nguyet10a7
New Member
Đề tài Thực trạng của ngành giấy và giải pháp cho ngành giấy hội nhập khi Việt Nam gia nhập WTO
Mục lục
Chương I:Thực trạng của doanh nghiệp giấy Việt Nam trước khi Việt Nam gia nhập WTO
1.Sơ lược về tổ chức thương mại thế giới
1.1 WTO là gì?
1.2 Mục tiêu của WTO:
1.3 Chức năng của WTO
1.4 Những nguyên tắc, luật lệ, quy định cơ bản của WTO
2.Lợi ích của doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO
2.1 Mở rộng thị trường,tăng cường khả năng tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp
2.2 Nâng cao vị thế trong quan hệ thương mại quốc tế và bình đẳng trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
2.3 Hưởng lợi từ các chính sách cải cách trong nước
2.4 Tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2.5 Tiếp thu công nghệ,kỹ năng quản lý,quản trị kinh doanh,tiếp thị,xây dung thương hiệu của nước ngoài
3. Những bất lợi của doanh nghiệp giấy khi Việt Nam gia nhập WTO
3.1 Mất cân đối năng lực sản xuất bột giấy
3.2 Chưa làm chủ được công nghệ
3.3 Đầu tư quy mô quá nhỏ
3.4 Sức cạnh tranh rất yếu
ChươngII: Giải pháp cho doanh nghiệp giấy Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO
4.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu
4.2 Đầu tư tăng sản lượng giấy và bột giấy
4.3 Yêu cầu cấp thiết việc áp dụng công nghệ thông tin
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
+ Một là do những quy định của WTO.
+ Hai la do ưu thế cạnh tranh về giá cả,chi phí đem lại.
- Đối với những cơ hội do quy định của WTO đem lại:
Đối với hàng nông sản:
Vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nước đang phát triển,nơi mà công nghiệp chế biến chưa phát triển,trình độ chế biến thấp.ở những nước này, tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu còn chiếm ở mức cao,do đó,nếu bị đánh thuế cao,số kượng xuất khẩu sẽ không đựoc nhiều,chắc chắn ảnh hưởng đến tổng sản lượng xuẩt khẩu,làm giảm doanh thu xuất khẩu.Nhưng khi vào WTO,các nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam,sẽ được hưởng những thành quả nhờ những vòng đàm phán đa phương trước đó của WTO về nông nghiệp.Chẳng hạn,ở vòng đàm phán Doha,các nước thành viên WTO cam kết đàm phán toàn diện về tất cả vấn đề của Hiệp định nông nghiệp,bao gồm việc tăng trưởng tiếp cận thị trường(mở rộng hạn ngạch thuế quan và giảm leo thang thuế quan đối với sản phẩm chế biến) giảm và loại bỏ mọi dạng trợ cấp xuất khẩu,giảm đáng kể hỗ trợ trong nước.Tuy nhiên,WTO cũng quy định:các nước đang phát triển không phải đưa ra các cam kết về giảm trợ cáp xuất khẩu(các nước công nghiệp phát triển phảI cắt giảm 36%nguồn ngân sách dành cho trợ cấp xuất khẩu nông phẩm trong vòng 6 năm,các nước phát triển nói chung phảI cắt giảm 24%trong vòg 10 năm).Việt Nam cũng không cắt giảm hỗ trợ trong nước đối với nông dân(các nước phát triển phảI cắt giảm 20%mức hỗ trợ trong nước trong thời gian 6 năm,các nước đang phát triển khác là 13,3%trong vòng 10 năm).Theo hiệp định nông nghiệp,các hạn chế về số lượng trong đó có gạo,nông sản khác sẽ dược chuyển thành thuế quan và cắt giảm dần.Do đó,nếu trở thành thành viên WTO,Việt Nam sẽ có khả năng mở rộng xuất khẩu gạo và các mặt hàng nông sản khác sang các thị trường mới.Mặt khác,các sản phẩm nông sản xuất khẩu của các nước không phải là thành viên sẽ phải chịu thuế suất cao do việc thuế quan hoá của các thành viên.
- Đối với những cơ hội do ưu thế cạnh tranh về giá cả,chi phí đem lại:
Khi tham gia vào WTO, doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia vào sự phân công lao động, sản xuất trong thị trường mang tính toàn cầu.Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có ưu thế do giá cả rẻ,chi phí thấp(do lương nhân công thấp). Chẳng hạn, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều ưu thế về các mặt hàng sử dụng tay nghề truyền thống,sử dụng lao động rẻ(ví dụ lao động nông nhàn,lao động học vấn thấp nên lương công nhân thấp),nguyên liệu sẵn có trong nước như hàng mây tre, thủ công mỹ nghệ,đồ gỗ…); khí hậu nhiệt đới cho phép trồng được những loại cây cà phê, hạt tiêu cao su, thanh long,dừa…;hay các mặt hàng mang tính truyền thông,là đặc sản của địa phương,vùng miền(phở,mỳ tôm,gia vị,mực khô,cá khô…).Một số mặt hàng tuy sư dụng nguyên liệu nhập khẩu như dệt may,da dày…song cũng có thể tận dụng ưu thế chi phí lao động rẻ,tiền lương thấp.Đồng thời,đây cũng là những mặt hàng mà đến nay nhiều nước phát triển không tập trung sản xuất nữa…
2.2 Nâng cao vị thế trong quan hệ thương mại quốc tế và bình đẳng trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
- Tiếp cận bình đẳng vào thị trường các nước thành viên:
Các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng các quy định chỉ dành cho các thành viên của WTO,qua đó hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận bình đẳng vào các thị trường của 148 thành viên WTO mà không bị chèn ép,đối xử không bình đẳng như khi chưa là thành viên WTO.Đặc biệt,đối với những quy định chỉ danh cho thành viên của WTO,nếu Việt Nam là thành viên của WTO,hàng hoá dịch vụ của Việt Nam cũng sẽ được đối xử bình đẳng trên thị trường quốc tế.Ví dụ,một nước khi đã là thành viên của WTO, có quyền được áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng đối với các hàng nhập khẩu của nước khác chưa phải là thành viên trong việc thực hiện Hiệp định nông nghiệp.Trong khi đó các quy định này không áp dụng đối với các nước chưa phải là thành viên WTO.Ngoài ra,một số cường quốc thương mại vẫn tiếp tục duy trì các biện pháp phân biệt đối xử đối với các nước với cáI gọi là”thương mại nhà nước” hay các nước co nền kinh tế thị trường,các nước có nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.Các biện pháp này sẽ không được áp dụng đối với các nước thành viên WTO.
- Bảo hộ sản xuất trong nước theo các khuôn khổ quy định của WTO:
Các doanh nghiệp Việt Nam thông qua các hiệp hội của mình hay thông qua cơ quan quản lý nhà nước về thương mại (Cục quản lý cạnh tranh …) để kiến nghị Chính phủ áp dụng các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước. Chẳng hạn , với tư cách là thành viên WTO, doanh nghiệp có thể kiến nghi Chính phủ tiến hành điều tra về mức gây phương hại của hàng nhập khẩu để thực hiện áp dụng thuế đối kháng hay chống bán phá giá theo quy định của Hiệp định về chống bán phá giá và thuế đối kháng; thực hiện điều tra để áp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam; áp dụng các biện pháp tự vệ trong trường hợp nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam quá mức, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước…
-Sử dụng hệ thống giải quyết tranh chấp công bằng và hiệu quả của WTO để giải quyết tranh chấp trong thương mại, tránh bị các nước lớn chèn ép khi xảy ra tranh chấp thương mại quốc tế:
Doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận, sử dụng hệ thống giảI quyết tranh chấp công bằng và hiệu quả của WTO để giải quyết tranh chấpỉtong thương mại, tránh bị các nước lớn chèn ép khi xảy ra tranh chấp thương mại quốc tế. Ví dụ, nếu trước kia các quy định của GATT còn nhiều hạn chế với đặc trưng là thiếu cơ chế đảm bảo cho các nghị quyết được thực hiện thì ở WTO, được xem như một “ Liên hợp quốc” trong lĩnh vực thương mại quốc tế, mà trong đó mỗi quốc gia thành viên đều có một phiếu bầu, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đã đảm bảo mục tiêu công bằng hơn, thống nhất và chắc chắn hơn; đảm bảo một quy trình, thủ tục và thời gian biểu chặt chẽ cho việc giải quyết tranh chấp; đảm bảo có được kết luận đúng cho tranh chấp.
2.3 Hưởng lợi từ các chính sách cải cách trong nước
- Nhờ gia nhập WTO, tham gia vào một “sân chơi” chung trên phạm vi toàn cầu, WTO mang lại một cơ hội toàn diện về thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ, thị trường vốn và thị trường lao động. Với một không gian kinh tế mới rộng lớn hơn nhiều, với hệ thống cơ chế chính sách, luật pháp minh bạch, có thể tiên liệu được, thông qua sự phân công lao động toàn cầu, việc gia nhập WTO hay nói rộng hơn là tham gia vào quá trình toàn cầu hoá sẽ giúp Việt Nam thúc đẩy các cải cách kinh tế trong nước, làm sâu sắc hơn các thành quả của cải cách.
- Nhờ việc Việt Nam tham gia vào WTO, thực thi chính sách mở cửa thị trường, tự do hoá thương mại, nền kinh tế trong nước sẽ phảI cải cách, mở cửa, táI cơ cấu. Nền hành chính sẽ được cải cách...
Download Đề tài Thực trạng của ngành giấy và giải pháp cho ngành giấy hội nhập khi Việt Nam gia nhập WTO miễn phí
Mục lục
Chương I:Thực trạng của doanh nghiệp giấy Việt Nam trước khi Việt Nam gia nhập WTO
1.Sơ lược về tổ chức thương mại thế giới
1.1 WTO là gì?
1.2 Mục tiêu của WTO:
1.3 Chức năng của WTO
1.4 Những nguyên tắc, luật lệ, quy định cơ bản của WTO
2.Lợi ích của doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO
2.1 Mở rộng thị trường,tăng cường khả năng tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp
2.2 Nâng cao vị thế trong quan hệ thương mại quốc tế và bình đẳng trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
2.3 Hưởng lợi từ các chính sách cải cách trong nước
2.4 Tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2.5 Tiếp thu công nghệ,kỹ năng quản lý,quản trị kinh doanh,tiếp thị,xây dung thương hiệu của nước ngoài
3. Những bất lợi của doanh nghiệp giấy khi Việt Nam gia nhập WTO
3.1 Mất cân đối năng lực sản xuất bột giấy
3.2 Chưa làm chủ được công nghệ
3.3 Đầu tư quy mô quá nhỏ
3.4 Sức cạnh tranh rất yếu
ChươngII: Giải pháp cho doanh nghiệp giấy Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO
4.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu
4.2 Đầu tư tăng sản lượng giấy và bột giấy
4.3 Yêu cầu cấp thiết việc áp dụng công nghệ thông tin
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
iệp Việt Nam được hưởng cơ hội này từ hai bình diện:+ Một là do những quy định của WTO.
+ Hai la do ưu thế cạnh tranh về giá cả,chi phí đem lại.
- Đối với những cơ hội do quy định của WTO đem lại:
Đối với hàng nông sản:
Vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nước đang phát triển,nơi mà công nghiệp chế biến chưa phát triển,trình độ chế biến thấp.ở những nước này, tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu còn chiếm ở mức cao,do đó,nếu bị đánh thuế cao,số kượng xuất khẩu sẽ không đựoc nhiều,chắc chắn ảnh hưởng đến tổng sản lượng xuẩt khẩu,làm giảm doanh thu xuất khẩu.Nhưng khi vào WTO,các nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam,sẽ được hưởng những thành quả nhờ những vòng đàm phán đa phương trước đó của WTO về nông nghiệp.Chẳng hạn,ở vòng đàm phán Doha,các nước thành viên WTO cam kết đàm phán toàn diện về tất cả vấn đề của Hiệp định nông nghiệp,bao gồm việc tăng trưởng tiếp cận thị trường(mở rộng hạn ngạch thuế quan và giảm leo thang thuế quan đối với sản phẩm chế biến) giảm và loại bỏ mọi dạng trợ cấp xuất khẩu,giảm đáng kể hỗ trợ trong nước.Tuy nhiên,WTO cũng quy định:các nước đang phát triển không phải đưa ra các cam kết về giảm trợ cáp xuất khẩu(các nước công nghiệp phát triển phảI cắt giảm 36%nguồn ngân sách dành cho trợ cấp xuất khẩu nông phẩm trong vòng 6 năm,các nước phát triển nói chung phảI cắt giảm 24%trong vòg 10 năm).Việt Nam cũng không cắt giảm hỗ trợ trong nước đối với nông dân(các nước phát triển phảI cắt giảm 20%mức hỗ trợ trong nước trong thời gian 6 năm,các nước đang phát triển khác là 13,3%trong vòng 10 năm).Theo hiệp định nông nghiệp,các hạn chế về số lượng trong đó có gạo,nông sản khác sẽ dược chuyển thành thuế quan và cắt giảm dần.Do đó,nếu trở thành thành viên WTO,Việt Nam sẽ có khả năng mở rộng xuất khẩu gạo và các mặt hàng nông sản khác sang các thị trường mới.Mặt khác,các sản phẩm nông sản xuất khẩu của các nước không phải là thành viên sẽ phải chịu thuế suất cao do việc thuế quan hoá của các thành viên.
- Đối với những cơ hội do ưu thế cạnh tranh về giá cả,chi phí đem lại:
Khi tham gia vào WTO, doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia vào sự phân công lao động, sản xuất trong thị trường mang tính toàn cầu.Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có ưu thế do giá cả rẻ,chi phí thấp(do lương nhân công thấp). Chẳng hạn, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều ưu thế về các mặt hàng sử dụng tay nghề truyền thống,sử dụng lao động rẻ(ví dụ lao động nông nhàn,lao động học vấn thấp nên lương công nhân thấp),nguyên liệu sẵn có trong nước như hàng mây tre, thủ công mỹ nghệ,đồ gỗ…); khí hậu nhiệt đới cho phép trồng được những loại cây cà phê, hạt tiêu cao su, thanh long,dừa…;hay các mặt hàng mang tính truyền thông,là đặc sản của địa phương,vùng miền(phở,mỳ tôm,gia vị,mực khô,cá khô…).Một số mặt hàng tuy sư dụng nguyên liệu nhập khẩu như dệt may,da dày…song cũng có thể tận dụng ưu thế chi phí lao động rẻ,tiền lương thấp.Đồng thời,đây cũng là những mặt hàng mà đến nay nhiều nước phát triển không tập trung sản xuất nữa…
2.2 Nâng cao vị thế trong quan hệ thương mại quốc tế và bình đẳng trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
- Tiếp cận bình đẳng vào thị trường các nước thành viên:
Các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng các quy định chỉ dành cho các thành viên của WTO,qua đó hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận bình đẳng vào các thị trường của 148 thành viên WTO mà không bị chèn ép,đối xử không bình đẳng như khi chưa là thành viên WTO.Đặc biệt,đối với những quy định chỉ danh cho thành viên của WTO,nếu Việt Nam là thành viên của WTO,hàng hoá dịch vụ của Việt Nam cũng sẽ được đối xử bình đẳng trên thị trường quốc tế.Ví dụ,một nước khi đã là thành viên của WTO, có quyền được áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng đối với các hàng nhập khẩu của nước khác chưa phải là thành viên trong việc thực hiện Hiệp định nông nghiệp.Trong khi đó các quy định này không áp dụng đối với các nước chưa phải là thành viên WTO.Ngoài ra,một số cường quốc thương mại vẫn tiếp tục duy trì các biện pháp phân biệt đối xử đối với các nước với cáI gọi là”thương mại nhà nước” hay các nước co nền kinh tế thị trường,các nước có nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.Các biện pháp này sẽ không được áp dụng đối với các nước thành viên WTO.
- Bảo hộ sản xuất trong nước theo các khuôn khổ quy định của WTO:
Các doanh nghiệp Việt Nam thông qua các hiệp hội của mình hay thông qua cơ quan quản lý nhà nước về thương mại (Cục quản lý cạnh tranh …) để kiến nghị Chính phủ áp dụng các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước. Chẳng hạn , với tư cách là thành viên WTO, doanh nghiệp có thể kiến nghi Chính phủ tiến hành điều tra về mức gây phương hại của hàng nhập khẩu để thực hiện áp dụng thuế đối kháng hay chống bán phá giá theo quy định của Hiệp định về chống bán phá giá và thuế đối kháng; thực hiện điều tra để áp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam; áp dụng các biện pháp tự vệ trong trường hợp nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam quá mức, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước…
-Sử dụng hệ thống giải quyết tranh chấp công bằng và hiệu quả của WTO để giải quyết tranh chấp trong thương mại, tránh bị các nước lớn chèn ép khi xảy ra tranh chấp thương mại quốc tế:
Doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận, sử dụng hệ thống giảI quyết tranh chấp công bằng và hiệu quả của WTO để giải quyết tranh chấpỉtong thương mại, tránh bị các nước lớn chèn ép khi xảy ra tranh chấp thương mại quốc tế. Ví dụ, nếu trước kia các quy định của GATT còn nhiều hạn chế với đặc trưng là thiếu cơ chế đảm bảo cho các nghị quyết được thực hiện thì ở WTO, được xem như một “ Liên hợp quốc” trong lĩnh vực thương mại quốc tế, mà trong đó mỗi quốc gia thành viên đều có một phiếu bầu, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đã đảm bảo mục tiêu công bằng hơn, thống nhất và chắc chắn hơn; đảm bảo một quy trình, thủ tục và thời gian biểu chặt chẽ cho việc giải quyết tranh chấp; đảm bảo có được kết luận đúng cho tranh chấp.
2.3 Hưởng lợi từ các chính sách cải cách trong nước
- Nhờ gia nhập WTO, tham gia vào một “sân chơi” chung trên phạm vi toàn cầu, WTO mang lại một cơ hội toàn diện về thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ, thị trường vốn và thị trường lao động. Với một không gian kinh tế mới rộng lớn hơn nhiều, với hệ thống cơ chế chính sách, luật pháp minh bạch, có thể tiên liệu được, thông qua sự phân công lao động toàn cầu, việc gia nhập WTO hay nói rộng hơn là tham gia vào quá trình toàn cầu hoá sẽ giúp Việt Nam thúc đẩy các cải cách kinh tế trong nước, làm sâu sắc hơn các thành quả của cải cách.
- Nhờ việc Việt Nam tham gia vào WTO, thực thi chính sách mở cửa thị trường, tự do hoá thương mại, nền kinh tế trong nước sẽ phảI cải cách, mở cửa, táI cơ cấu. Nền hành chính sẽ được cải cách...