friendly_pig

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ KHÁI QUÁT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA ẤN ĐỘ 4
1.1. Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1.1.2. Quy định chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 11
1.1.3. Phân loại đầu tư trực tiếp nước ngoài 14
1.1.4. Các lĩnh vực thường được chọn trong đầu tư trực tiếp nước ngoài 16
1.1.5. Lợi ích và chi phí của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 17
1.2. Tổng quan về nền kinh tế Ấn Độ và hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 19
1.2.1. Giới thiệu về nền kinh tế Ấn Độ 19
1.2.2.Tổng quan về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 20
1.3. Nghiên cứu tình huống của một số doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài 33
1.3.1. Các doanh nghiệp thất bại trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài 33
1.3.2. Các doanh nghiệp thành công trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài 34
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP ẤN ĐỘ 36
2.1. Chính sách khuyến khích đầu tư ra nước ngoài của Ấn Độ 36
2.1.1. Giai đoạn trước năm 1992 36
2.1.2. Giai đoạn sau năm 1992 37
2.2. Chiến lược đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 39
2.3. Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 40
2.3.1. Phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ theo khu vực địa lý 40
2.3.2. Phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ theo lĩnh vực đầu tư 53
2.3.3. Phân tích hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ theo hình thức đầu tư 54
2.3.4. Các lợi ích mà doanh nghiệp Ấn Độ có được khi tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 61
2.4. Đánh giá về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 64
2.4.1. Mặt tích cực 64
2.4.2. Mặt hạn chế 66
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 68
3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài 68
3.2. Tổng quan về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 71
3.2.1. Hệ thống pháp luật về đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 71
3.2.2. Quy mô của hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam 73
3.2.3. Lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài 76
3.2.4. Khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài 77
3.2.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh nghiệp Việt Nam trong việc đầu tư ra nước ngoài 79
3.2.6. So sánh hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Ấn Độ 83
3.3. Bài học cho Việt Nam và một số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển hoạt động đầu tư ra nước ngoài 88
3.3.1. Bài học cho Việt Nam 88
3.3.2. Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển hoạt động đầu tư ra nước ngoài 91
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
Quá trình toàn cầu hóa đã và đang diễn ra một cách hết sức mạnh mẽ. Một trong những xu thế tất yếu trong quá trình đó là đầu tư nước ngoài. Đầu tư nước ngoài mang lại lợi ích cho cả nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư. Để thực hiện đầu tư ra nước ngoài, nước chủ đầu tư cần có đủ tiềm lực về tài chính cũng như công nghệ. Vì vậy, ở giai đoạn đầu của quá trình toàn cầu hóa, nước chủ đầu tư thông thường là những nước phát triển, còn nước nhận đầu tư đa phần là nước đang phát triển bởi những nước này có lợi thế chi phí nhân công và giá nguyên vật liệu rẻ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, dường như xu hướng đó không còn tồn tại bởi lẽ các doanh nghiệp của các nước đang phát triển trở nên năng động trong việc tìm kiếm thị trường nước ngoài và những lợi thế mà họ không thể t́m thấy ở trong nước. Vì lý do đó mà các dòng vốn đầu tư trực tiếp từ các nước đang phát triển ra bên ngoài ngày một tăng mạnh và đóng góp một phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế của các nước này, trong đó Ấn Độ là một trong những ví dụ điển hình. Ấn Độ ban đầu cũng là nước thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ, một giai đoạn sau dòng vốn đầu tư chảy ra nước ngoài của nước này tăng lên một cách đáng kinh ngạc.
Việt Nam cũng được hưởng lợi rất nhiều từ việc toàn cầu hóa. Trong đó, dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam ngày một tăng. Tuy nhiên, theo xu thế chung của thế giới, doanh nghiệp Việt nam cũng bắt đầu tìm đường để đầu tư ra nước ngoài. Vấn đề đặt ra là làm sao để doanh nghiệp Việt Nam có thể đầu tư ra nước ngoài một cách hiệu quả nhất.
Ấn Độ cũng xuất phát từ một nước đang phát triển và là nước đi trước Việt Nam trong việc đầu tư ra nước ngoài. Việc học hỏi kinh nghiệm về thành công cũng như thất bại của doanh nghiệp Ấn Độ trong việc đầu tư ra nước ngoài có thể giúp doanh nghiệp Việt nam đầu tư ra nước ngoài hiệu quả hơn
Vì những lý do nêu trên, người viết quyết định chọn đề tài: “Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam.” làm đồ án tốt nghiệp của mình
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khóa luận có những mục tiêu nghiên cứu sau đây:
- Phân tích thực trạng đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ trong đó có sự phân tích tổng quan và chi tiết theo khu vực địa lý và theo lĩnh vực đầu tư, đồng thời cũng đề cập đến hình thức và động cơ đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ. Từ đó đánh giá mặt tích cực cũng như mặt còn hạn chế của hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ.
- Đánh giá đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, so sánh với hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ra nước ngoài. Học hỏi kinh nghiệm của Ấn Độ, rút ra bài học giá trị cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả đề thi thử thpt quốc gia, đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận
3.1. Đối tượng nghiên cứu của khóa luận, bao gồm:
+ Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ
+ Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam
3.2. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận:
+ Về nội dung: Đề tài được triển khai dựa trên việc phân tích các hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ
+ Về thời gian: Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ từ khi doanh nghiệp Ấn Độ bắt đầu đầu tư ra nước ngoài (từ đầu những năm 1960)
+ Về không gian: Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ tại các châu lục như châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương bằng cách tách thành hai khu vực: Khu vực các nước đang phát triển và khu vực các nước phát triển.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên phép duy vật biện chứng lịch sử của Chủ nghĩa Mác- Lênin. Kết hợp cơ sở lý luận với việc sử dụng thông tin thứ cấp và các phương pháp so sánh và thống kê để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận có kết cấu 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và khái quát về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Ấn Độ
Chương 2: Phân tích hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ
Chương 3: Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Môi trường đầu tư bất động sản việt nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB - Giải pháp và kiến nghị Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng không Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
I Thực trạng đầu tư phát triển ở công ty TNHH Lạc Hồng 2006-2008 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top