one_love141
New Member
Download Đề tài Thực trạng của hệ thống cống thoát nước trong ký túc xá trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Hệ thống cống rãnh thoát nước bao quanh các nhà thực sự là một vấn đề cần nhìn nhận thẳng thắn và khắc phục nghiêm túc. Qua việc đi thực tế, chúng em nhận ra rằng, đây là một khu vực thực sự có vấn đề, nắp cống sau khi được nhấc ra để làm vệ sinh (từ rất lâu) đã không được để trả lại đúng vị trí, chúng được đặt nằm ngổn ngang trên đường, phía dưới là mặt nước thải đen ngòm, tự do bốc mùi. Đây chính là môi trường lý tưởng cho nhiều chuột bọ sinh sống. Và hình như ngay chính ban quản lý KTX và những người có trách nhiệm về Trung tâm dịch vụ cũng đã lãng quên đi khu vực này. Nhìn vào lượng rêu xanh bao phủ ở đấy, chắc chắn ai cũng có thể nhận ra được điều này. Và rồi, đối tượng chính phải chịu hậu quả chính là ai nếu như không phải là các bạn sinh viên sống trong KTX, đặc biệt là các bạn sống dưới tầng 1 các nhà ( mà đặc biệt là ở nhà 2)?
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
NỘI DUNG:
I. Phần mở đầu.
a. Lý do chọn đề tài
Hiện nay chỗ ở của sinh viên trong ký túc xá luôn là một vấn đề được quan tâm không chỉ của các bậc phụ huynh - những người có con em mình đang sinh hoạt và học tập tại đây mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội khi mà các bệnh truyền nhiễm đang ngày càng đe dọa đến khu vực này do tính chất tập trung, đông đúc của hình thức sinh hoạt trong các ký túc xá hiện nay.
Hệ thống thoát nước tại các nhà và tại các phòng của ký túc xá được xâydựng khá lâu và đang là một vấn đề bức xúc của sinh viên-đặc biệt là những sinh viên sống tại tầng 1-nơi có vị trí gần các hệ thống nước thải này nhất. Nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, các bệnh liên quan đến môi trường không sạch sẽ là rất cao và vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Chúng tui chọn địa điểm tại KTX của trường đại học Kinh Tế Quốc Dân để nghiên cứu vì đây được coi như một KTX lớn, được đánh giá là có điều kiện sinh hoạt khá tốt và có rất nhiều sinh viên Việt Nam cũng như sinh viên nước ngoài sinh sống.
b.Lý thuyết ứng dụng
Khi hoạt động của một đối tượng (có thể là cá nhân hay hãng) có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của một đối tượng khác, nhưng ảnh hưởng đó lại không được phản ánh trên giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là ngoại ứng. Đây là một trong những thất bại của thị trường.
Như vậy, tình trạng hệ thống thoát nước xuống cấp trong ký túc xá, gây ra một số vấn đề cho sinh hoạt và sức khỏe của sinh viên sống trong ký túc mà phía người cung cấp hay người sử dụng không phải chịu thêm một chi phí nào. Đó chính là một ngoại ứng hay cụ thể hơn là một ngoại ứng tiêu cực. Ngoại ứng tiêu cực là chi phí áp đặt nên một đối tượng thứ 3 (ngoài người mua và người bán trên thị trường) nhưng chi phí đó lại không được phản ánh trong giá cả thị trường
Hoạt động gây ra các ngoại ứng tiêu cực ở đây chính là : Khi hệ thống thoát nước, hệ thống cống rãnh bị xuống cấp thì việc xả nước, thoát nước gây ra những tác động xấu cho sinh viên sống và hoạt động trong ký túc xá mà không ai trong số nhà cung cấp hệ thống hay người trực tiếp sử dụng hệ thống phải chịu thêm một khoản chi phí nào. Cụ thể ở đây, đối tượng thứ 3 là các bạn sinh viên sống ở tầng dưới, đặc biệt là sinh viên tầng 1 trong các nhà. Hiện tượng nước đọng thành vũng trên sân, đường đi và hệ thông cống rãnh xuống cấp đã gây ra mùi khó chịu đã ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và gây ra một số bệnh truyền nhiễm do lây lan từ các sinh vật sống trong hệ thống cống và nước bẩn: sốt xuất huyết, dị ứng, dịch tả... Rõ ràng không ai trong số những người thuộc đối tượng thứ 3 trên nhận được bất kỳ hình thức bồi thường nào cho những hậu quả mà họ đang phải gánh chịu
Ngoại ứng tiêu cực của hiện tượng trên được thể hiện trong đồ thị sau:
MB, MC
Q
MB
MEC
MPC
MSC = MPC + MEC
A
C
B
E
a
b
Q0
Q1
O
Hình: Ngoại ứng tiêu cực
Vì hiện tượng ngoại ứng tiêu cực gây tổn thất cho sinh viên nên đi kèm với đường MPC còn có đường MEC (chi phí ngoại ứng biên) nữa cho biết tổng mức thiệt hại mà sinh viên phải gánh chịu khi có thêm 1 đơn vị chất thải được thải ra.Trục hoành thể hiện lượng chất thải mà hệ thống này thải ra môi trường, trục tung là chi phí và lợi ích do hoạt động này tạo nên, tính bằng tiền.Đường MB thể hiện lợi ích của việc sử dụng hệ thống này. Đường MPC thể hiện chi phí tư nhân biên, tức là mọi khoản chi phí để tu sửa hệ thống này.
Theo hình vẽ ta thấy được khi sản lượng tăng từ Q0→Q1 thì tổng tổn thất phúc lợi xã hội do hiện tượng này gây ra là diện tích tam giác ABC (Do phần chi phí tăng thêm 1 khoảng bằng diện tích hình thang ACQ1Q0 còn lợi ích chỉ tăng thêm ABQ1Q0). Tổng thiệt hại gây ra cho sinh viên sẽ là hình thang abQ1Q0.
Từ phân tích trên cho ta thấy hiện tượng ngoại ứng này đã gây ra tổn thất phúc lợi cho xã hội điều đó thể hiện được đây là 1 thất bại của thị trường.
II. Thực trạng hệ thống cống rãnh xung quanh các nhà trong ký túc xá
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
Hệ thống thoát nước có vai trò rất quan trọng đến đời sống của người dân nói chung và của sinh viên trong ky túc xá nói riêng.Tuy nhiên thực trạng hệ thống thoát nước của các nhà trong ký túc trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân hiện đang là một trong những vấn đề gây nhiều bức xúc nhất cho sinh viên trong ký túc. Do KTX của trường được xây dựng từ lâu mà ít có sự tu bổ, sửa chữa, nâng cấp nên việc cơ sở hạ tầng vật chất bị xuống cấp là điều khó tránh khỏi. Và hệ thống cống rãnh, thoát nước cũng không nằm ngoài thực trạng ấy.
Hệ thống thoát nước chính là hệ thống cống rãnh, đường ống nước được xây dựng trong các nhà và khu vực trong KTX bao gồm:
+ Hệ thống thoát nước từ các căngtin, nhà ăn.
+ Hệ thống thoát nước sinh hoạt từ các phòng và các nhà trong KTX.
+ Hệ thống cống rãnh ở khu vực sân chơi và sân tập thể dục.
+ Hệ thống rãnh nước xung quanh 2 nhà giữ xe trong KTX.
+ Hệ thống thoát nước bao quanh các nhà ở.
Hệ thống cống rãnh được xây dựng từ rất lâu, lại không được thường xuyên sửa chữa, để ý nên hiện đã xuống cấp: nắp cống bị vỡ, thậm chí mất một số mảng bê tông, nắp không vừa với miệp cống nên đi lại qua thường bị bấp bênh. Việc nạo vét cống diễn ra không thường xuyên (chỉ khoảng 1,2 lần trong một kỳ học) nên vào ngày nắng thường bốc mùi rất khó chịu, nhất là ở khu vực cạnh căngtin nhà 1 và nhà 3, ngay trên và sát miệng cống là các bàn uống nước của sinh viên, gây ra không ít khó chịu cho các bạn sinh viên khi phải ngồi ở khu vực đó.
Một phần lý do của sự xuống cấp đó chính là ý thức của các bạn sinh viên trong KTX, của nhà ăn và căngtin phụcvụ sinh viên. Trong khu vực trong KTX hiện có 1 nhà ăn lớn gồm hai tầng phục vụ, 2 căngtin (nhà 1 và nhà 3) nên mỗi ngày đã xả ra một lượng lớn nước thải và rác kèm theo xuống cống. Theo thời gian, lượng rác đó tích tụ lại gây tắc nghẽn đường cống, bốc mùi khó chịu. Vào mùa mưa, lượng nước cần thoát chảy theo đường ống không kịp đã tạo ra những vũng nước lớn trên mặt đường, những nơi trũng (đặc biệt là khu vực trước cửa vào nhà gửi xe) gây trở ngại cho các bạn vào gửi xe, mất vệ sinh sân bãi..
Cửa thoát nước mưa được thiết kế theo dạng hàm ếch nên không có khả năng ngăn mùi bốc lên từ các hố ga, đặc biệt là mùi hôi trong các miệng cống lớn, gây ra ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sức khoẻ cộng đồng.
Sự xuống cấp và không hợp lý này đã gây ra các khí, mùi độc hại khó chịu ra xung quanh môi trường sống của các bạn sống trong KTX. Do điều kiện không gian nhỏ hẹp, không đủ diện tích phơi phóng nên các bạn sống tại tầng 1 các nhà ký túc phải phơi đồ tại ban công sau phòng, nhưng đến mùa mưa thì việc này gây ra rất nhiều khó chịu do nước thoát không hết, lượng hơi ẩm cao l
Download Đề tài Thực trạng của hệ thống cống thoát nước trong ký túc xá trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân miễn phí
Hệ thống cống rãnh thoát nước bao quanh các nhà thực sự là một vấn đề cần nhìn nhận thẳng thắn và khắc phục nghiêm túc. Qua việc đi thực tế, chúng em nhận ra rằng, đây là một khu vực thực sự có vấn đề, nắp cống sau khi được nhấc ra để làm vệ sinh (từ rất lâu) đã không được để trả lại đúng vị trí, chúng được đặt nằm ngổn ngang trên đường, phía dưới là mặt nước thải đen ngòm, tự do bốc mùi. Đây chính là môi trường lý tưởng cho nhiều chuột bọ sinh sống. Và hình như ngay chính ban quản lý KTX và những người có trách nhiệm về Trung tâm dịch vụ cũng đã lãng quên đi khu vực này. Nhìn vào lượng rêu xanh bao phủ ở đấy, chắc chắn ai cũng có thể nhận ra được điều này. Và rồi, đối tượng chính phải chịu hậu quả chính là ai nếu như không phải là các bạn sinh viên sống trong KTX, đặc biệt là các bạn sống dưới tầng 1 các nhà ( mà đặc biệt là ở nhà 2)?
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Thực trạng của hệ thống cống thoát nước trong ký túc xá trường Đại học Kinh Tế Quốc DânNỘI DUNG:
I. Phần mở đầu.
a. Lý do chọn đề tài
Hiện nay chỗ ở của sinh viên trong ký túc xá luôn là một vấn đề được quan tâm không chỉ của các bậc phụ huynh - những người có con em mình đang sinh hoạt và học tập tại đây mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội khi mà các bệnh truyền nhiễm đang ngày càng đe dọa đến khu vực này do tính chất tập trung, đông đúc của hình thức sinh hoạt trong các ký túc xá hiện nay.
Hệ thống thoát nước tại các nhà và tại các phòng của ký túc xá được xâydựng khá lâu và đang là một vấn đề bức xúc của sinh viên-đặc biệt là những sinh viên sống tại tầng 1-nơi có vị trí gần các hệ thống nước thải này nhất. Nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, các bệnh liên quan đến môi trường không sạch sẽ là rất cao và vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Chúng tui chọn địa điểm tại KTX của trường đại học Kinh Tế Quốc Dân để nghiên cứu vì đây được coi như một KTX lớn, được đánh giá là có điều kiện sinh hoạt khá tốt và có rất nhiều sinh viên Việt Nam cũng như sinh viên nước ngoài sinh sống.
b.Lý thuyết ứng dụng
Khi hoạt động của một đối tượng (có thể là cá nhân hay hãng) có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của một đối tượng khác, nhưng ảnh hưởng đó lại không được phản ánh trên giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là ngoại ứng. Đây là một trong những thất bại của thị trường.
Như vậy, tình trạng hệ thống thoát nước xuống cấp trong ký túc xá, gây ra một số vấn đề cho sinh hoạt và sức khỏe của sinh viên sống trong ký túc mà phía người cung cấp hay người sử dụng không phải chịu thêm một chi phí nào. Đó chính là một ngoại ứng hay cụ thể hơn là một ngoại ứng tiêu cực. Ngoại ứng tiêu cực là chi phí áp đặt nên một đối tượng thứ 3 (ngoài người mua và người bán trên thị trường) nhưng chi phí đó lại không được phản ánh trong giá cả thị trường
Hoạt động gây ra các ngoại ứng tiêu cực ở đây chính là : Khi hệ thống thoát nước, hệ thống cống rãnh bị xuống cấp thì việc xả nước, thoát nước gây ra những tác động xấu cho sinh viên sống và hoạt động trong ký túc xá mà không ai trong số nhà cung cấp hệ thống hay người trực tiếp sử dụng hệ thống phải chịu thêm một khoản chi phí nào. Cụ thể ở đây, đối tượng thứ 3 là các bạn sinh viên sống ở tầng dưới, đặc biệt là sinh viên tầng 1 trong các nhà. Hiện tượng nước đọng thành vũng trên sân, đường đi và hệ thông cống rãnh xuống cấp đã gây ra mùi khó chịu đã ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và gây ra một số bệnh truyền nhiễm do lây lan từ các sinh vật sống trong hệ thống cống và nước bẩn: sốt xuất huyết, dị ứng, dịch tả... Rõ ràng không ai trong số những người thuộc đối tượng thứ 3 trên nhận được bất kỳ hình thức bồi thường nào cho những hậu quả mà họ đang phải gánh chịu
Ngoại ứng tiêu cực của hiện tượng trên được thể hiện trong đồ thị sau:
MB, MC
Q
MB
MEC
MPC
MSC = MPC + MEC
A
C
B
E
a
b
Q0
Q1
O
Hình: Ngoại ứng tiêu cực
Vì hiện tượng ngoại ứng tiêu cực gây tổn thất cho sinh viên nên đi kèm với đường MPC còn có đường MEC (chi phí ngoại ứng biên) nữa cho biết tổng mức thiệt hại mà sinh viên phải gánh chịu khi có thêm 1 đơn vị chất thải được thải ra.Trục hoành thể hiện lượng chất thải mà hệ thống này thải ra môi trường, trục tung là chi phí và lợi ích do hoạt động này tạo nên, tính bằng tiền.Đường MB thể hiện lợi ích của việc sử dụng hệ thống này. Đường MPC thể hiện chi phí tư nhân biên, tức là mọi khoản chi phí để tu sửa hệ thống này.
Theo hình vẽ ta thấy được khi sản lượng tăng từ Q0→Q1 thì tổng tổn thất phúc lợi xã hội do hiện tượng này gây ra là diện tích tam giác ABC (Do phần chi phí tăng thêm 1 khoảng bằng diện tích hình thang ACQ1Q0 còn lợi ích chỉ tăng thêm ABQ1Q0). Tổng thiệt hại gây ra cho sinh viên sẽ là hình thang abQ1Q0.
Từ phân tích trên cho ta thấy hiện tượng ngoại ứng này đã gây ra tổn thất phúc lợi cho xã hội điều đó thể hiện được đây là 1 thất bại của thị trường.
II. Thực trạng hệ thống cống rãnh xung quanh các nhà trong ký túc xá
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
Hệ thống thoát nước có vai trò rất quan trọng đến đời sống của người dân nói chung và của sinh viên trong ky túc xá nói riêng.Tuy nhiên thực trạng hệ thống thoát nước của các nhà trong ký túc trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân hiện đang là một trong những vấn đề gây nhiều bức xúc nhất cho sinh viên trong ký túc. Do KTX của trường được xây dựng từ lâu mà ít có sự tu bổ, sửa chữa, nâng cấp nên việc cơ sở hạ tầng vật chất bị xuống cấp là điều khó tránh khỏi. Và hệ thống cống rãnh, thoát nước cũng không nằm ngoài thực trạng ấy.
Hệ thống thoát nước chính là hệ thống cống rãnh, đường ống nước được xây dựng trong các nhà và khu vực trong KTX bao gồm:
+ Hệ thống thoát nước từ các căngtin, nhà ăn.
+ Hệ thống thoát nước sinh hoạt từ các phòng và các nhà trong KTX.
+ Hệ thống cống rãnh ở khu vực sân chơi và sân tập thể dục.
+ Hệ thống rãnh nước xung quanh 2 nhà giữ xe trong KTX.
+ Hệ thống thoát nước bao quanh các nhà ở.
Hệ thống cống rãnh được xây dựng từ rất lâu, lại không được thường xuyên sửa chữa, để ý nên hiện đã xuống cấp: nắp cống bị vỡ, thậm chí mất một số mảng bê tông, nắp không vừa với miệp cống nên đi lại qua thường bị bấp bênh. Việc nạo vét cống diễn ra không thường xuyên (chỉ khoảng 1,2 lần trong một kỳ học) nên vào ngày nắng thường bốc mùi rất khó chịu, nhất là ở khu vực cạnh căngtin nhà 1 và nhà 3, ngay trên và sát miệng cống là các bàn uống nước của sinh viên, gây ra không ít khó chịu cho các bạn sinh viên khi phải ngồi ở khu vực đó.
Một phần lý do của sự xuống cấp đó chính là ý thức của các bạn sinh viên trong KTX, của nhà ăn và căngtin phụcvụ sinh viên. Trong khu vực trong KTX hiện có 1 nhà ăn lớn gồm hai tầng phục vụ, 2 căngtin (nhà 1 và nhà 3) nên mỗi ngày đã xả ra một lượng lớn nước thải và rác kèm theo xuống cống. Theo thời gian, lượng rác đó tích tụ lại gây tắc nghẽn đường cống, bốc mùi khó chịu. Vào mùa mưa, lượng nước cần thoát chảy theo đường ống không kịp đã tạo ra những vũng nước lớn trên mặt đường, những nơi trũng (đặc biệt là khu vực trước cửa vào nhà gửi xe) gây trở ngại cho các bạn vào gửi xe, mất vệ sinh sân bãi..
Cửa thoát nước mưa được thiết kế theo dạng hàm ếch nên không có khả năng ngăn mùi bốc lên từ các hố ga, đặc biệt là mùi hôi trong các miệng cống lớn, gây ra ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sức khoẻ cộng đồng.
Sự xuống cấp và không hợp lý này đã gây ra các khí, mùi độc hại khó chịu ra xung quanh môi trường sống của các bạn sống trong KTX. Do điều kiện không gian nhỏ hẹp, không đủ diện tích phơi phóng nên các bạn sống tại tầng 1 các nhà ký túc phải phơi đồ tại ban công sau phòng, nhưng đến mùa mưa thì việc này gây ra rất nhiều khó chịu do nước thoát không hết, lượng hơi ẩm cao l