần I 4
NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN 4
1.Nhà máy thủy Điện Trị An: 4
Hình: Nhà máy thuỷ điện Trị An 4
Tổng quan về nhà máy : 4
2. Nhà Máy Thủy Điện Đa Nhim: 10
Phần II 13
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 13
Nhà máy nhiệt điện Bà Rịa 13
Phần III 17
CÔNG TY, XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN 17
1. Công ty thiết bị điện THIBIDI 17
2. Xí nghiệp Thành Mỹ (CADIVI) 21
Phần IV 32
VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN 32
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 32
KẾT LUẬN 37
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-03-13-de_tai_thuc_tap_chuyen_nganh_ky_thuat_dien.OUd6mlm3vo.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-3992/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ửa van sửa chữa và 4 van cửa sự cố. Nước được đưa vào tua bin theo 4 đường ống bằng bê tông cốt thép, tiết diện 6,5 x 7 m. Sau khi qua tua bin, nước theo kênh dẫn ra hạ lưu sông Đồng Nai.Kích thước tổng hợp của toà nhà máy là: 132,6 x 73 m được xây dựng từ cao trình -18 đến +42m.
Sơ đồ điện chính
Đấu nối điện được thực hiện bằng sơ đồ khối: Máy phát - Máy biến thế.
Hình: Trạm phân phối ngoài trời 220kV
Trạm phân phối ngoài trời 220kV được bố trí ở bờ phải kênh dẫn ra, được thực hiện theo sơ đồ: hai thanh cái làm việc và một thanh cái vòng, có 3 phát tuyến: 2 tuyến Trị An - Hóc Môn và 1 tuyến
Trị An - Long Bình.
Hệ thống tự dùng của nhà máy gồm 3 biến thế kiểu TMH- 4000/35-TI, công suất mỗi máy 4000kVA, điện áp 13,8/6,3 kV. từ KPY-6kV, các trạm biến thế 6,3/0,4kV cấp nguồn cho phụ tải toàn nhà máy.
Hệ thống điện một chiều 220 kV gồm 2 trạm ắc quy, dung lượng mỗi trạm 630Ah, dùng cho các mạch điều khiển, bảo vệ, tín hiệu và ánh sáng sự cố.
Ngoài ra còn có trạm phân phối ngoài trời 110kV liên kết với trạm 220kV qua máy biến áp tự ngẫu 63MVA - 220/110/6kV, cung cấp điện cho địa phương và nối kết với Thuỷ điện Thác Mơ bằng đường dây 110kV Trị An - Đồng Xoài. Ngoài ra còn 2 đường dây 110kV Trị An - Định Quán và Trị An - Tân Hoà đang khẩn trương thi công để đưa vào vận hành.
Các thiết bị tự động đảm bảo khởi động tổ máy và hoà điện vào lưới trong khoảng 40-60 giây.
Các tổ máy làm việc ở chế độ tự động điều chỉnh công suất hữu công và vô công.
Ngoài chế độ máy phát, Thuỷ điện Trị An được thiết kế để có thể chạy chế độ bù đồng bộ.
Máy phát được cung cấp dòng kích từ bằng các bộ chỉnh lưu Thyristor, theo nguyên lý tự kích song song.
Dòng kích từ định mức của máy phát là 1200 A.
HÌnh: Nhà máy điện Trị An
2. Nhà Máy Thủy Điện Đa Nhim:
Hình: Nhà máy thủy điện Đa Nhim
Nhà máy thủy điện Đa Nhim thuộc thôn Lâm Bình, xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.
Cảnh quan nhà máy thủy điện Đa Nhim
Công trình thuỷ điện Đa Nhim; Từ hồ chứa Đơn Duơng đến sông Đa Nhim với diện tích lưu vực 775 km2, dung tích hiệu dụng 156 triệu m3, nước được rẻ khỏi lưu vực bằng tunel có áp dài 5km về sông Krông Pha ở sường phía đông để phát điện. Công suất của nhà máy 160 MW (4 tổ máy, mỗi tổ có công suất 40 MW), điện lượng trung bình nhiều năm E0 = 1025 GWh. Công trình xây dựng hoàn
thành vào năm 1964 (khởi công xây dựng vào năm 1962).
Bốn tổ máy của nhà máy thủy điện Đa Nhim điều sử dụng turbin có trục nằm ngang. Mỗi tổ máy phát ra điện áp 13,2 kV, sau khi qua máy biến áp thành 230 kV hoà vào mạng quốc gia.
Mực nước chết của hồ so với mực nước biển là 1018m, nhưng để cho nhà máy vận hành tốt nhất thì mực nước của hồ là 1042m.
Nước từ hồ được đưa xuống nhà máy bằng 2 ống thuỷ lực, mỗi ống dài 1050m có đường kính 2m, gần đến nhà máy chia làm 4 ống cấp nước cho 4 tổ máy của nhà máy, mỗi ống có đường kính 1,5m.
Hiện nay để tăng sản lượng điện cung cấp cho khu vực cũng như hòa vào mạng quốc gia, đồng thời tận dụng nguồn nước xã của nhà máy thuỷ điện Đa Nhim, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam cho khởi công xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Sông Pha với công suất thiết kế là 7,5 MW.
Tình hình sản xuất Điện năm 2007
Ngày 15-08-2007
Sản lượng ngày: 3.686.975 Kwh.
Sản lượng tháng 08:
Kế hoạch: 10.000.000 Kwh
Thực hiện: 5.495.639 Kwh
Đạt: 50,45%
Sản lượng Quí 3:
Kế hoạch: 253.000.000 Kwh
Thực hiện: 168.407.049 Kwh
Đạt: 66,56%
Sản lượng năm 2007:
Kế hoạch: 669.000.000 Kwh
Thực hiện: 683.587.281 Kwh
Đạt: 102,18%
Turbine gáo sử dụng cho cột nước cao hơn 500m
Thông số Kỹ thuật Turbine
Mã số: ∑G-MEL-KOB-066
Trọng lượng đóng thùng: 460 Kg
Trọng lượng turbine: 340 Kg
Kích thước: 132x128x49 cm
Sản xuất tại Nhật Bản
Hình: Hồ nước nhà máy thủy điện Đa Nhim
Phần II
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
Nhà máy nhiệt điện Bà Rịa
Hình: Nhà máy nhiệt điên Bà Rịa Vũng Tàu
Nhà máy điện Bà Rịa thuộc địa phận ấp Hương Giang, phường Long Hương, thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - vũng Tàu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 90 Km vị phía Đông Nam và cách Thành phố Vũng Tàu 20 Km về phía Đông - Đông Bắc. Nhà máy được xây dựng trên diện tích 12,5 ha; được lắp đặt thiết bị hiện đại, tự động hóa cao.
Lịch sử phát triển của nhà máy
Giai đoạn 1992:
Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa đượcthành lập trực thuộc Nhà máy điện Chợ Quán (Công Ty Điện Lực 2) gồm 2 tổ máy Turbine khí Frame 5 chuyển từ An Lạc - Hải Phòng vào với tổng công suất thiết kế là 46,8MW và lần lượt được đưa vào vận hành, cung cấp điện lên lưới Quốc gia vào tháng 5/1992 & tháng 8/1992.
Giai đoạn 1993:
Tháng 10/1992 Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được mở rộng và lắp thêm 2 tổ máy Turbine khí Frame 6 công suất thiết kế là 37,5 MW. Nâng tổng suất thiết kế của Nhà máy lên 121,8MW và lần lượt được đưa vào vận hành trong tháng 1/1993.
Ngày 24/12/1992, Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được chuyển thành Nhà máy điện Bà Rịa trực thuộc Công Ty Điện Lực 2.
Giai đoạn 1994 - 1995
Tháng 9/1993 Nhà máy điện Bà Rịa đượclắp thêm 3 tổ máy Turbine khí Frame 6, nâng tổng suất thiết kế của Nhà máy lên 234,3MW và lần lượt được đưa vào vận hành từ tháng 1/1994 .
Đến tháng 4/1995, Nhà máy điện Bà Rịa chuyển về trực thuộc Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam.
Từ tháng 5/1995, Nhà máy điện Bà Rịa bắt đầu nhận nguồn khí đốt đầu tiên từ thềm lục địa Việt Nam để vận hành sản xuất điện. Lúc này, Nhà máy có thể vận hành ở cả 3 chế độ nhiên liệu: Dầu, Khí, Hỗn hợp Dầu & Khí.
Giai đoạn 1996 - 1999
Đầu năm 1996, Nhà máy điện Bà Rịa được lắp thêm 1 tổ máy Turbine khí Frame 6 và đưa vào vận hành trong tháng 5/1996.
Như vậy từ tháng 5/1996, Nhà máy điện Bà Rịa có tổng cộng 8 tổ máy Turbine khí bao gồm 2 tổ máy Turbine khí Frame 5 và 6 tổ máy Turbine khí Frame 6 với tổng công suất thiết kế của Nhà máy là 271,8MW và tổng công suất khả dụng khoảng 238MW.
Tháng 7/1997, EVN (Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam) triển khai thi công lắp đặt cụm chu trình hỗn hợp 306-1 (ST9).
Tháng 3 năm 1999, tổ máy ST9 có công suất 58 MW đã bắt đầu phát điện. Nâng tổng công suất thiết kế của Nhà máy là 329,8 MW.
Giai đoạn 2000 đến nay
Tháng 4 năm 2000 Tổng công ty điện lực Việt Nam cho phép triển khai lắp đặt cụm chu trình hỗn hợp 306-2 (ST10) với công suất thiết kế là 59,1MW.
Đầu năm 2002 phát điện cụm chu trình hỗn hợp 306-2 này.
Như vậy từ năm 2002, tổng công suất thiết kế của Nhà máy là 388,9MW.
Công suất khả dụng: 340MW
Số tổ máy: 8 tổ máy Turbine (gồm 6 tổ máy Turbine khí và 2 tổ máy Turbine hơi).
Sản lượng điện trung bình hàng năm: 2.500.000.000 Kwh.
Thông số kỹ thuật:
Các thông số cơ bản
Tổ máy
TBK GT1 (F5)
Tổ máy
TBK GT2 (F5)
Loại
MS-5001
MS-5001
Hãng chế tạo
John Nbrown Engineering
John Nbrown Engineering
Công suất cực đại thiết kế ở 30oC
21,15MW
21,15MW
Công suất khả dụng
17,5/18MW
17,5/18MW
Năm chế tạo
1979
1979
Năm lắp đặt
1980
1980
Số giờ vận hành đến nay
42021
44872
Nhiệt độ buồng đốt
800
800
Các sửa chữa lớn đã thực hiện
MO:1992
HGPI: 1993...