Download Đề tài Thực trạng công tác tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT A Hải Hậu - Nam Định miễn phí





-MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
4. Đối tượng nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I : Cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của
công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp
ở trường THPTA Hải Hậu-Nam Định
1. Cơ sở lý luận 6
1.1. Khái niệm 6
1.2. Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 6
1.3. Chức năng nhiệm vụ và tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài 7
giờ lên lớp.
1.4. Tính chất của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 8
1.5. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 8
2. Cơ sở pháp lý. 8
3. Cơ sở thực tiễn. 9
Chương II: Thực trạng công tác tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPTA Hải Hậu-Nam Định;
1. Đặc điểm chung của trường THPTA Hải Hậu-Nam Định; 10
1.1. Đặc điểm kinh tế-xã hội địa bàn trường đóng; 10
1.2. Một số đặc điểm chung của nhà trường. 10
2. Thực trạng công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trường THPTA Hải Hậu-Nam Định. 11
2.1. Những kết quả bước đầu; 16
2.2. Những tồn tại; 17
2.3. Một số vấn đề đặt ra trong công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPTA Hải Hậu-Nam Định. 18
Chương III: Một số giải pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở trường THPTA Hải Hậu-Nam Định;
1. Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; 20
2. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp; 20
2.1. Căn cứ; 21
2.2. Xây dựng kế hoạch cụ thể. 21
3. Tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; 24
3.1. Thành lập ban chỉ đạo; 24
3.2. Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường; 24
3.3. Chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 25
4. Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết thi đua về tổ chức
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; 25
4.1. Định hướng hoạt động; 25
4.2. Cách tiến hành kiểm tra; 25
4.3. Đánh giá tổng kết thi đua. 25
5. Tăng cường xây dựng các điều kiện trong việc chỉ đạo tổ chức
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPTA Hải Hậu-
Nam Định. 26
C. PHẦN KẾT LUẬN 27
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhà trường có điều kiện phát huy vai trò tích cực của mình với đời sống xã hội, gắn nhà trường với địa phương.
+ Mặt khác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện để huy động sức mạnh cộng đồng cả về vật chất lẫn tinh thần nhằm thúc đẩy sự phát triển của nhà trường và sự nghiệp giáo dục nói chung.
1.3- Chức năng, nhiệm vụ và tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Củng cố, bổ sung kiến thức các môn học văn hoá, khoa học; Củng cố mở rộng những kiến thức đã học trên lớp.
- Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng và thiên hướng nghề nghiệp cá nhân, hình thành các mối quan hệ giữa con người với đời sống xã hội, với thiên nhiên và môi trường sống.
- Thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tạo điều kiện cho học sinh hoà nhập vào đời sống xã hội.
- Phát huy tác dụng của nhà trường đối với đời sống, tạo điều kiện để huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học và phát huy tác dụng trong công tác giáo dục.
- Giúp học sinh trong trường tăng thêm sự hiểu biết, có điều kiện mở rộng và phát triển tầm nhìn đối với thế giới khách quan. Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, đạo đức trong sáng, giúp các em biết phân biệt cái tốt - xấu, cái thiện - ác, cái đúng - sai; Hình thành ở học sinh thái độ kính yêu, trân trọng, yêu ghét rõ ràng. Từ đó xác định hay điều chỉnh những hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp, định hướng phát triển nhân cách một cách toàn diện.
- Cung cấp cho học sinh kỹ năng cơ bản về mặt kỹ thuật trong các sinh hoạt văn hoá, văn nghệ , TDTT; Khả năng tập làm người điều hành, hướng dẫn tập thể; Qua đó hình thành ở các em học sinh tố chất thông minh, nhanh nhẹn, có tính quyết đoán cao, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
1.4 - Tính chất của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Bình diện hoạt động rộng;
- Mang tính quy luật đặc thù của quá trình giáo dục học sinh;
- Tính đa dạng về mục tiêu;
- chức năng động của chương trình kế hoạch;
- Tính đa dạng phong phú của nội dung và hình thức hoạt động, tính phức tạp, khó khăn của việc kiểm tra, đánh giá.
1.5 - Nguyên tắc cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Đảm bảo tính mục đích, tính tổ chức, tính kế hoạch;
- Đảm bảo tính tự nguyện, tự giác, tự quản;
- Đảm bảo tính tập thể;
- Đảm bảo tính đa dạng phong phú;
- Đảm bảo tính hiệu quả.
2. Cơ sở pháp lý
- " Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; (Trích Điều 35 - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - 1992).
- " Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc." (Điều 2 - Luật giáo dục năm 2005).
- " Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài "(Trích điều 9 - Luật giáo dục năm 2005).
- Cán bộ quản lý giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. (Trích điều 16 - Luật giáo dục năm 2005).
- "...hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao nhằm phát triển năng lực toàn diện của học sinh và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu; Các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá; Các hoạt động giáo dục môi trường; Các hoạt động giáo dục lao động công ích; Các hoạt động xã hội; các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh". (Trích điều 24 - Điều lệ trường trung học của Bộ GD&ĐT)
- Thực hiện chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT trong năm học.
- Thực hiện hướng dẫn của Sở GD&ĐT Nam Định trong năm học.
3- Cơ sở thực tiễn
Trường THPT A Hải Hậu – Nam Định được thành lập từ năm 1960; trải qua 47 năm xây dựng và phát triển nhà trường đã được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng huân chương lao động hạng 3 năm 1990; hạng nhì năm 1995; hạng nhất năm 2000; và huân chương độc lập hạng 3 năm 2005. Đặc biệt trường được công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010 năm 2003. Duy trì và phát huy các thành tích đã đạt được nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh là vấn đề hết sức bức thiết và phải được tiến hành thường xuyên.
Việc chỉ đạo tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một mặt vừa nâng cao được nhận thức của cán bộ giáo viên, học sinh, phụ huynh, mặt khác vừa tạo điều kiện tốt cho việc tổ chức hoạt động này, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Chương 2
Thực trạng Công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường THPT A Hải hậu-nam định
1. Đặc điểm chung của Trường THPT A Hải Hậu-Nam Định.
1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn trường đóng:
Hải Hậu miền quê văn hoá, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng ; 3 lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới; 27 năm văn hoá nhất toàn quốc và hiện nay khá năng động trong nền kinh tế thị trường.
Huyện Hải Hậu có hệ thống Giáo dục quốc dân từ cấp mầm non, tiểu học, THCS, THPT khá hoàn chỉnh - Riêng về cấp THPT tại huyện có 6 trường Công lập, 1 trường Dân lập và 2 Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
Trường THPT A Hải Hậu – Nam Định đóng tại trung tâm Thị trấn Yên Định huyện Hải Hậu, người dân trong vùng chủ yếu làm nông nghiệp, đời sống kinh tế còn gặp không ít khó khăn, xong tất cả đều hết lòng vì việc học hành của con em mình.
1.2. Một số đặc điểm chung của nhà trường:
Trường THPT A Hải Hậu-Nam Định được thành lập từ năm 1960, trải qua nhiều lần sơ tán trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta ; hiện nay trường được xây dựng trong một khuôn viên rộng hơn
20 000 m2 với 3 khu nhà cao tầng; có 42 phòng học cho học sinh; 04 phòng tin học ; 03 phòng thí nghiệm Vật lý, Hoá học, Sinh học; có thư viện, phòng đọc cho giáo viên và học sinh; 01 phòng y tế ; đủ các phòng chức năng cho hoạt động của nhà trường; nhà trường đang gấp rút hoàn thành nhà giáo dục thể chất đa năng với tổng vốn đầu tư hơn 6 tỷ đồng và dự kiến đưa vào sử dụng trong dịp khai giảng năm học 2008-2009.
- Năm học 2007 -2008 tổng số cán bộ giáo viên - nhân viên của trường là 97 người ( trong đó 86 giáo viên đứng lớp, 4 cán bộ quản lý), phần lớn cán bộ giáo viên là người địa phương hay là học sinh cũ của nhà trường; yêu nghề mến trẻ; nhiệt tình với công tác giảng dạy và các hoạt động khác của nhà trường.
- Học sinh: Năm học 2007 - 2008 toàn trường...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top