trang_radio
New Member
Download Luận văn Thực trạng công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm tỉnh Thái Nguyên năm 2008
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1 Bệnh tiêu chảy 3
1.2 Dịch bệnh tả và căn nguyên gây bệnh 4
1.3 Điều trị bệnh tả 11
1.4 Quy định về Giám sát bệnh tả và thực tế triển khai 12
1.5 Quy định về Quy trình Phòng chống dịch tả 14
1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của công tác phòng
chống dịch tả trong khu vực và tại địa phương17
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21
2.1 Đối tượng nghiên cứu 21
2.2 Địa bàn và thời gian nghiên cứu 21
2.3 Phương pháp nghiên cứu 21
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 25
3.1 Thực trạng công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy
hiểm tỉnh Thái Nguyên năm 200825
3.2 Những bất cập trong công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp
nguy hiểm tại tỉnh Thái Nguyên.37
Chương 4: Bàn luận 46
Kết luận 60
Khuyến nghị 61
Danh mục tài liệu tham khảo 62
Phụ lục
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/-images-nopreview.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42379/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
A/H5N1 từ năm 2006 - 2007 chưa sử dụng hết, nên đã được sử dụng rất hiệu
quả để phòng chống dịch tả tại địa phương trong các đợt dịch vừa qua.
3.1.2. Tình hình phòng chống bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm/tả tại Thái
Nguyên năm 2008
Thành phố Thái Nguyên ghi nhận có nhiều ca mắc TCCNH nhất (114
ca) đồng thời cũng là địa bàn có số ca dương tính với tả được báo cáo nhiều
nhất (13 ca). Các địa bàn Phổ Yên, Đồng Hỷ và Đại từ mỗi huyện có 01 ca.
Còn lại 5/9 huyện thành không phát hiện trường hợp mắc tả trong năm 2008.
54
30
16
0
0
20
40
60
80
100
Chi khác
Giám sát
Tập huấn
Tuyên truyền giáo dục
Biểu đồ 3.2: Kinh phí phòng chống dịch năm 2008 phân theo từng hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Bảng 3.6: Phân bố các trường hợp mắc tiêu chảy cấp nguy hiểm
tỉnh Thái Nguyên năm 2008 theo địa bàn huyện/thành
TT Địa bàn
Số ca tả
dƣơng tính
Số ca tiêu chảy
nhập viện
Số ca tả
nhập viện
Số ca
tử vong
1 Thành phố Thái Nguyên 13 114 14 0
3 Huyện Đồng Hỷ 1 0 0 0
5 Huyện Đại Từ 1 0 0 0
6 Huyện Phổ Yên 1 2 2 0
Toàn bộ 16/16 ca mắc tả đều vào điều trị tại các bệnh viện tuyến tỉnh và
tuyến trung ương, trong đó tại Bệnh viện C có 02 trường hợp, Bệnh viện A có
01 trường hợp, còn lại 13 trường hợp khác là vào điều trị tại Bệnh viện
ĐKTW Thái Nguyên. Kết quả điều trị không có trường hợp nào tử vong.
Bảng 3.7: Kết quả công tác giám sát và dập dịch tại địa bàn
TT Nội dung Sớm
nhất
Trung
bình
muộn
nhất
1
Thời gian từ khi có ca bệnh đến khi
TTYTDP tỉnh nhận được thông tin
6h 12h 28h
2
Thời gian từ khi nhận được thông tin đến
khi lãnh đạo ra quyết định/hướng dẫn
phòng chống dịch
20’ 30’ 1h
3
Thời gian từ khi nhận thông tin đến khi
thực hiện xử lý ổ dịch
35’ 1h 2h
4
Thời gian từ khi nhận được thông tin đến
khi có kết quả xét nghiệm khẳng định
4h 6h 19h
5
Thời gian từ khi có dịch đến khi TTYTDP
tỉnh báo cáo lên cấp trên
30’ 1h 12h
6
Thời gian từ khi có ca bệnh đầu tiên đến
khi có ca bệnh cuối cùng của đợt dịch
16
ngày
19
ngày
22
ngày
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Ngay sau khi có thông tin về ca bệnh tả, các cơ quan PC dịch đã có đáp
ứng kịp thời với các hoạt động cụ thể để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Thời gian trung bình để ra quyết định và triển khai thực hiện các biện pháp xử
lý ổ dịch là 30 phút đến 01 giờ. Thời gian trung bình từ khi có biểu hiện bệnh
đến khi TT YTDP tỉnh nhận được thông tin là: 12h.
Các biện pháp phòng chống dịch đã triển khai trên thực tế:
- Trước khi có dịch xảy ra: TT YTDP tỉnh đã có các hướng dẫn và chỉ
đạo tới tuyến cơ sở: Kiện toàn BCĐ PC dịch và Đội cơ động PC dịch các cấp;
chủ động phối hợp với các đơn vị có liên quan; tăng cường truyền thông giáo
dục cộng đồng; giám sát và lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp có yếu tố dịch
tễ liên quan; đảm bảo công tác thông tin, báo cáo, xây dựng kế hoạch hành
động PC dịch bệnh trên địa bàn theo quy định và hướng dẫn của Bộ y tế.
Củng cố hệ thống giám sát dịch từ tỉnh-huyện-xã và các phòng khám.
- Trong vụ dịch: khi có các ca bệnh TCCNH được báo cáo, với sự chỉ
đạo của BCĐ PC dịch bệnh của tỉnh và trực tiếp là Sở Y tế Thái Nguyên,
Trung tâm YTDP tỉnh đã triển khai một số hoạt động chính gồm:
Thực hiện cách ly, xử trí, điều trị ca bệnh tại chỗ, chỉ đạo phun thuốc
khử khuẩn tại khu vực có liên quan theo quy định và hướng dẫn của bộ Y tế.
Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục về bệnh TCCNH cho chính
quyền và người dân tại khu vực có ca bệnh và trên địa bàn toàn tỉnh. Đẩy
mạnh công tác đảm bảo ATVSTP, vệ sinh môi trường.
Tiếp tục cung cấp bổ sung máy phun hoá chất, thuốc điều trị, sát khuẩn,
trang bị bảo hộ chống dịch cho các đơn vị Y tế tuyến huyện.
Có kế hoạch PC dịch khẩn cấp để đối phó với nhiều tình huống dịch nhỏ,
trung bình hay dịch lớn xảy ra. Chuẩn bị sẵn sàng các cơ số thuốc, hoá chất,
máy móc, trang phục bảo hộ cho công tác PC dịch tại địa phương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
Đảm bảo tốt công tác giám sát và chế độ thông tin báo dịch kịp thời giữa
các tuyến. Thực hiện thông tin 2 chiều đầy đủ theo quy định.
Diện tích khử trùng luôn đảm bảo ít nhất tại gia đình có ca bệnh và các
hộ gia đình lân cận liền kề, hay tại các cơ sở y tế được khử trùng toàn bộ các
khu vực mà bệnh nhân đến khám, làm xét nghiệm và nằm điều trị.
Thái Nguyên không phải là vùng dịch lưu hành, do vậy công tác khử
trùng tiêu độc chỉ phải thực hiện tại các ổ dịch khi có ca bệnh được phát hiện.
Việc đảm bảo an toàn trong
điều trị, chăm sóc bệnh nhân tại
các cơ sở y tế cũng đã được
thực hiện tốt, nhân viên y tế
luôn mang trang phục bảo hộ
và thực hiện đúng quy định về
PC dịch trong suốt quá trình
chăm sóc bệnh nhân.
Đối với phân và chất thải của bệnh nhân tại gia đình và cộng đồng đều
được cán bộ y tế hướng dẫn và xử lý bằng các chất khử khuẩn (ChloraminB
và vôi bột). Tại các cơ sở y tế, công tác xử lý chất thải của bệnh nhân cũng
được thực hiện khá triệt để bằng ChloraminB.
Chất thải, rác thải y tế đều đã được thu gom xử lý theo đúng quy định.
Do công tác xử trí ca bệnh, xử trí môi trường được thực hiện kịp thời và
hiệu quả, trung bình chỉ sau 4-5 tuần là kết thúc đợt dịch. Hầu hết các ca mắc
tiêu chảy cấp nguy hiểm do tả đều không có liên quan dịch tễ với nhau.
Kết quả đã khống chế dịch thành công, từ tháng 8/2008 đến hết năm
2008 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên không xuất hiện thêm ca bệnh mới, trong
toàn vụ dịch không có trường hợp nào tử vong.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Biểu đồ 3.3: Số lượng cán bộ khoa Truyền nhiễm tại các bệnh viện
được tập huấn về phòng chống và điều trị bệnh tả
Số lƣợng cán bộ thƣờng xuyên thực hiện giám
sát và phòng chống dịch tại các tuyến
8
3
10
3
6
1
8
0
12
1
13
0
10
1
5
0
18
1
15
2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
TTYTDP
tỉnh
TPTN S.Công Đòng
Hỷ
Định
Hoá
Đại Từ Phổ Yên Phú
Bình
Phú
Lương
Võ Nhai
Số cán bộ giám sát
Số có chuyên môn YHDP
Biểu đồ 3.4: Số cán bộ có chuyên môn y học dự phòng/tổng số cán bộ
thực hiện giám sát tại các tuyến
Kết quả tại biểu đồ 3.4 cho thấy: Nhiệm vụ giám sát dịch bệnh được
thực hiện thường xuyên bởi các cán bộ bao gồm cả cán bộ đại học và trung
cấp. Trong đó chỉ có 12 trên tổng số 95 cán bộ thực hiện giám sát PC dịch
toàn tỉnh là có chuyên môn y học dự phòng.
13
10
9
10
11
0
2
7
5
14
19
2
5
0
0
2
0
0
0
0
1
4
18
2
1
5
0 5 10 15 20 25
BVĐKTƯ
BV A
BV C
BV
TPTN
S.Công
Đồng Hỷ
Định
Đại Từ
Phổ Yên
Phú Bình
Phú
Võ Nhai
Số chưa được tập huấn Số được tập huấn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
* Về thái độ của cán ...
Download miễn phí Luận văn Thực trạng công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm tỉnh Thái Nguyên năm 2008
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1 Bệnh tiêu chảy 3
1.2 Dịch bệnh tả và căn nguyên gây bệnh 4
1.3 Điều trị bệnh tả 11
1.4 Quy định về Giám sát bệnh tả và thực tế triển khai 12
1.5 Quy định về Quy trình Phòng chống dịch tả 14
1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của công tác phòng
chống dịch tả trong khu vực và tại địa phương17
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21
2.1 Đối tượng nghiên cứu 21
2.2 Địa bàn và thời gian nghiên cứu 21
2.3 Phương pháp nghiên cứu 21
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 25
3.1 Thực trạng công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy
hiểm tỉnh Thái Nguyên năm 200825
3.2 Những bất cập trong công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp
nguy hiểm tại tỉnh Thái Nguyên.37
Chương 4: Bàn luận 46
Kết luận 60
Khuyến nghị 61
Danh mục tài liệu tham khảo 62
Phụ lục
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/-images-nopreview.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42379/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
cho địa phương trong các đợt dịch cúmA/H5N1 từ năm 2006 - 2007 chưa sử dụng hết, nên đã được sử dụng rất hiệu
quả để phòng chống dịch tả tại địa phương trong các đợt dịch vừa qua.
3.1.2. Tình hình phòng chống bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm/tả tại Thái
Nguyên năm 2008
Thành phố Thái Nguyên ghi nhận có nhiều ca mắc TCCNH nhất (114
ca) đồng thời cũng là địa bàn có số ca dương tính với tả được báo cáo nhiều
nhất (13 ca). Các địa bàn Phổ Yên, Đồng Hỷ và Đại từ mỗi huyện có 01 ca.
Còn lại 5/9 huyện thành không phát hiện trường hợp mắc tả trong năm 2008.
54
30
16
0
0
20
40
60
80
100
Chi khác
Giám sát
Tập huấn
Tuyên truyền giáo dục
Biểu đồ 3.2: Kinh phí phòng chống dịch năm 2008 phân theo từng hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Bảng 3.6: Phân bố các trường hợp mắc tiêu chảy cấp nguy hiểm
tỉnh Thái Nguyên năm 2008 theo địa bàn huyện/thành
TT Địa bàn
Số ca tả
dƣơng tính
Số ca tiêu chảy
nhập viện
Số ca tả
nhập viện
Số ca
tử vong
1 Thành phố Thái Nguyên 13 114 14 0
3 Huyện Đồng Hỷ 1 0 0 0
5 Huyện Đại Từ 1 0 0 0
6 Huyện Phổ Yên 1 2 2 0
Toàn bộ 16/16 ca mắc tả đều vào điều trị tại các bệnh viện tuyến tỉnh và
tuyến trung ương, trong đó tại Bệnh viện C có 02 trường hợp, Bệnh viện A có
01 trường hợp, còn lại 13 trường hợp khác là vào điều trị tại Bệnh viện
ĐKTW Thái Nguyên. Kết quả điều trị không có trường hợp nào tử vong.
Bảng 3.7: Kết quả công tác giám sát và dập dịch tại địa bàn
TT Nội dung Sớm
nhất
Trung
bình
muộn
nhất
1
Thời gian từ khi có ca bệnh đến khi
TTYTDP tỉnh nhận được thông tin
6h 12h 28h
2
Thời gian từ khi nhận được thông tin đến
khi lãnh đạo ra quyết định/hướng dẫn
phòng chống dịch
20’ 30’ 1h
3
Thời gian từ khi nhận thông tin đến khi
thực hiện xử lý ổ dịch
35’ 1h 2h
4
Thời gian từ khi nhận được thông tin đến
khi có kết quả xét nghiệm khẳng định
4h 6h 19h
5
Thời gian từ khi có dịch đến khi TTYTDP
tỉnh báo cáo lên cấp trên
30’ 1h 12h
6
Thời gian từ khi có ca bệnh đầu tiên đến
khi có ca bệnh cuối cùng của đợt dịch
16
ngày
19
ngày
22
ngày
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Ngay sau khi có thông tin về ca bệnh tả, các cơ quan PC dịch đã có đáp
ứng kịp thời với các hoạt động cụ thể để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Thời gian trung bình để ra quyết định và triển khai thực hiện các biện pháp xử
lý ổ dịch là 30 phút đến 01 giờ. Thời gian trung bình từ khi có biểu hiện bệnh
đến khi TT YTDP tỉnh nhận được thông tin là: 12h.
Các biện pháp phòng chống dịch đã triển khai trên thực tế:
- Trước khi có dịch xảy ra: TT YTDP tỉnh đã có các hướng dẫn và chỉ
đạo tới tuyến cơ sở: Kiện toàn BCĐ PC dịch và Đội cơ động PC dịch các cấp;
chủ động phối hợp với các đơn vị có liên quan; tăng cường truyền thông giáo
dục cộng đồng; giám sát và lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp có yếu tố dịch
tễ liên quan; đảm bảo công tác thông tin, báo cáo, xây dựng kế hoạch hành
động PC dịch bệnh trên địa bàn theo quy định và hướng dẫn của Bộ y tế.
Củng cố hệ thống giám sát dịch từ tỉnh-huyện-xã và các phòng khám.
- Trong vụ dịch: khi có các ca bệnh TCCNH được báo cáo, với sự chỉ
đạo của BCĐ PC dịch bệnh của tỉnh và trực tiếp là Sở Y tế Thái Nguyên,
Trung tâm YTDP tỉnh đã triển khai một số hoạt động chính gồm:
Thực hiện cách ly, xử trí, điều trị ca bệnh tại chỗ, chỉ đạo phun thuốc
khử khuẩn tại khu vực có liên quan theo quy định và hướng dẫn của bộ Y tế.
Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục về bệnh TCCNH cho chính
quyền và người dân tại khu vực có ca bệnh và trên địa bàn toàn tỉnh. Đẩy
mạnh công tác đảm bảo ATVSTP, vệ sinh môi trường.
Tiếp tục cung cấp bổ sung máy phun hoá chất, thuốc điều trị, sát khuẩn,
trang bị bảo hộ chống dịch cho các đơn vị Y tế tuyến huyện.
Có kế hoạch PC dịch khẩn cấp để đối phó với nhiều tình huống dịch nhỏ,
trung bình hay dịch lớn xảy ra. Chuẩn bị sẵn sàng các cơ số thuốc, hoá chất,
máy móc, trang phục bảo hộ cho công tác PC dịch tại địa phương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
Đảm bảo tốt công tác giám sát và chế độ thông tin báo dịch kịp thời giữa
các tuyến. Thực hiện thông tin 2 chiều đầy đủ theo quy định.
Diện tích khử trùng luôn đảm bảo ít nhất tại gia đình có ca bệnh và các
hộ gia đình lân cận liền kề, hay tại các cơ sở y tế được khử trùng toàn bộ các
khu vực mà bệnh nhân đến khám, làm xét nghiệm và nằm điều trị.
Thái Nguyên không phải là vùng dịch lưu hành, do vậy công tác khử
trùng tiêu độc chỉ phải thực hiện tại các ổ dịch khi có ca bệnh được phát hiện.
Việc đảm bảo an toàn trong
điều trị, chăm sóc bệnh nhân tại
các cơ sở y tế cũng đã được
thực hiện tốt, nhân viên y tế
luôn mang trang phục bảo hộ
và thực hiện đúng quy định về
PC dịch trong suốt quá trình
chăm sóc bệnh nhân.
Đối với phân và chất thải của bệnh nhân tại gia đình và cộng đồng đều
được cán bộ y tế hướng dẫn và xử lý bằng các chất khử khuẩn (ChloraminB
và vôi bột). Tại các cơ sở y tế, công tác xử lý chất thải của bệnh nhân cũng
được thực hiện khá triệt để bằng ChloraminB.
Chất thải, rác thải y tế đều đã được thu gom xử lý theo đúng quy định.
Do công tác xử trí ca bệnh, xử trí môi trường được thực hiện kịp thời và
hiệu quả, trung bình chỉ sau 4-5 tuần là kết thúc đợt dịch. Hầu hết các ca mắc
tiêu chảy cấp nguy hiểm do tả đều không có liên quan dịch tễ với nhau.
Kết quả đã khống chế dịch thành công, từ tháng 8/2008 đến hết năm
2008 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên không xuất hiện thêm ca bệnh mới, trong
toàn vụ dịch không có trường hợp nào tử vong.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Biểu đồ 3.3: Số lượng cán bộ khoa Truyền nhiễm tại các bệnh viện
được tập huấn về phòng chống và điều trị bệnh tả
Số lƣợng cán bộ thƣờng xuyên thực hiện giám
sát và phòng chống dịch tại các tuyến
8
3
10
3
6
1
8
0
12
1
13
0
10
1
5
0
18
1
15
2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
TTYTDP
tỉnh
TPTN S.Công Đòng
Hỷ
Định
Hoá
Đại Từ Phổ Yên Phú
Bình
Phú
Lương
Võ Nhai
Số cán bộ giám sát
Số có chuyên môn YHDP
Biểu đồ 3.4: Số cán bộ có chuyên môn y học dự phòng/tổng số cán bộ
thực hiện giám sát tại các tuyến
Kết quả tại biểu đồ 3.4 cho thấy: Nhiệm vụ giám sát dịch bệnh được
thực hiện thường xuyên bởi các cán bộ bao gồm cả cán bộ đại học và trung
cấp. Trong đó chỉ có 12 trên tổng số 95 cán bộ thực hiện giám sát PC dịch
toàn tỉnh là có chuyên môn y học dự phòng.
13
10
9
10
11
0
2
7
5
14
19
2
5
0
0
2
0
0
0
0
1
4
18
2
1
5
0 5 10 15 20 25
BVĐKTƯ
BV A
BV C
BV
TPTN
S.Công
Đồng Hỷ
Định
Đại Từ
Phổ Yên
Phú Bình
Phú
Võ Nhai
Số chưa được tập huấn Số được tập huấn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
* Về thái độ của cán ...