Holden

New Member
Download Đề tài Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư

Download Đề tài Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Những hiểu biết về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2
1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
1.1.1. Khái niệm. 2
1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2
1.1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.4. Vai trò và hậu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI 7
1.1.6. Xu hướng FDI 9
1.2. Kinh nghiệm thu hút vốn của các nước và những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 11
1.2.1. Trung Quốc 11
1.2.1.1. Đôi nét về Trung Quốc 11
1.2.1.2. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc 12
1.2.1.3. Bài học kinh nghiệm cho Viêt Nam 13
1.2.2. Ấn Độ 15
1.2.2.1. Đôi nét về Ấn Độ 15
1.2.2.2. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Ấn Độ 16
1.2.2.3. Bài học kinh nghiệp cho Việt Nam 18
1.2.3. Thái Lan 19
1.2.3.1. Đôi nét về Thái Lan 19
1.2.3.2. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan 20
1.2.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21
Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam .24
2.1. Thực trạng chính sách thu hút FDI của chính phủ 23
2.1.1. Chính sách ưu đãi 23
2.1.1.1. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp 23
2.1.1.2. Ưu đãi về thuế sử dụng đất, tiền sử dụng đất . 24
2.1.2. Về chính sách hỗ trợ 26
2.1.2.1. Hỗ trợ chuyển giao công nghệ. 26
2.1.2.2. Hỗ trợ đào tạo 27
2.1.2.3. Hỗ trợ đầu tư phát triển và dịch vụ đầu tư 27
2.1.2.4.Hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 28
2.1.2.5. Hỗ trợ đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng trong hàng rào khu nghiệp, khu chế xuất 28
2.1.2.6. Hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống.kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế, khu công nghệ cao 29
2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư thu hút vốn FDI 29
2.2.1.Tổng quan tình hình thu hút vốn FDI. 29
2.2.1.1. Thành công 29
2.2.1.2. Hạn chế 39
2.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng. 41
2.2.2. Tình hình đầu tư FDI vào Việt Nam theo tỉnh, thành phố 43
2.2.2.1.Thành công 43
2.2.2.2. Hạn chế 51
2.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng. 52
2.2.3. Tình hình thu hút đầu tư phân theo ngành 53
2.2.3.1. Công nghiệp –xây dựng 55
2.2.3.2. Dịch vụ. 66
2.2.3.3. Nông – Lâm – Ngư nghiệp. 85
2.2.3.4. Tác động của nguồn vốn FDI với nền kinh tế xã hội 93
Chương 3. Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam 97
3.1. Giải pháp chung. 97
3.1.1. Giải pháp đối với chính sách thu hút FDI của Chính phủ 97
3.1.2. Giải pháp về quản lý nhà nước trong hoạt động FDI 102
3.1.3. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực. 102
3.1.4. Giải pháp xúc tiến đầu tư 103
3.1.5. Giải pháp cải thiện cơ sở hạ tầng 104
3.1.6. Giải pháp vốn đầu tư FDI theo địa phương 104
3.2. Giải pháp riêng cho từng ngành 105
3.2.1. Công nghiệp –xây dựng 105
3.2.1.1. Kiến nghị đối với nhà nước 105
3.2.1.2. Giải pháp cho các khu công nghiệp 107
3.2.2. Dịch vụ 108
3.2.2.1. Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, logistics 108
3.2.2.2. Nhà hàng – khách sạn 109
3.2.2.3. Bất động sản 110
3.2.2.4. Y tế 111
3.2.2.4. Giáo dục 112
3.2.2.6. Tài chính – ngân hàng 112
3.2.2.7. Bảo hiểm 113
3.2.2.8. Dịch vụ phân phối 114
3.2.3. Nông – Lâm – Ngư nghiệp 115
3.2.3.1. Nhóm giải pháp đối với Chính phủ 116
3.2.3.2. Nhóm giải pháp thuộc Bộ Nông nghiệp và
và Phát triển nông thôn 116
3.2.3.3. Nhóm giải pháp thuộc các hiệp hội ngành hàng 117
3.2.3.4. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp 118
Kết luận 119
Danh mục tài liệu tham khảo 120
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

i với lao động có trình độ cao, hầu như tập trung về các thành phố, trung
tâm kinh tế. Nhà đầu tư không thể “rót” vốn vào những nơi không đủ nguồn lực lao
động.
Chưa có sự phân hóa rõ rệt đối với những địa phương vốn dĩ có những điều
kiện khác nhau. Đặc biệt đối với các khu công nghiệp, thường là khu công nghiệp
“đa năng”, đều kêu gọi các dự án đầu tư tương tự nhau. Trước kia mỗi tỉnh có một
vài khu công nghiệp, nay có tỉnh có 4-5 khu công nghiệp, hàng chục cụm công
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
52
nghiệp. Với con số ấy cả vùng sẽ có 40-50 khu, hàng trăm cụm công nghiệp, nhưng
cách làm, chiến lược thu hút đầu tư, dự án kêu gọi đầu tư thì cũng giống như nhau.
Trên bình diện tổng thể, đó là sự lãng phí nguồn lực từ vốn đầu tư cho đến
lao động. Tạo ra những nhóm lao động giản đơn, giống như nhau và thiếu hụt lao
động cũng giống như nhau ở tất cả các tỉnh..
Trong kinh tế có một quy luật hết sức quan trọng là hiệu quả kinh tế theo quy
mô. Nếu không có những khác biệt quan trọng về công nghệ hay phân khúc thị
trường thì quy mô nhỏ luôn kém sức cạnh tranh và rất dễ bị tổn thương khi yếu tố
bảo hộ mất đi.
Thu hút đầu tư nhiều nhà máy như nhau ở 13 tỉnh, thành phố thì không dễ có
nhà máy có quy mô lớn, và đó cũng chỉ là những nhà đầu tư nhỏ, ít vốn, không có
công nghệ tốt. Có thể có một số kết quả nào đó trong ngắn hạn về thành tích đầu tư,
giải quyết công ăn việc làm nhưng về dài hạn nó cản trở tăng trưởng, thậm chí gây
khủng hoảng dây chuyền khi phải đối mặt với khó khăn khủng hoảng từ bên ngoài,
và cả bên trong khi doanh nghiệp phải cạnh tranh và tái cấu trúc.
2.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng:
 Yếu tố thuận lợi:
Môi trường đầu tư tại những vùng kinh tế trọng điểm khá hấp dẫn nhà đầu tư.
Chính sách thu hút đầu tư tạo nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư
Thủ tục, hành chính đã có nhiều thay đổi, đơn giản, thoải mái hơn, sự quan
tâm của các cấp chính quyền. Tạo môi trường đầu tư thân thiện và thông thoáng.
Thuận lợi về vị trí địa lý, giao thông vận tải thuận lợi, liên kết với những
vùng khác dễ dàng.
Gần vùng nguyên liệu, gần khu dân cư giảm được chi phí vận chuyển và
phân phối.
Ngoài ra, lãnh đạo các vùng này, khá chủ động trong việc mời nhà đầu tư
cũng như nhanh chóng “chớp” lấy cơ hội cho địa phương.
Chính sách quy hoạch, đô thị hóa của cả nước tập trung dân cư và có sự quy
hoạch đất đai các khu công nghiệp, khu chế xuất…tại các vùng kinh tế trọng điểm
và đang từng bước mở rộng sang những địa phương khác.
Sự đầu tư của nhà nước vào cơ sở hạ tầng, có sự tập trung và ưu tiên phát
triển tại những vùng kinh tế trọng điểm. Tạo đà phát triển trong cả nước.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
53
Dân cư tập trung đông, tạo ra nguồn lao động dồi dào, là điểm hấp dẫn các
nhà đầu tư.
 Yếu tố bất lợi:
Nhà nước chưa có sự quan tâm đúng mực đối với từng địa phương. Do chưa
có sự quan tâm và phân tích, nên chưa phát hiện được những tiềm năng phát triển
của những vùng trước nay vẫn được đánh giá là kém phát triển, không có điều kiện …
Một số vùng có tiềm năng, nhưng cơ sở hạ tầng lại kém phát triển, ảnh hưởng
đến hệ thống giao thông, liên lạc…
Dân cư tập trung về các thành phố, trung tâm kinh tế dẫn đến thiếu lao động
tại các vùng kinh tế nhỏ lẻ. Do nhận thức của người dân, luôn muốn sống và làm
việc tại những vùng kinh tế phát triển.
Sự liên kết giữa các vùng còn hạn chế, thiếu sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau
giữa các địa phương. Do vậy, hoạt động của từng địa phương đặc biệt đối với những
vùng kém và đang phát triển còn khá đơn lẻ.
Tâm lý của nhà đầu tư, chỉ muốn chảy vốn vào những nơi đã có nền tảng và
cơ hội phát triển lớn trước mắt. Những vùng nhỏ lẻ, rất ít hấp dẫn các nhà đầu tư. Và
điều này, càng khiến cho sự phân hóa và chênh lệnh giữa các vùng cao hơn nữa.
2.2.3. Tình hình thu hút vốn đầu tư phân theo ngành:
Theo báo cáo của cục đầu tư nước ngoài, bộ kế hoạch và đầu tư, 20 năm thu
hút đầu tư FDI tính đến năm 2007, cơ cấu vốn đầu tư được chia làm 3 nhóm ngành:
Công nghiệp – xây dựng, dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp. Trong đó, nhóm
ngành công nghiệp – xây dựng chiếm ưu thế trong việc thu hút đầu tư FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
54
Trong giai đoạn 2007 – 10 tháng đầu năm 2010, thì cơ cấu này đã có sự thay đổi.
Việt Nam gia nhập WTO tạo nhiều thuận lợi cho nhà đầu tư trong các lĩnh vực cùng
với những thay đổi của thời kỳ mới. Cơ cấu vốn đầu tư FDI đã có sự chuyển dịch
mạnh sang các ngành dịch vụ.
Biểu đồ: Vốn FDI phân theo ngành đầu tƣ
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kê hoạch và đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
55
Có thể nhận thấy, dòng vốn FDI chảy vào các ngành kinh tế có sự chênh lệch khá
lớn giữa công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và nông lâm ngư nghiệp. Trong đó, ngành
nông – lâm – ngư nghiệp thu hút vốn đầu tư khá hạn chế, ít hơn rất nhiều so với
những ngành còn lại. Mặt khác, cũng có sự chuyển dịch mạnh về nguồn vốn đầu tư
FDI vào ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, trong 2 năm 2008 và năm 2009.
Đã có sự đổi ngôi về vốn đầu tư FDI giữa 2 lĩnh vực này. Cho thấy, xu hướng dịch
vụ ở Việt Nam đã và đang tiến sang một thời kỳ mới.
2.2.3.1. Công nghiệp – xây dựng
2.2.3.1.1 Thành công
 Tổng quan:
Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn
nhất với 5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8%
về số dự án, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện.
Theo Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, đến hết năm 2007
ĐVT: Triệu USD
FDI Cả nước Công nghiệp Tỷ trọng
Số dự án 9,803 6,303 64%
TVĐT 149,775 87,800 58,6%
Những số liệu trên cho thấy FDI vào công nghiệp chiếm hơn một nửa số dự
án FDI của cả nước. Điều này có ý nghĩa rất lớn là chúng ta đã thu hút được phần
lớn FDI vào khu vực sản xuất công nghiệp, phù hợp với mục tiêu thu hút đầu tư
nước ngoài phục vụ chiến lược công nghiệp, hoá hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên đến năm 2009, khu vực này chỉ còn chiếm 22% tổng vốn đầu tư do
có sự dịch chuyển sang lĩnh vực dịch vụ.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
56
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
57
Dự án đầu tƣ vào công nghiệp qua các năm:
Đơn vị: Triệu USD
Nguồn : Bộ kế hoạch & đầu tư
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 10 tháng năm 2010
Số dự
án/Số
lượt
TVĐT
Số dự
án/Số
lượt
TVĐT
% tăng
giảm
TVĐT
so với
năm
trước
Số dự
án/Số
lượt
TVĐT
% tăng
giảm
TVĐT
so với
năm
trước
Số dự
án/Số
lượt
TVĐT
% tăng
giảm
TVĐT so
với năm
trước
CẤP MỚI 980 9485,2 572 32620 243% 473 3094.3 - 90,5% 502 4326 39,8%
TĂNG
VỐN
328 2052,7 220 3454,4 69,7% 149 859.4 - 75% 164 931.6 8,4%
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
58
Thống kê theo số dự án, vốn đầu tƣ và v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Môi trường đầu tư bất động sản việt nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB - Giải pháp và kiến nghị Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng không Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
I Thực trạng đầu tư phát triển ở công ty TNHH Lạc Hồng 2006-2008 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top