Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... 7
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 8
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 8
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu................................................................................ 11
2.1 Trên thế giới .......................................................................................................11
2.2 Trong nƣớc ........................................................................................................12
3. Ý nghĩa của nghiên cứu .......................................................................................... 14
3.1 Ý nghĩa khoa học................................................................................................14
3.2 Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................15
4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 15
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................... 15
5.1 Mục đích nghiên cứu .........................................................................................15
5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................16
6. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................. 16
7. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu....................................................... 16
7.1 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .................................................................16
7.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 17
8. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................ 18
8.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu..........................................................................18
8.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm ....................................................19
8.2.1 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu .....................................................................19
8.2.2 Phƣơng pháp thảo luận nhóm. .................................................................19
8.2.3 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến..................................................................20
8.2.4 Phƣơng pháp phân tích tài liệu .................................................................21 8.2.5 Phƣơng pháp đặc thù của Công tác xã hội ..............................................21
9. Cấu trúc của khóa luận........................................................................................... 22
PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................... 24
Chƣơng 1...................................................................................................................... 24
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .................................... 24
1.1 Các khái niệm công cụ.......................................................................................24
1.1.1. Ngƣời cao tuổi ............................................................................................24
1.1.2 Khái niệm bạo hành ...................................................................................24
1.1.3 Khái niệm bạo hành ngƣời cao tuổi.........................................................25
1.1.4 Khái niệm bạo lực gia đình.......................................................................26
1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu .............................................................27
1.2.1 Lý thuyết nhu cầu.......................................................................................27
1.2.2 Lý thuyết nhận thức hành vi .....................................................................30
1.2.3 Lý thuyết hệ thống......................................................................................31
1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu..........................................................................33
1.3.1 Vị trí địa lý và đặc điểm dân cƣ ................................................................33
1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Vinh........................................34
1.3.3 Tình hình kinh tế - xã hội của phƣờng Bến Thủy và phƣờng Hƣng
Dũng......................................................................................................................36
Chƣơng 2...................................................................................................................... 38
THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ BẠO HÀNH
VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CÁC GIA ĐÌNH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ
VINH TỈNH NGHỆ AN.............................................................................................. 38
2.1 Thực trạng bạo hành đối với ngƣời cao tuổi trong các gia đình đô thị tại đại
bàn nghiên cứu .........................................................................................................38
2.1.1 Thực trang bạo hành đối với ngƣời cao tuổi chung và ở Nghệ An........38
2.1.2 Thực trạng bạo hành ngƣời cao tuổi tại địa bàn thành phố Vinh .........41 2.1.3 Thực trạng bạo hành ngƣời cao tuổi tại địa bàn phƣờng Bến Thủy và
phƣờng Hƣng Dũng thành phố Vinh.................................................................43
2.2 Nguyên nhân của thực trạng bạo hành với ngƣời cao tuổi trong gia đình đô
thị tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. ...................................................................67
2.2.1 Nguyên nhân chủ quan từ bản thân ngƣời cao tuổi................................67
2.2.2 Nguyên nhân khách quan ..........................................................................71
2.3 Hậu quả của vấn đề bạo hành với ngƣời cao tuổi trong gia đình đô thị tại
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An................................................................................76
2.3.1 Đối với ngƣời cao tuổi ...............................................................................76
2.3.2 Đối với gia đình..........................................................................................79
2.3.3 Đối với xã hội .............................................................................................81
Tiểu kết chƣơng 2........................................................................................................ 83
Chƣơng 3...................................................................................................................... 84
NÂNG CAO KHẢ SỰ HỖ TRỢ VÀ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC VẤN ĐỀ BẠO
HÀNH CHO NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CÁC GIA ĐÌNH ĐÔ THỊ Ở THÀNH
PHỐ VINH, TỈNH NGHỂ AN................................................................................... 84
3.1 Những can thiệp từ chính quyền địa phƣơng và hiệu quả của những can
thiệp đó......................................................................................................................84
3.2 Nâng cao sự hỗ trợ và khả năng ứng phó đối với các vấn đề bạo hành cho
NCT và gia đình tại thành phố Vinh......................................................................88
3.2.1 Các mô hình hỗ trợ ngƣời cao tuổi và gia đình trong phòng và chống
bạo hành với ngƣời cao tuổi ...............................................................................88
3.2.2 Làm CTXH trực tiếp với vấn đề bạo hành NCT trong các gia đình đô
thị ở thành phố Vinh. ..........................................................................................93
Tiểu kết chƣơng 3...................................................................................................... 101
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................... 102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................... 102 Tư vấn cho các thành viên trong gia đình đặc biệt là bậc làm cha mẹ trong việc
giáo dục con cái, thế hệ trẻ sống thiếu thảo đối với NCT. Tuy nhiên cần giúp họ hiểu
rằng để làm được điều này thì bản thân các bậc cha mẹ cần là những tấm gương
tốt trong việc kính trọng yêu thương đối với cha mẹ mình. Người xưa có câu “nhà dột
từ trên nóc”. Chính vì vậy NVXH phải giúp cho họ hiểu được vai trò và trách nhiệm
của mình. Việc giáo dục trẻ trong cách ứng xử tôn trọng yêu thương ông bà cha mẹ
phải được tiến hành ngay từ khi tuổi nhỏ, giúp trẻ nhận thức được đó không chỉ là trách
nhiệm mà còn là tình cảm.
Thông qua tham vấn gia đình nhân viên xã hội tạo điều kiện để NCT và con
cháu chia sẻ với nhau. Quá trình ngồi lại với nhau cần giúp cho các thành viên trong
gia đình bày tỏ được những điều mình suy nghĩ trong lòng, những điều mình chưa nói
ra hết được về các thành viên còn lại để từ đó giúp cho mọi người có thể giải tỏa và
hiểu hơn về nhau. Đây là cách để gải quyết những mâu thuẫn và hiểu lầm xảy ra trong
gia đình hiệu quả nhất. Giúp các thành viên gia đình xây dựng thói quen chia sẻ với
nhau để tăng cường chức năng tình cảm vì khi bản thân một cá nhân chia sẻ sẽ nhận
được sự quan tâm và giúp đỡ của các thành viên còn lại của gia đình. Mặt khác, giải
quyết những mâu thuẫn, những hiểu lầm về nhau. Ngoài ra, khi các thành viên trong
gia đình có thói quen chia sẻ các vấn đề của mình chính là quá trình để mọi người có
thể hiểu, có thể cảm thông, có thể chấp nhận và có thể hi sinh vì nhau. Tuy nhiên, để
làm được điều này đòi hỏi NVXH phải làm việc tâm lý đối với từng thành viên trong
gia đình, giúp họ hiểu được mục đích và ý nghĩa của cuộc ngồi lại chia sẻ với nhau có
ý nghĩa như thế nào đối với người cao tuổi nói riêng và đối với hạnh phúc của cả gia
đình nói chung.
NVXH cần khuyến khích gia đình tham gia vào nhữnghoạt động chung có mặt
đầy đủ tất cả các thành viên: nấu ăn, liên hoan, mừng sinh nhật, đi dã ngoại, đi du lịch,
thăm người thân…. những hoạt động chung là cơ sở, là yếu tố giúp các thành viên xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, tăng thêm tình đoàn kết, sự yêu thương, chia sẻ và
bao bọc… của mình dành cho các thành viên khác. Góp phần xây dựng không khí gia
đình đầm ấm, hạnh phúc.
Giúp gia đình tạo thói quen xây dựng lối sống văn hóa: kính trọng, yêu thương
người lớn tuổi, nhường nhịn người nhỏ hơn… không chỉ trong gia đình mà còn ngoài
xã hội. Xây dựng thói quen và nếp sống văn minh cho các thành viên. Gia đình hạnh
phúc đấm ấm, ông bà mẫu mực, con cháu hiếu thảo… đây là yếu tố nuôi dưỡng mầm
nhân cách của các thế hệ trẻ trong gia đình.
3.2.2.3 Tác động tới cộng đồng và xã hội
Phối hợp với chính quyền của các phường để xây dựng các chương trình tuyên
truyền trong phòng chống bạo hành gia đình và bạo hành đối với NCT. Các chương
tình này đòi hỏi phải đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức để tránh sự nhàm
chán của người nghe đồng thời thu hút được người hưởng ứng. Phối kết hợp để đẩy
mạnh phong trào xây dưng gia đình văn hóa ông bà mẫu mực con cháu hiếu thảo rộng
rãi trong dân.
Tư vấn giúp cộng đồng xây dựng được các chế tài và hình thức xử lý phù hợp
đối với những trường hợp vi phạm. Ngoài các hình thức đã có tại phường như phạt
hành chính, nhắc nhở thì cần có những thông báo như trước cuộc họp dân, thông báo
đến cơ quan… nhằm tạo ra như răn đe nghiêm đối với những trường hợp này và làm
gương cho những người khác.
Phối hợp với chính quyền và các ban ngành, tổ chức trong địa phương xúc tác
thành lập các mô hình Câu lạc bộ dành cho NCT như: Câu lạc bộ yêu thơ, yêu nhạc,
câu lạc bộ chơi chim, câu lạc bộ thể dục, đàn hát tạo những sân chơi cho người cao tuổi
… Những sân chơi này là cơ sở giúp cho NCT có thể sống được với theo sở thích cả Tiểu kết chƣơng 3
Vấn đề bạo hành với NCT tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An đã để lại rất nhiều
hậu quả không chỉ cho chính bản thân NCT mà còn cả cho gia đình và xã hội. Mặc dù
trong thời gian qua chính quyền địa phương đã có nhiều biện pháp để ngăn chặn và
phòng chống nạn bạo hành xay ra song thực tế những biện pháp này đã không mang lại
nhiều hiệu quả vì vậy vấn đề bạo hành gia đình nói chung và bạo hành với NCT nói
riêng không giảm đi hiều.
Chính những yếu tố trên mà việc nâng cao sự hỗ trợ tại chỗ thông qua các mô
hình phòng chống bạo hành với NCT đồng thời nâng cao khả năng ứng phó cho người
cao tuổi để phòng chống BHGĐ. Mặt khác hỗ trợ gia đình và tác động vào xã hội trong
việc xây dựng môi trường sống hạnh phúc, không có bạo hành cho NCT sẽ đóng một
vai trò hết sức quan trong trong việc phòng ngừa, ngăn chặn và xóa bỏ nạn bạo hành
đối với NCT. Tuy nhiên, để vấn đề được giải quyết một cách triệt để và bền vững thì
bên cạnh những chính sách của Nhà nước, các biện pháp hỗ trợ được đưa ra thì cần kết
hợp thêm giữa các cá nhân, gia đình, dòng họ, làng xóm, chính quyền dịa phương và
các tổ chức, cơ quan ban ngành có liên quan đến vấn đề để giúp ngăn chặn và xóa bỏ
triệt để vấn đề bạo hành với NCT. Giúp NCT có được những ngày tháng còn lại của
cuộc đời trong sự êm ấm và sup vầy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... 7
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 8
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 8
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu................................................................................ 11
2.1 Trên thế giới .......................................................................................................11
2.2 Trong nƣớc ........................................................................................................12
3. Ý nghĩa của nghiên cứu .......................................................................................... 14
3.1 Ý nghĩa khoa học................................................................................................14
3.2 Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................15
4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 15
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................... 15
5.1 Mục đích nghiên cứu .........................................................................................15
5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................16
6. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................. 16
7. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu....................................................... 16
7.1 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .................................................................16
7.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 17
8. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................ 18
8.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu..........................................................................18
8.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm ....................................................19
8.2.1 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu .....................................................................19
8.2.2 Phƣơng pháp thảo luận nhóm. .................................................................19
8.2.3 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến..................................................................20
8.2.4 Phƣơng pháp phân tích tài liệu .................................................................21 8.2.5 Phƣơng pháp đặc thù của Công tác xã hội ..............................................21
9. Cấu trúc của khóa luận........................................................................................... 22
PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................... 24
Chƣơng 1...................................................................................................................... 24
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .................................... 24
1.1 Các khái niệm công cụ.......................................................................................24
1.1.1. Ngƣời cao tuổi ............................................................................................24
1.1.2 Khái niệm bạo hành ...................................................................................24
1.1.3 Khái niệm bạo hành ngƣời cao tuổi.........................................................25
1.1.4 Khái niệm bạo lực gia đình.......................................................................26
1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu .............................................................27
1.2.1 Lý thuyết nhu cầu.......................................................................................27
1.2.2 Lý thuyết nhận thức hành vi .....................................................................30
1.2.3 Lý thuyết hệ thống......................................................................................31
1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu..........................................................................33
1.3.1 Vị trí địa lý và đặc điểm dân cƣ ................................................................33
1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Vinh........................................34
1.3.3 Tình hình kinh tế - xã hội của phƣờng Bến Thủy và phƣờng Hƣng
Dũng......................................................................................................................36
Chƣơng 2...................................................................................................................... 38
THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ BẠO HÀNH
VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CÁC GIA ĐÌNH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ
VINH TỈNH NGHỆ AN.............................................................................................. 38
2.1 Thực trạng bạo hành đối với ngƣời cao tuổi trong các gia đình đô thị tại đại
bàn nghiên cứu .........................................................................................................38
2.1.1 Thực trang bạo hành đối với ngƣời cao tuổi chung và ở Nghệ An........38
2.1.2 Thực trạng bạo hành ngƣời cao tuổi tại địa bàn thành phố Vinh .........41 2.1.3 Thực trạng bạo hành ngƣời cao tuổi tại địa bàn phƣờng Bến Thủy và
phƣờng Hƣng Dũng thành phố Vinh.................................................................43
2.2 Nguyên nhân của thực trạng bạo hành với ngƣời cao tuổi trong gia đình đô
thị tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. ...................................................................67
2.2.1 Nguyên nhân chủ quan từ bản thân ngƣời cao tuổi................................67
2.2.2 Nguyên nhân khách quan ..........................................................................71
2.3 Hậu quả của vấn đề bạo hành với ngƣời cao tuổi trong gia đình đô thị tại
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An................................................................................76
2.3.1 Đối với ngƣời cao tuổi ...............................................................................76
2.3.2 Đối với gia đình..........................................................................................79
2.3.3 Đối với xã hội .............................................................................................81
Tiểu kết chƣơng 2........................................................................................................ 83
Chƣơng 3...................................................................................................................... 84
NÂNG CAO KHẢ SỰ HỖ TRỢ VÀ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC VẤN ĐỀ BẠO
HÀNH CHO NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CÁC GIA ĐÌNH ĐÔ THỊ Ở THÀNH
PHỐ VINH, TỈNH NGHỂ AN................................................................................... 84
3.1 Những can thiệp từ chính quyền địa phƣơng và hiệu quả của những can
thiệp đó......................................................................................................................84
3.2 Nâng cao sự hỗ trợ và khả năng ứng phó đối với các vấn đề bạo hành cho
NCT và gia đình tại thành phố Vinh......................................................................88
3.2.1 Các mô hình hỗ trợ ngƣời cao tuổi và gia đình trong phòng và chống
bạo hành với ngƣời cao tuổi ...............................................................................88
3.2.2 Làm CTXH trực tiếp với vấn đề bạo hành NCT trong các gia đình đô
thị ở thành phố Vinh. ..........................................................................................93
Tiểu kết chƣơng 3...................................................................................................... 101
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................... 102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................... 102 Tư vấn cho các thành viên trong gia đình đặc biệt là bậc làm cha mẹ trong việc
giáo dục con cái, thế hệ trẻ sống thiếu thảo đối với NCT. Tuy nhiên cần giúp họ hiểu
rằng để làm được điều này thì bản thân các bậc cha mẹ cần là những tấm gương
tốt trong việc kính trọng yêu thương đối với cha mẹ mình. Người xưa có câu “nhà dột
từ trên nóc”. Chính vì vậy NVXH phải giúp cho họ hiểu được vai trò và trách nhiệm
của mình. Việc giáo dục trẻ trong cách ứng xử tôn trọng yêu thương ông bà cha mẹ
phải được tiến hành ngay từ khi tuổi nhỏ, giúp trẻ nhận thức được đó không chỉ là trách
nhiệm mà còn là tình cảm.
Thông qua tham vấn gia đình nhân viên xã hội tạo điều kiện để NCT và con
cháu chia sẻ với nhau. Quá trình ngồi lại với nhau cần giúp cho các thành viên trong
gia đình bày tỏ được những điều mình suy nghĩ trong lòng, những điều mình chưa nói
ra hết được về các thành viên còn lại để từ đó giúp cho mọi người có thể giải tỏa và
hiểu hơn về nhau. Đây là cách để gải quyết những mâu thuẫn và hiểu lầm xảy ra trong
gia đình hiệu quả nhất. Giúp các thành viên gia đình xây dựng thói quen chia sẻ với
nhau để tăng cường chức năng tình cảm vì khi bản thân một cá nhân chia sẻ sẽ nhận
được sự quan tâm và giúp đỡ của các thành viên còn lại của gia đình. Mặt khác, giải
quyết những mâu thuẫn, những hiểu lầm về nhau. Ngoài ra, khi các thành viên trong
gia đình có thói quen chia sẻ các vấn đề của mình chính là quá trình để mọi người có
thể hiểu, có thể cảm thông, có thể chấp nhận và có thể hi sinh vì nhau. Tuy nhiên, để
làm được điều này đòi hỏi NVXH phải làm việc tâm lý đối với từng thành viên trong
gia đình, giúp họ hiểu được mục đích và ý nghĩa của cuộc ngồi lại chia sẻ với nhau có
ý nghĩa như thế nào đối với người cao tuổi nói riêng và đối với hạnh phúc của cả gia
đình nói chung.
NVXH cần khuyến khích gia đình tham gia vào nhữnghoạt động chung có mặt
đầy đủ tất cả các thành viên: nấu ăn, liên hoan, mừng sinh nhật, đi dã ngoại, đi du lịch,
thăm người thân…. những hoạt động chung là cơ sở, là yếu tố giúp các thành viên xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, tăng thêm tình đoàn kết, sự yêu thương, chia sẻ và
bao bọc… của mình dành cho các thành viên khác. Góp phần xây dựng không khí gia
đình đầm ấm, hạnh phúc.
Giúp gia đình tạo thói quen xây dựng lối sống văn hóa: kính trọng, yêu thương
người lớn tuổi, nhường nhịn người nhỏ hơn… không chỉ trong gia đình mà còn ngoài
xã hội. Xây dựng thói quen và nếp sống văn minh cho các thành viên. Gia đình hạnh
phúc đấm ấm, ông bà mẫu mực, con cháu hiếu thảo… đây là yếu tố nuôi dưỡng mầm
nhân cách của các thế hệ trẻ trong gia đình.
3.2.2.3 Tác động tới cộng đồng và xã hội
Phối hợp với chính quyền của các phường để xây dựng các chương trình tuyên
truyền trong phòng chống bạo hành gia đình và bạo hành đối với NCT. Các chương
tình này đòi hỏi phải đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức để tránh sự nhàm
chán của người nghe đồng thời thu hút được người hưởng ứng. Phối kết hợp để đẩy
mạnh phong trào xây dưng gia đình văn hóa ông bà mẫu mực con cháu hiếu thảo rộng
rãi trong dân.
Tư vấn giúp cộng đồng xây dựng được các chế tài và hình thức xử lý phù hợp
đối với những trường hợp vi phạm. Ngoài các hình thức đã có tại phường như phạt
hành chính, nhắc nhở thì cần có những thông báo như trước cuộc họp dân, thông báo
đến cơ quan… nhằm tạo ra như răn đe nghiêm đối với những trường hợp này và làm
gương cho những người khác.
Phối hợp với chính quyền và các ban ngành, tổ chức trong địa phương xúc tác
thành lập các mô hình Câu lạc bộ dành cho NCT như: Câu lạc bộ yêu thơ, yêu nhạc,
câu lạc bộ chơi chim, câu lạc bộ thể dục, đàn hát tạo những sân chơi cho người cao tuổi
… Những sân chơi này là cơ sở giúp cho NCT có thể sống được với theo sở thích cả Tiểu kết chƣơng 3
Vấn đề bạo hành với NCT tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An đã để lại rất nhiều
hậu quả không chỉ cho chính bản thân NCT mà còn cả cho gia đình và xã hội. Mặc dù
trong thời gian qua chính quyền địa phương đã có nhiều biện pháp để ngăn chặn và
phòng chống nạn bạo hành xay ra song thực tế những biện pháp này đã không mang lại
nhiều hiệu quả vì vậy vấn đề bạo hành gia đình nói chung và bạo hành với NCT nói
riêng không giảm đi hiều.
Chính những yếu tố trên mà việc nâng cao sự hỗ trợ tại chỗ thông qua các mô
hình phòng chống bạo hành với NCT đồng thời nâng cao khả năng ứng phó cho người
cao tuổi để phòng chống BHGĐ. Mặt khác hỗ trợ gia đình và tác động vào xã hội trong
việc xây dựng môi trường sống hạnh phúc, không có bạo hành cho NCT sẽ đóng một
vai trò hết sức quan trong trong việc phòng ngừa, ngăn chặn và xóa bỏ nạn bạo hành
đối với NCT. Tuy nhiên, để vấn đề được giải quyết một cách triệt để và bền vững thì
bên cạnh những chính sách của Nhà nước, các biện pháp hỗ trợ được đưa ra thì cần kết
hợp thêm giữa các cá nhân, gia đình, dòng họ, làng xóm, chính quyền dịa phương và
các tổ chức, cơ quan ban ngành có liên quan đến vấn đề để giúp ngăn chặn và xóa bỏ
triệt để vấn đề bạo hành với NCT. Giúp NCT có được những ngày tháng còn lại của
cuộc đời trong sự êm ấm và sup vầy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links