hoaxuongrong_1198
New Member
Link tải miễn phí luận văn
LỜI MỞ ĐẦU
Trắc địa là một ngành khoa học ra đời từ rất sớm khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Trong quá trình hình thành và phát triển nó góp phần đáng kể vào việc xây dựng tất cả các công trình cho nhân loại từ trước đển nay. Ngoài ra trắc địa còn đóng góp không nhỏ vào các lĩnh vực khác như quốc phòng an ninh, đo vẽ bản đồ, bình đồ… Ngày nay trắc địa là một ngành khoa học không thể thiếu trong công việc xây dựng đất nước ở bất cứ quốc gia nào.
Đối với việc xây dựng công trình thì không thể thiếu kiến thức trắc địa. Nó xuyên suốt trong quá trình từ thiết kế đến thi công và quản lý sử dụng công trình. Trong giai đoạn qui hoạch tùy theo qui hoạch tổng thể hay qui hoạch chi tiết mà người ta sử dụn g bản đồ địa hình tỉ lệ thích hợp nhằm vạch các phương án qui hoạch cụ thể nhằm khai thác và sử dụng công trình. Trong giai đoạn khảo sát thiết kế, trắc địa tiến hành lập lưới khống chế trắc địa, đo vẽ bản đồ, bình đồ và mặt cắt địa hình phục vụ việc chọn vị trí, lập các phương án xây dựng và thiết kế công trình. Trong giai đoạn thi công, trắc địa tiến hành xây dựng lưới trắc địa công trình để bố trí công trình theo đúng thiết kế, kiểm tra theo dõi quá trình thi công đo biến dạng và đo vẽ công trình. Trong quá trình quản lý và khai thác công trình, trắc địa tiến hành đo các thông số biến dạng của công trình như độ lún, độ nghiêng, độ chuyển vị công trình. Từ các thông số đó kiểm tra công tác khảo sát thiết kế, đánh giá mức độ ổn định của công trình và chất lượng thi công công trình.
Đối với sinh viên thì môn trắc địa là môn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản về trắc địa như: mặt thủy chuẩn, hệ tọa độ địa lý, các phương pháp đo các yếu tố cơ bản trong trắc địa… Với các kiến thức này sẽ phục vụ đắc lực cho sinh viên trong suốt quá trình học tập và công tác sau này.
Bên cạnh học lý thuyết trên lớp đi đôi với đó là công tác thực tập. Thực tập giúp sinh viên nắm rõ lý thuyết hơn và qua đó nâng cao kỹ năng làm việc khi tiếp cận thực tế. Đối với thực tập trắc địa giúp chúng ta biết các đo đạc các yếu tố cơ bản như đo góc, đo cạnh, đo cao và thiết lập lưới khống chế trắc địa. Qua đó giúp sinh viên củng cố lý thuyết và nâng cao thực hành trong quá trình tiếp cận thực tế.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 1
Đối với sinh viên Trường ĐH GTVT TPHCM công tác thực hành được nhà trường chú trọng. Dưới sự hướng dẫn của thầy Hồ Việt Dũng – Giảng viên khoa Công Trình đã chia lớp thành nhiều nhóm tiến hành đo đạc các yếu tố trắc địa cơ bản. Khu vực tiến hành thực tập là khuôn viên Trường ĐH GTVT TPHCM. Nôi dung thực tập gồm hai phần: Công tác ngoại nghiệp bao gồm đo các yếu tố trắc địa cơ bản: đo góc bằng, đo cao, đo dài và Công tác nội nghiệp bao gồm: bình sai lưới khống chế và bình sai độ cao, vẽ bình đồ trường ĐH GTVT TPHCM ( 1/200). Sau khi hoàn thành các nội dung trên sinh viên thiến hành báo cáo và bảo vệ với giảng viên. Qua việc thực hiện các nội dung trên giúp cho sinh viên được làm quen với công tác của người kỹ sư sau này. Và qua đó giúp sinh viên nâng cao kiến thức đã được học và tiếp thu kỹ năng thực hành trong công tác đo đạc trắc địa.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ:
Môn học Thực tập trắc địa tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khảo sát địa hình bằng các công cụ trắc địa và thể hiện địa hình, địa vật lên bản đồ. Từ đó nắm vững được các điều kiện địa hình, củng cố các kiến thức lí thuyết đã học trong Trắc địa đại cương và nâng cao kĩ năng thực hành.
II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP:
Thời gian thực tập : Từ 25/7 dến 28/8/2011
Địa điểm thực tập : Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp HCM
công cụ : 1 máy kinh vỹ kỹ thuật, 1 máy thủy bình , 2 cây tiêu, 2 mire, 1 thước dây.
III. NỘI DUNG THỰC TẬP:
A. LÀM QUEN VỚI MÁY KINH VỸ
1. Nội dung:
- Tập trung, tổ chức sinh viên.
- Giới thiệu về máy kinh vỹ, hướng dẫn thao tác trên máy:
o Giới thiệu các bộ phận của máy, các ốc điều chỉnh.
o Định tâm-cân bằng, ngắm mục tiêu, đọc số vành độ đứng, vành độ ngang.
2. Dụng cụ: Máy kinh vỹ kỹ thuật
3. Phương pháp đặt máy:
3.1 Khái niệm:
Đặt máy bao gồm định tâm và cân bằng máy.
Định tâm: đưa trục quay của máy đi qua điểm định trước (đối với đo góc bằng đó là điểm góc của lưới đường chuyền).
Cân bằng máy: làm cho trục quay của máy kinh vỹ thẳng đứng (vuông góc với mặt thủy chuẩn).
Định tâm và cân bằng phải được tiến hành gần như cùng lúc sau cho khi trục máy vừa đi qua tâm thì nó cũng vừa vuông góc với mặt thủy chuẩn.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 3
3.2 Thao tác:
- Đặt sơ bộ chân máy: Mở khóa chân máy, kéo chân máy cao tầm ngang ngực, đóng khóa chân máy. Dùng tay giữ 2 chân máy, 1 chân đá chân máy từ từ choãi ra tạo thành tam giác gần đều, sơ bộ đặt bàn đặt máy nằm ngang và tâm của nó nằm ngay bên trên điểm cần đặt máy.
- Đặt máy lên chân máy, tiếp tục cân bằng sơ bộ, cân bằng chính xác:
Đặt máy lên trên chân máy, siết vừa phải ốc giữ để cố định máy trên chân. Nhìn vào ống ngắm định tâm, xê dịch cả 3 chân máy để thấy ảnh của điểm cần đặt máy.
Nhìn vào bọt thủy tròn trên máy, mở khóa và điều chỉnh nhẹ mỗi chân máy để bọt thủy di chuyển vào giữa.
Lại nhìn vào ống định tâm: Nếu lệch tâm ít ta nới lỏng ốc cố định máy, dịch chuyển nhẹ để máy vào đúng tâm. Nếu lệch tâm nhiều ta phải dịch chuyển cùng lúc 3 chân máy để máy đúng tâm.
- Tiếp tục đặt máy chính xác: xoay máy để bọt thủy dài nằm trên đường nối 2 ốc cân bằng máy, điều chỉnh 2 ốc cân bằng đó để bọt thủy dài vào giữa. Xoay máy đi 90o, điều chỉnh ốc cân còn lại để bọt thủy vào giữa. Lặp lại quá trình trên đồng thời kiểm tra điều kiện định tâm để hoàn tất việc đặt máy.
4.Bắt mục tiêu:
- Xoay máy theo trục ngang (chú ý ốc khóa chuyển động ngang)
- Xoay máy theo mặt phẳng thẳng đứng (chú ý ốc khóa chuyển động đứng).
- Dùng ốc ngắm sơ bộ bắt mục tiêu.
- Sau khi khóa các chuyển động (ngang hay đứng), dùng ốc vi động để bắt chính xác mục tiêu, căn cứ vào hệ chỉ ngắm. Để thấy rõ ảnh của vật: sau khi bắt mục tiêu sơ bộ, điều chỉnh ốc điều ảnh để nhìn thấy rõ ảnh của hệ chỉ ngắm, điều chỉnh kính mắt để đưa ảnh lên mặt phẳng hệ chỉ ngăm, thấy rõ ảnh vật cần ngắm.
5.Đọc số trên bàn độ ngang:
- Vị trí đọc số bàn độ ngang nằm phía trên so với vị trí đọc số bàn độ đứng.
- Số đọc hiện trên màn hình bàn độ là giá trị đo được.
1. Nội dung:
Thực hiện đo góc bằng của 8 điểm trạm đo, cần tối thiểu 3 người (1 đọc số, 1 ghi sổ, 1 cầm tiêu).
2. công cụ :
Máy kinh vỹ , 1 cây tiêu,
3. Phương pháp: đo đơn giản 1 lần đo (nửa lần đo thuận kính và nửa lần đo đảo kính)
- Đặt máy tại 1 trạm cần đo góc bằng rồi ngắm về 2 trạm kế đó để đo góc trong đa giác đường chuyền.
- Đặt máy tại trạm cần đo (định tâm và cân bằng máy), điều chỉnh kính ngắm bắt điểm thấp nhất của tiêu bên trái (tiêu A), đọc số trên bàn độ ngang a1, ghi sổ. Xoay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu bên phải (tiêu B), đọc số trên bàn độ ngang b¬1, ghi sổ. Đảo kính, ngắm B_đọc số b2, xoay cùng chiều kim đồng hồ ngắm A_đọc số a2.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 5
Mẫu sổ đo góc bằng: xem bảng
ĐO DÀI LƯỚI KHỐNG CHẾ
1. Nội dung: Đo chiều dài các cạnh giữa các trạm đo
2. Dụng cụ: Thước dây, sào tiêu và fiches.
3. Phương pháp: đo dài bằng thước dây một lần đo (nửa lần đo đi và nửa lần đo về).
3 người: 1 trước, 1 sau, 1 ghi sổ.
Đặt hai sào tiêu tại A và B để đánh dấu mục tiêu ngắm. Người sau cắm tại A 1 thẻ đồng thời đặt vạch 0 của thước tại A, điều khiển cho người trước đặt thước nằm trên đường thẳng AB. Khi thước đã đúng hướng, cả hai đều căng thước cho thước nằm ngang (vạch 0m phải trùng với A), người trước đánh dấu vạch 30m xuống đất bằng cách cắm tại đó. Người sau nhổ thẻ tại A, người trước để lại cây thẻ vừa cắm rồi cùng tiến về B. đến cây thẻ do người trước cắm, người sau ra hiệu cho người trước đứng lại. Các thao tác đo được lặp lại như trên cho đến lúc điểm B. thông thường đoạn cuối ngắn hơn chiều dài thước nên người trước căn cứ vào điểm B để đọc đoạn lẻ trên thước và ghi vào sổ đo.
Mẫu sổ đo dài: xem bảng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Trắc địa là một ngành khoa học ra đời từ rất sớm khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Trong quá trình hình thành và phát triển nó góp phần đáng kể vào việc xây dựng tất cả các công trình cho nhân loại từ trước đển nay. Ngoài ra trắc địa còn đóng góp không nhỏ vào các lĩnh vực khác như quốc phòng an ninh, đo vẽ bản đồ, bình đồ… Ngày nay trắc địa là một ngành khoa học không thể thiếu trong công việc xây dựng đất nước ở bất cứ quốc gia nào.
Đối với việc xây dựng công trình thì không thể thiếu kiến thức trắc địa. Nó xuyên suốt trong quá trình từ thiết kế đến thi công và quản lý sử dụng công trình. Trong giai đoạn qui hoạch tùy theo qui hoạch tổng thể hay qui hoạch chi tiết mà người ta sử dụn g bản đồ địa hình tỉ lệ thích hợp nhằm vạch các phương án qui hoạch cụ thể nhằm khai thác và sử dụng công trình. Trong giai đoạn khảo sát thiết kế, trắc địa tiến hành lập lưới khống chế trắc địa, đo vẽ bản đồ, bình đồ và mặt cắt địa hình phục vụ việc chọn vị trí, lập các phương án xây dựng và thiết kế công trình. Trong giai đoạn thi công, trắc địa tiến hành xây dựng lưới trắc địa công trình để bố trí công trình theo đúng thiết kế, kiểm tra theo dõi quá trình thi công đo biến dạng và đo vẽ công trình. Trong quá trình quản lý và khai thác công trình, trắc địa tiến hành đo các thông số biến dạng của công trình như độ lún, độ nghiêng, độ chuyển vị công trình. Từ các thông số đó kiểm tra công tác khảo sát thiết kế, đánh giá mức độ ổn định của công trình và chất lượng thi công công trình.
Đối với sinh viên thì môn trắc địa là môn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản về trắc địa như: mặt thủy chuẩn, hệ tọa độ địa lý, các phương pháp đo các yếu tố cơ bản trong trắc địa… Với các kiến thức này sẽ phục vụ đắc lực cho sinh viên trong suốt quá trình học tập và công tác sau này.
Bên cạnh học lý thuyết trên lớp đi đôi với đó là công tác thực tập. Thực tập giúp sinh viên nắm rõ lý thuyết hơn và qua đó nâng cao kỹ năng làm việc khi tiếp cận thực tế. Đối với thực tập trắc địa giúp chúng ta biết các đo đạc các yếu tố cơ bản như đo góc, đo cạnh, đo cao và thiết lập lưới khống chế trắc địa. Qua đó giúp sinh viên củng cố lý thuyết và nâng cao thực hành trong quá trình tiếp cận thực tế.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 1
Đối với sinh viên Trường ĐH GTVT TPHCM công tác thực hành được nhà trường chú trọng. Dưới sự hướng dẫn của thầy Hồ Việt Dũng – Giảng viên khoa Công Trình đã chia lớp thành nhiều nhóm tiến hành đo đạc các yếu tố trắc địa cơ bản. Khu vực tiến hành thực tập là khuôn viên Trường ĐH GTVT TPHCM. Nôi dung thực tập gồm hai phần: Công tác ngoại nghiệp bao gồm đo các yếu tố trắc địa cơ bản: đo góc bằng, đo cao, đo dài và Công tác nội nghiệp bao gồm: bình sai lưới khống chế và bình sai độ cao, vẽ bình đồ trường ĐH GTVT TPHCM ( 1/200). Sau khi hoàn thành các nội dung trên sinh viên thiến hành báo cáo và bảo vệ với giảng viên. Qua việc thực hiện các nội dung trên giúp cho sinh viên được làm quen với công tác của người kỹ sư sau này. Và qua đó giúp sinh viên nâng cao kiến thức đã được học và tiếp thu kỹ năng thực hành trong công tác đo đạc trắc địa.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ:
Môn học Thực tập trắc địa tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khảo sát địa hình bằng các công cụ trắc địa và thể hiện địa hình, địa vật lên bản đồ. Từ đó nắm vững được các điều kiện địa hình, củng cố các kiến thức lí thuyết đã học trong Trắc địa đại cương và nâng cao kĩ năng thực hành.
II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP:
Thời gian thực tập : Từ 25/7 dến 28/8/2011
Địa điểm thực tập : Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp HCM
công cụ : 1 máy kinh vỹ kỹ thuật, 1 máy thủy bình , 2 cây tiêu, 2 mire, 1 thước dây.
III. NỘI DUNG THỰC TẬP:
A. LÀM QUEN VỚI MÁY KINH VỸ
1. Nội dung:
- Tập trung, tổ chức sinh viên.
- Giới thiệu về máy kinh vỹ, hướng dẫn thao tác trên máy:
o Giới thiệu các bộ phận của máy, các ốc điều chỉnh.
o Định tâm-cân bằng, ngắm mục tiêu, đọc số vành độ đứng, vành độ ngang.
2. Dụng cụ: Máy kinh vỹ kỹ thuật
3. Phương pháp đặt máy:
3.1 Khái niệm:
Đặt máy bao gồm định tâm và cân bằng máy.
Định tâm: đưa trục quay của máy đi qua điểm định trước (đối với đo góc bằng đó là điểm góc của lưới đường chuyền).
Cân bằng máy: làm cho trục quay của máy kinh vỹ thẳng đứng (vuông góc với mặt thủy chuẩn).
Định tâm và cân bằng phải được tiến hành gần như cùng lúc sau cho khi trục máy vừa đi qua tâm thì nó cũng vừa vuông góc với mặt thủy chuẩn.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 3
3.2 Thao tác:
- Đặt sơ bộ chân máy: Mở khóa chân máy, kéo chân máy cao tầm ngang ngực, đóng khóa chân máy. Dùng tay giữ 2 chân máy, 1 chân đá chân máy từ từ choãi ra tạo thành tam giác gần đều, sơ bộ đặt bàn đặt máy nằm ngang và tâm của nó nằm ngay bên trên điểm cần đặt máy.
- Đặt máy lên chân máy, tiếp tục cân bằng sơ bộ, cân bằng chính xác:
Đặt máy lên trên chân máy, siết vừa phải ốc giữ để cố định máy trên chân. Nhìn vào ống ngắm định tâm, xê dịch cả 3 chân máy để thấy ảnh của điểm cần đặt máy.
Nhìn vào bọt thủy tròn trên máy, mở khóa và điều chỉnh nhẹ mỗi chân máy để bọt thủy di chuyển vào giữa.
Lại nhìn vào ống định tâm: Nếu lệch tâm ít ta nới lỏng ốc cố định máy, dịch chuyển nhẹ để máy vào đúng tâm. Nếu lệch tâm nhiều ta phải dịch chuyển cùng lúc 3 chân máy để máy đúng tâm.
- Tiếp tục đặt máy chính xác: xoay máy để bọt thủy dài nằm trên đường nối 2 ốc cân bằng máy, điều chỉnh 2 ốc cân bằng đó để bọt thủy dài vào giữa. Xoay máy đi 90o, điều chỉnh ốc cân còn lại để bọt thủy vào giữa. Lặp lại quá trình trên đồng thời kiểm tra điều kiện định tâm để hoàn tất việc đặt máy.
4.Bắt mục tiêu:
- Xoay máy theo trục ngang (chú ý ốc khóa chuyển động ngang)
- Xoay máy theo mặt phẳng thẳng đứng (chú ý ốc khóa chuyển động đứng).
- Dùng ốc ngắm sơ bộ bắt mục tiêu.
- Sau khi khóa các chuyển động (ngang hay đứng), dùng ốc vi động để bắt chính xác mục tiêu, căn cứ vào hệ chỉ ngắm. Để thấy rõ ảnh của vật: sau khi bắt mục tiêu sơ bộ, điều chỉnh ốc điều ảnh để nhìn thấy rõ ảnh của hệ chỉ ngắm, điều chỉnh kính mắt để đưa ảnh lên mặt phẳng hệ chỉ ngăm, thấy rõ ảnh vật cần ngắm.
5.Đọc số trên bàn độ ngang:
- Vị trí đọc số bàn độ ngang nằm phía trên so với vị trí đọc số bàn độ đứng.
- Số đọc hiện trên màn hình bàn độ là giá trị đo được.
1. Nội dung:
Thực hiện đo góc bằng của 8 điểm trạm đo, cần tối thiểu 3 người (1 đọc số, 1 ghi sổ, 1 cầm tiêu).
2. công cụ :
Máy kinh vỹ , 1 cây tiêu,
3. Phương pháp: đo đơn giản 1 lần đo (nửa lần đo thuận kính và nửa lần đo đảo kính)
- Đặt máy tại 1 trạm cần đo góc bằng rồi ngắm về 2 trạm kế đó để đo góc trong đa giác đường chuyền.
- Đặt máy tại trạm cần đo (định tâm và cân bằng máy), điều chỉnh kính ngắm bắt điểm thấp nhất của tiêu bên trái (tiêu A), đọc số trên bàn độ ngang a1, ghi sổ. Xoay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu bên phải (tiêu B), đọc số trên bàn độ ngang b¬1, ghi sổ. Đảo kính, ngắm B_đọc số b2, xoay cùng chiều kim đồng hồ ngắm A_đọc số a2.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 5
Mẫu sổ đo góc bằng: xem bảng
ĐO DÀI LƯỚI KHỐNG CHẾ
1. Nội dung: Đo chiều dài các cạnh giữa các trạm đo
2. Dụng cụ: Thước dây, sào tiêu và fiches.
3. Phương pháp: đo dài bằng thước dây một lần đo (nửa lần đo đi và nửa lần đo về).
3 người: 1 trước, 1 sau, 1 ghi sổ.
Đặt hai sào tiêu tại A và B để đánh dấu mục tiêu ngắm. Người sau cắm tại A 1 thẻ đồng thời đặt vạch 0 của thước tại A, điều khiển cho người trước đặt thước nằm trên đường thẳng AB. Khi thước đã đúng hướng, cả hai đều căng thước cho thước nằm ngang (vạch 0m phải trùng với A), người trước đánh dấu vạch 30m xuống đất bằng cách cắm tại đó. Người sau nhổ thẻ tại A, người trước để lại cây thẻ vừa cắm rồi cùng tiến về B. đến cây thẻ do người trước cắm, người sau ra hiệu cho người trước đứng lại. Các thao tác đo được lặp lại như trên cho đến lúc điểm B. thông thường đoạn cuối ngắn hơn chiều dài thước nên người trước căn cứ vào điểm B để đọc đoạn lẻ trên thước và ghi vào sổ đo.
Mẫu sổ đo dài: xem bảng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: báo cáo môn thực hành trắc địa đại học gtvt tphcm, Bài tập môn Trắc địa và bản đồ, ý nghĩa của việc đo góc trong trắc địa, mẫu báo cáo thực tập đại học giao thông vận tải tp hcm, mẫu sổ đo đường chuyền, MẪU SỔ ĐO DÀI, giơi thiệu môn thực tập trắc địa, mẫu báo cáo thực tập môn trắc đia cơ sở, Noi dung mon thuc tap trac dia, báo cáo thực tập trắc địa cơ sở, Mẫu bài tập môn trắc địa, bao cao thuc tap trac dia dh gtvt tphcm