Đề tài Thực tiễn và ưu thế sản xuất hàng hóa ở nước ta
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 1
1.1 Sản xuất tự cấp tự túc: 1
1.2 Sản xuất hàng hóa: 1
1.3 Ưu thế sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự cấp, tự túc: 2
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VÀ ƯU THẾ SXHH Ở NƯỚC TA 4
2.1 Tình hình nước ta từ sau giải phóng tới nay: 4
2.1.1 Tình hình nước ta từ sau giải phóng đến năm 2000: 4
2.1.2 Tình hình nước ta những năm gần đây: 8
2.2 Ưu thế của SXHH ở nước ta: 16
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SXHH Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 19
3.1 Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu: 19
3.2 Đẩy mạnh phân công lao động xã hội: 24
3.3 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới: 25
3.4 Đẩy mạnh CNH, HDH, nâng cao năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất song song phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ: 26
3.5 Phát triển kinh tế ngành, vùng: 30
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
- Dịch vụ có bước phát triển cả về quy mô, ngành nghề, thị trường và có tiến bộ về hiệu quả với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Giá trị sản xuất của các ngành dịch vụ tăng 7,6%/năm (kế hoạch 7,5%); giá trị tăng thêm tăng gần 7%/năm (kế hoạch 6,8%). Riêng năm 2005, giá trị tăng thêm tăng 8,5%, cao hơn mức tăng GDP.
Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng khoảng 15%/năm (kế hoạch 11 - 12%). Ngành du lịch phát triển khá, cả về lượng khách, loại hình và sản phẩm du lịch. Dịch vụ vận tải tăng nhanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu. Bưu chính - viễn thông phát triển nhanh theo hướng hiện đại, đến cuối năm 2005 đạt 19 máy điện thoại và 3,2 thuê bao Internet trên 100 dân; 100% xã có điện thoại, hầu hết các xã có điểm bưu điện - văn hoá hay điểm bưu điện. Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn, tin học, kỹ thuật, y tế, giáo dục, đào tạo, văn hoá... đều có bước phát triển.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH.
- Về cơ cấu ngành, tỉ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005 (kế hoạch 38 - 39%); tỉ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản đã giảm từ 24,5% xuống còn 20,9% (kế hoạch 20 - 21%); tỉ trọng dịch vụ ở mức 38,1% (kế hoạch 41 - 42%).
- Cơ cấu kinh tế vùng đã có bước điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng; các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu kinh tế và vùng sản xuất chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi đang phát triển khá nhanh, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
- Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tỉ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng trong tổng số lao động xã hội tăng từ 12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng từ 19,7% lên 25,3%; lao động trong các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 68,2% xuống còn 56,8%. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005.
- Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu. Khu vực kinh tế nhà nước đang được tổ chức lại, đổi mới và chiếm 38,4% GDP, chi phối nhiều ngành kinh tế then chốt và tập trung hơn vào những lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế. Kinh tế dân doanh phát triển khá nhanh, hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân; trong đó, kinh tế hợp tác và hợp tác xã phát triển khá đa dạng (đóng góp khoảng 6,8% GDP). Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, chiếm 15,9% GDP, là cầu nối quan trọng với thế giới về chuyển giao công nghệ, giao thương quốc tế.
Đi kèm với sự phát triển về kinh tế là sự thay đổi, phát triển trong văn hóa, giáo dục, giao lưu quốc tế, khoa học công nghệ và sự ổn định về chính trị.
Hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế đối ngoại có bước tiến mới rất quan trọng:
- Quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước và các tổ chức quốc tế được mở rộng; việc thực hiện các cam kết về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tiêu biểu nhất là sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã góp phần tạo ra một bước phát triển mới rất quan trọng về kinh tế đối ngoại, nhất là xuất khẩu.
- Xuất khẩu, nhập khẩu tăng nhanh. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá 5 năm đạt trên 110,6 tỉ USD, tăng 17,5%/năm, vượt mục tiêu đề ra (kế hoạch 16%/năm); năm 2005, xuất khẩu bình quân đầu người đạt 390 USD, gấp đôi năm 2000. Xuất khẩu dịch vụ 5 năm đạt trên 21 tỉ USD, tăng 15,7%/năm, bằng 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu được mở rộng sang một số nước và khu vực, nhất là Hoa Kỳ.
- Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá 5 năm khoảng 130 tỉ USD, tăng khoảng 19%/năm. Tổng kim ngạch nhập khẩu dịch vụ 5 năm ước trên 21 tỉ USD, tăng 10,3%/năm. Nhập siêu hàng hoá 5 năm là 19,4 tỉ USD, bằng 17,4% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, tuy ở mức cao nhưng vẫn trong tầm kiểm soát và có xu hướng giảm dần trong 3 năm cuối của kế hoạch 5 năm, riêng năm 2005 là 14%.
- Cơ cấu hàng xuất khẩu, nhập khẩu chuyển biến theo hướng tích cực. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống còn 35,8% năm 2005; hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm từ 29% xuống 24,5%; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 33,9% lên 39,8%. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, năm 2005, nhóm máy móc, thiết bị và phụ tùng chiếm 32,5%; nhóm nguyên, nhiên, vật liệu chiếm 61,3%; nhóm hàng tiêu dùng chiếm 6,2%.
Giáo dục và đào tạo có bước phát triển khá:
- Cùng với củng cố kết quả xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở đã được triển khai tích cực, đến hết năm 2005 có 31 tỉnh đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở bậc tiểu học đạt 97,5%. Quy mô giáo dục tiếp tục được mở rộng và trình độ dân trí đã được nâng lên rõ rệt.
- Số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 12,9%/năm và dạy nghề dài hạn tăng 12%/năm, sinh viên đại học và cao đẳng tăng 8,4%/năm. Các trường sư phạm từ trung ương đến địa phương tiếp tục được củng cố và phát triển. Chất lượng dạy nghề có chuyển biến tích cực. Bước đầu đã hình thành mạng lưới dạy nghề cho lao động nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số, người tàn tật, gắn dạy nghề với tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo.
- Đổi mới giáo dục đang được triển khai từ giáo dục mầm non, phổ thông, dạy nghề đến cao đẳng, đại học. Việc xã hội hoá giáo dục và đào tạo đã đạt kết quả bước đầu. Nhiều trường dân lập, tư thục bậc đại học, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông và dạy nghề đã được thành lập.
- Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo tăng lên đáng kể. Năm 2005, chi cho giáo dục và đào tạo chiếm khoảng 18% tổng chi ngân sách nhà nước; đã huy động được nhiều nguồn vốn khác để phát triển giáo dục thông qua việc phát hành công trái giáo dục, đóng góp của dân cư, của doanh nghiệp, vốn từ bên ngoài. Cơ sở vật chất của ngành đã được tăng cường, đặc biệt là đối với vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Văn hoá - xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt, việc gắn kết giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tích cực, chỉ số phát triển con người được nâng lên:
- Trong 5 năm, đã tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động; các thành phần kinh tế ngoài nhà nước thu hút gần 91% lực lượng lao động xã hội và tạo 90% việc làm mới. Xuất khẩu lao động và chuyên gia b...
Download Đề tài Thực tiễn và ưu thế sản xuất hàng hóa ở nước ta miễn phí
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 1
1.1 Sản xuất tự cấp tự túc: 1
1.2 Sản xuất hàng hóa: 1
1.3 Ưu thế sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự cấp, tự túc: 2
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VÀ ƯU THẾ SXHH Ở NƯỚC TA 4
2.1 Tình hình nước ta từ sau giải phóng tới nay: 4
2.1.1 Tình hình nước ta từ sau giải phóng đến năm 2000: 4
2.1.2 Tình hình nước ta những năm gần đây: 8
2.2 Ưu thế của SXHH ở nước ta: 16
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SXHH Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 19
3.1 Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu: 19
3.2 Đẩy mạnh phân công lao động xã hội: 24
3.3 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới: 25
3.4 Đẩy mạnh CNH, HDH, nâng cao năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất song song phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ: 26
3.5 Phát triển kinh tế ngành, vùng: 30
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
rên thị trường trong và ngoài nước. Ngành xây dựng tăng trưởng 10,7%/năm, năng lực xây dựng tăng khá nhanh và có bước tiến đáng kể theo hướng hiện đại; việc xây dựng đô thị, xây dựng nhà ở đạt nhiều kết quả, hàng năm đưa thêm vào sử dụng khoảng 20 triệu m2.- Dịch vụ có bước phát triển cả về quy mô, ngành nghề, thị trường và có tiến bộ về hiệu quả với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Giá trị sản xuất của các ngành dịch vụ tăng 7,6%/năm (kế hoạch 7,5%); giá trị tăng thêm tăng gần 7%/năm (kế hoạch 6,8%). Riêng năm 2005, giá trị tăng thêm tăng 8,5%, cao hơn mức tăng GDP.
Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng khoảng 15%/năm (kế hoạch 11 - 12%). Ngành du lịch phát triển khá, cả về lượng khách, loại hình và sản phẩm du lịch. Dịch vụ vận tải tăng nhanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu. Bưu chính - viễn thông phát triển nhanh theo hướng hiện đại, đến cuối năm 2005 đạt 19 máy điện thoại và 3,2 thuê bao Internet trên 100 dân; 100% xã có điện thoại, hầu hết các xã có điểm bưu điện - văn hoá hay điểm bưu điện. Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn, tin học, kỹ thuật, y tế, giáo dục, đào tạo, văn hoá... đều có bước phát triển.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH.
- Về cơ cấu ngành, tỉ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005 (kế hoạch 38 - 39%); tỉ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản đã giảm từ 24,5% xuống còn 20,9% (kế hoạch 20 - 21%); tỉ trọng dịch vụ ở mức 38,1% (kế hoạch 41 - 42%).
- Cơ cấu kinh tế vùng đã có bước điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng; các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu kinh tế và vùng sản xuất chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi đang phát triển khá nhanh, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
- Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tỉ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng trong tổng số lao động xã hội tăng từ 12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng từ 19,7% lên 25,3%; lao động trong các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 68,2% xuống còn 56,8%. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005.
- Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu. Khu vực kinh tế nhà nước đang được tổ chức lại, đổi mới và chiếm 38,4% GDP, chi phối nhiều ngành kinh tế then chốt và tập trung hơn vào những lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế. Kinh tế dân doanh phát triển khá nhanh, hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân; trong đó, kinh tế hợp tác và hợp tác xã phát triển khá đa dạng (đóng góp khoảng 6,8% GDP). Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, chiếm 15,9% GDP, là cầu nối quan trọng với thế giới về chuyển giao công nghệ, giao thương quốc tế.
Đi kèm với sự phát triển về kinh tế là sự thay đổi, phát triển trong văn hóa, giáo dục, giao lưu quốc tế, khoa học công nghệ và sự ổn định về chính trị.
Hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế đối ngoại có bước tiến mới rất quan trọng:
- Quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước và các tổ chức quốc tế được mở rộng; việc thực hiện các cam kết về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tiêu biểu nhất là sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã góp phần tạo ra một bước phát triển mới rất quan trọng về kinh tế đối ngoại, nhất là xuất khẩu.
- Xuất khẩu, nhập khẩu tăng nhanh. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá 5 năm đạt trên 110,6 tỉ USD, tăng 17,5%/năm, vượt mục tiêu đề ra (kế hoạch 16%/năm); năm 2005, xuất khẩu bình quân đầu người đạt 390 USD, gấp đôi năm 2000. Xuất khẩu dịch vụ 5 năm đạt trên 21 tỉ USD, tăng 15,7%/năm, bằng 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu được mở rộng sang một số nước và khu vực, nhất là Hoa Kỳ.
- Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá 5 năm khoảng 130 tỉ USD, tăng khoảng 19%/năm. Tổng kim ngạch nhập khẩu dịch vụ 5 năm ước trên 21 tỉ USD, tăng 10,3%/năm. Nhập siêu hàng hoá 5 năm là 19,4 tỉ USD, bằng 17,4% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, tuy ở mức cao nhưng vẫn trong tầm kiểm soát và có xu hướng giảm dần trong 3 năm cuối của kế hoạch 5 năm, riêng năm 2005 là 14%.
- Cơ cấu hàng xuất khẩu, nhập khẩu chuyển biến theo hướng tích cực. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống còn 35,8% năm 2005; hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm từ 29% xuống 24,5%; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 33,9% lên 39,8%. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, năm 2005, nhóm máy móc, thiết bị và phụ tùng chiếm 32,5%; nhóm nguyên, nhiên, vật liệu chiếm 61,3%; nhóm hàng tiêu dùng chiếm 6,2%.
Giáo dục và đào tạo có bước phát triển khá:
- Cùng với củng cố kết quả xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở đã được triển khai tích cực, đến hết năm 2005 có 31 tỉnh đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở bậc tiểu học đạt 97,5%. Quy mô giáo dục tiếp tục được mở rộng và trình độ dân trí đã được nâng lên rõ rệt.
- Số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 12,9%/năm và dạy nghề dài hạn tăng 12%/năm, sinh viên đại học và cao đẳng tăng 8,4%/năm. Các trường sư phạm từ trung ương đến địa phương tiếp tục được củng cố và phát triển. Chất lượng dạy nghề có chuyển biến tích cực. Bước đầu đã hình thành mạng lưới dạy nghề cho lao động nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số, người tàn tật, gắn dạy nghề với tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo.
- Đổi mới giáo dục đang được triển khai từ giáo dục mầm non, phổ thông, dạy nghề đến cao đẳng, đại học. Việc xã hội hoá giáo dục và đào tạo đã đạt kết quả bước đầu. Nhiều trường dân lập, tư thục bậc đại học, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông và dạy nghề đã được thành lập.
- Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo tăng lên đáng kể. Năm 2005, chi cho giáo dục và đào tạo chiếm khoảng 18% tổng chi ngân sách nhà nước; đã huy động được nhiều nguồn vốn khác để phát triển giáo dục thông qua việc phát hành công trái giáo dục, đóng góp của dân cư, của doanh nghiệp, vốn từ bên ngoài. Cơ sở vật chất của ngành đã được tăng cường, đặc biệt là đối với vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Văn hoá - xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt, việc gắn kết giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tích cực, chỉ số phát triển con người được nâng lên:
- Trong 5 năm, đã tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động; các thành phần kinh tế ngoài nhà nước thu hút gần 91% lực lượng lao động xã hội và tạo 90% việc làm mới. Xuất khẩu lao động và chuyên gia b...