Download Chuyên đề Thực trạng hoạt động thu bảo hiểm xã hội ở bảo hiểm xã hội quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC THU BHXH 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ BHXH 3
1.1.1 Sự cần thiết và vai trò của BHXH trong đời sống kinh tế xã hội. 4
1.1.2 Bản chất và chức năng của BHXH 7
1.1.3 Hệ thống chế độ BHXH 10
1.1.4 Qũy BHXH 12
1.2 Công tác thu BHXH 16
1.2.1 Vai trò của công tác thu BHXH 16
1.2.2 Cơ sở và nguyên tắc thu BHXH 18
1.2.3 Quy trình thu BHXH 19
1.2.4 Quản lý thu BHXH 20
CHƯƠNG II 23
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU BHXH TẠI 23
BHXH QUẬN HÀ ĐÔNG 23
2.1 Giới thiệu khái quát về BHXH quận Hà Đông 23
2.1.1 BHXH quận Hà Đông 23
2.1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH quận Hà Đông 24
2.1.3 Một số kết quả hoạt động của BHXH quận Hà Đông trong thời gian gần đây 28
2.2 Thực trạng hoạt động thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông. 29
2.2.1 Cơ sở thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông 29
2.2.2 Quy trình thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông 30
2.2.3. Phương pháp thu BHXH 32
2.2.4 Kết quả thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông 34
2.3 Đánh giá hoạt động thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông 50
2.3.1 Những thành tựu đạt được 50
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 52
CHƯƠNG III 56
GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH QUẬN HÀ ĐÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI 56
3.1 Thuận lợi và khó khăn trong công tác thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông 56
3.1.1 Thuận lợi 56
3.1.2 Khó khăn 57
3.2 Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông. 58
3.2.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH theo hệ thống 58
3.2.2 Phối hợp với các bộ máy chính quyền địa phương trong việc mở rộng nguồn thu và phổ biến Luật BHXH 59
3.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và hoàn thiện nghiệp vụ trong công tác thu BHXH 60
3.2.4 Ứng dụng tin học trong công tác quản lý: 62
3.2.5 Xử phạt nghiêm minh các trường hợp vi phạm chính sách BHXH theo pháp luật 62
3.3 Điều kiện để thực hiện giải pháp 63
3.3.1 Hoàn thiện các chính sách pháp luật về BHXH 63
3.3.2 Các cơ quan Nhà nước và cơ quan cấp trên cần tăng cường kiểm tra giám sát chặt chẽ các hoạt động thu BHXH 64
3.3.3 Xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm chính sách pháp luật BHXH 65
KẾT LUẬN 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 69
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
+ Duyệt hồ sơ cấp sổ BHXH được: cho 708 lao động.
+ In và phát hành được: 17.044 thẻ KCB cho đối tượng.
+ Từ tháng 8 năm 2008 đến nay đã tuyên truyền mở rộng được: 52 đơn vị với 607 lao động tham gia BHXH, BHYT.
Thu BHXH, BHYT tự nguyện:
+ Thu BHXH tự nguyện 7 tháng năm 2009 được : 142 lượt người với số tiền là 114.765.000 đồng.
+ Thu BHYT tự nguyện 7 tháng năm 2009 được: 4.909 lượt người với số tiền là: 954.728.000 đồng.
- Công tác Giám định chi:
Duy trì công tác thường trực tại Trung tâm y tế đảm bảo quyền lợi cho đối tượng có thẻ BHYT đi khám, chữa bệnh, cụ thể tổng số chi khám chữa bệnh nội, ngoại trú từ tháng 8 năm 2008 đến nay cho 5.502 lượt người, với số tiền là: 50.594.500 đồng, chi khám chữa bệnh nội ngoại trú tại Trung tâm y tế Hà Đông cho 5.409 lượt người với số tiền là: 44.098.012 đồng.
- Công tác công nghệ thông tin:
Các bộ phận nghiệp vụ tiến hành lưu trữ hồ sơ của đối tượng, đóng chứng từ, sổ sách đưa vào lưu trữ đảm bảo khoa học, gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện phục vụ công tác nghiệp vụ thường xuyên.
Nâng cấp và cài đặt phần mềm hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác thu, in sổ BHXH và cài đặt phần mềm kế toán, trang bị máy đáp ứng yêu cầu được giao.
2.2 Thực trạng hoạt động thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông.
2.2.1 Cơ sở thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông
Thu BHXH là hoạt động của các cơ quan BHXH cùng với sự phối hợp của các ban ngành chức năng trên cơ sở các quy định của pháp luật nhằm tạo lập nguồn tài chính tập trung, từ việc đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội và những nguồn tài chính bổ sung khác.
Thu BHXH là một hoạt động cần thiết và không thể thiết trong hoạt động BHXH. Nó sẽ đảm bảo cho sự tạo lập và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung và tạo ra
nguồn tài chính để có thể tiến hành các hoạt động BHXH. Sự cần thiết thể hiện ở chỗ:
- Thu BHXH là cơ sở để đo sự đóng góp giữa các bên tham gia BHXH và đánh dấu sự đóng góp giữa các bên tham gia.
- Tạo lập nguồn tài chính tập trung từ đó có thể tiến hành thống nhất các hoạt động BHXH.
- Nguồn thu BHXH phản ánh rõ nét mối quan hệ ba bên trong BHXH, là cơ sở để tạo ra các quan hệ khác trong BHXH. Do nguồn thu được hình thành từ ba nguồn chủ yếu là đóng góp từ người lao động, người sử dụng lao động và phần hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước. Thực chất đây là mối quan hệ về lợi ích trong đó: người lao động sẽ hưởng các quyền lợi khi họ không may gặp phải rủi ro hay sự kiện bảo hiểm, người sử dụng lao động sẽ phải bỏ ra ít chi phí hơn khi người lao động không may gặp phải rủi ro. Nhà nước đạt được mục tiêu ổn định xã hội, giảm bớt căng thẳng cho thị trường lao động vốn đã rất có nhiều xung đột về lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Đặc biệt, dựa trên cơ sở các chính sách BHXH mà mục đích lớn nhất là bảo đảm đời sống cho người lao động và gia đình họ, người tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được thay thế hay bù đắp một phần thu nhập mất đi khi họ bị suy giảm, mất khả năng lao động, mất việc làm; khi họ hết tuổi lao động theo quy định sẽ được hưởng chế độ hưu trí (lương hưu); khi chết sẽ được hưởng trợ cấp tiền tuất, mai táng phí; ngoài ra được hưởng trợ cấp khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và dưỡng sức.Việc ban hành chính sách BHXH phải dựa trên thu nhập của người lao động, mức sống, tuổi thọ, điều kiện làm việc...(Căn cứ vào nội dung này để cụ thể hóa cơ sở thu bảo hiểm).
Bên cạnh đó, dựa vào các văn bản pháp luật được ban hành, BHXH quận Hà Đông đã và đang thực hiện thu BHXH bắt buộc đối với NLĐ dựa trên cơ sở thu theo một số các quyết định do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành như: Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26/06/2007, Quyết định số 1333/QĐ-BHXH ngày 21/02/20 và Quyết định số 4427/BHXH-BT về thu BHXH,BHYT.
2.2.2 Quy trình thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông
Bước 1: Lập và giao kế hoạch thu
Kế hoạch thu là cơ sở để triển khai công tác thu BHXH ở từng đơn vị, đây cũng là nhiệm vụ trong năm của phòng quản lý thu. Để lập kế hoạch thu, phòng quản lý thu phải dựa vào kết quả thu thực tế của những năm trước để đưa ra chỉ tiêu cụ thể cần đạt được cho BHXH quận trong năm nay. Sau đó, BHXH quận sẽ lập kế hoạch chi tiết để hoàn thành kế hoạch đề ra.
Bước 2: Xác định đối tượng tham gia BHXH và mức thu
Việc xác định đối tượng tham gia có vai trò rất quan trọng vì mỗi đối tượng có quy định đóng BHXH khác nhau. Xác định chính xác đối tượng tham gia nhằm tránh việc thu sai BHXH. Việc xác định mức thu gắn liền với việc xác định đối tượng, bởi khi đã xác định đúng đối tượng thì có thể xác định được mức thu tương ứng cho đối tượng đó.
Bước 3: Tổ chức thu và đôn đốc các đơn vị nộp BHXH
Hàng tháng, sau khi xác định số tiền phải nộp BHXH của các đơn vị, BHXH quận sẽ tiến hành thu theo quy định. Các đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH phải đóng BHXH trích từ tiền lương của người lao động và từ quỹ lương của đơn vị mình. Cơ quan BHXH quận có trách nhiệm theo dõi việc nộp BHXH của từng đơn vị, nếu đơn vị nào chậm nộp BHXH hai tháng trở lên thì phải thông báo kịp thời để đôn đốc việc nộp BHXH theo đúng quy định và áp dụng việc nộp phạt với những đơn vị vi phạm.
Sau khi thu BHXH, BHXH quận tiến hành ghi chép kết quả nộp BHXH của từng đơn vị và đối chiếu xem đơn vị đó còn thiếu hay không, việc này được làm mỗi quý một lần. Đơn vị đóng thiếu thì sẽ đóng bổ sung vào quý sau. Cuối cùng, BHXH quận ghi mức nộp vào sổ BHXH của từng người lao động tham gia của từng đơn vị.
Bước 4: Chuyển tiền về BHXH thành phố
Tất cả số tiền BHXH quận thu được đều phải chuyển về tài khoản của BHXH thành phố Hà Nội. BHXH quận thu dưới hình thức chuyển khoản và không được chi bất cứ khoản tiền gì từ số tiền thu được.
Các đơn vị sử dụng lao động phải nộp tiền về BHXH quận Hà Đông chậm nhất vào ngày cuối tháng và hình thức nộp là vào tài khoản của BHXH quận Hà Đông mà đơn vị đăng ký tham gia.
Bước 5: Thống kê số liệu và lập báo cáo gửi lên cơ quan BHXH thành phố
BHXH quận Hà Đông có nhiệm vụ lập báo cáo mỗi tháng, quý, năm để gửi lên BHXH thành phố Hà Nội. Báo cáo tháng gửi trước ngày 22 hàng tháng, báo cáo quý gửi trước ngày 15 tháng đầu của quý sau, báo cáo năm gửi ngày 20/01 năm sau. Nội dung của báo cáo tháng, quý là kết quả công tác thu - chi trong tháng, quý; còn báo cáo năm là kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị năm nay và phương hướng nhiệm vụ năm tới.
2.2.3. Phương pháp thu BHXH
Hiện nay, công tác thu đóng góp BHXH ở BHXH quận Hà Đông bao gồm 2 phương pháp thu nộp BHXH như sau:
2.2.3.1 Phương pháp thu trực tiếp
Theo phương pháp này cán bộ và b
Download Chuyên đề Thực trạng hoạt động thu bảo hiểm xã hội ở bảo hiểm xã hội quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội miễn phí
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC THU BHXH 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ BHXH 3
1.1.1 Sự cần thiết và vai trò của BHXH trong đời sống kinh tế xã hội. 4
1.1.2 Bản chất và chức năng của BHXH 7
1.1.3 Hệ thống chế độ BHXH 10
1.1.4 Qũy BHXH 12
1.2 Công tác thu BHXH 16
1.2.1 Vai trò của công tác thu BHXH 16
1.2.2 Cơ sở và nguyên tắc thu BHXH 18
1.2.3 Quy trình thu BHXH 19
1.2.4 Quản lý thu BHXH 20
CHƯƠNG II 23
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU BHXH TẠI 23
BHXH QUẬN HÀ ĐÔNG 23
2.1 Giới thiệu khái quát về BHXH quận Hà Đông 23
2.1.1 BHXH quận Hà Đông 23
2.1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH quận Hà Đông 24
2.1.3 Một số kết quả hoạt động của BHXH quận Hà Đông trong thời gian gần đây 28
2.2 Thực trạng hoạt động thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông. 29
2.2.1 Cơ sở thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông 29
2.2.2 Quy trình thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông 30
2.2.3. Phương pháp thu BHXH 32
2.2.4 Kết quả thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông 34
2.3 Đánh giá hoạt động thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông 50
2.3.1 Những thành tựu đạt được 50
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 52
CHƯƠNG III 56
GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH QUẬN HÀ ĐÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI 56
3.1 Thuận lợi và khó khăn trong công tác thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông 56
3.1.1 Thuận lợi 56
3.1.2 Khó khăn 57
3.2 Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông. 58
3.2.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH theo hệ thống 58
3.2.2 Phối hợp với các bộ máy chính quyền địa phương trong việc mở rộng nguồn thu và phổ biến Luật BHXH 59
3.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và hoàn thiện nghiệp vụ trong công tác thu BHXH 60
3.2.4 Ứng dụng tin học trong công tác quản lý: 62
3.2.5 Xử phạt nghiêm minh các trường hợp vi phạm chính sách BHXH theo pháp luật 62
3.3 Điều kiện để thực hiện giải pháp 63
3.3.1 Hoàn thiện các chính sách pháp luật về BHXH 63
3.3.2 Các cơ quan Nhà nước và cơ quan cấp trên cần tăng cường kiểm tra giám sát chặt chẽ các hoạt động thu BHXH 64
3.3.3 Xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm chính sách pháp luật BHXH 65
KẾT LUẬN 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 69
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
theo Nghị quyết 15 (tháng 8/2008 đến hết tháng 7 năm 2009) được: 116 tỷ 730 triệu đồng trong đó: số thu BHXH, BHYT, 7 tháng đầu năm năm 2008 được 69 tỷ 730 triệu đồng, đạt 57,8% kế hoạch năm 2009 do BHXH thành phố giao.+ Duyệt hồ sơ cấp sổ BHXH được: cho 708 lao động.
+ In và phát hành được: 17.044 thẻ KCB cho đối tượng.
+ Từ tháng 8 năm 2008 đến nay đã tuyên truyền mở rộng được: 52 đơn vị với 607 lao động tham gia BHXH, BHYT.
Thu BHXH, BHYT tự nguyện:
+ Thu BHXH tự nguyện 7 tháng năm 2009 được : 142 lượt người với số tiền là 114.765.000 đồng.
+ Thu BHYT tự nguyện 7 tháng năm 2009 được: 4.909 lượt người với số tiền là: 954.728.000 đồng.
- Công tác Giám định chi:
Duy trì công tác thường trực tại Trung tâm y tế đảm bảo quyền lợi cho đối tượng có thẻ BHYT đi khám, chữa bệnh, cụ thể tổng số chi khám chữa bệnh nội, ngoại trú từ tháng 8 năm 2008 đến nay cho 5.502 lượt người, với số tiền là: 50.594.500 đồng, chi khám chữa bệnh nội ngoại trú tại Trung tâm y tế Hà Đông cho 5.409 lượt người với số tiền là: 44.098.012 đồng.
- Công tác công nghệ thông tin:
Các bộ phận nghiệp vụ tiến hành lưu trữ hồ sơ của đối tượng, đóng chứng từ, sổ sách đưa vào lưu trữ đảm bảo khoa học, gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện phục vụ công tác nghiệp vụ thường xuyên.
Nâng cấp và cài đặt phần mềm hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác thu, in sổ BHXH và cài đặt phần mềm kế toán, trang bị máy đáp ứng yêu cầu được giao.
2.2 Thực trạng hoạt động thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông.
2.2.1 Cơ sở thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông
Thu BHXH là hoạt động của các cơ quan BHXH cùng với sự phối hợp của các ban ngành chức năng trên cơ sở các quy định của pháp luật nhằm tạo lập nguồn tài chính tập trung, từ việc đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội và những nguồn tài chính bổ sung khác.
Thu BHXH là một hoạt động cần thiết và không thể thiết trong hoạt động BHXH. Nó sẽ đảm bảo cho sự tạo lập và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung và tạo ra
nguồn tài chính để có thể tiến hành các hoạt động BHXH. Sự cần thiết thể hiện ở chỗ:
- Thu BHXH là cơ sở để đo sự đóng góp giữa các bên tham gia BHXH và đánh dấu sự đóng góp giữa các bên tham gia.
- Tạo lập nguồn tài chính tập trung từ đó có thể tiến hành thống nhất các hoạt động BHXH.
- Nguồn thu BHXH phản ánh rõ nét mối quan hệ ba bên trong BHXH, là cơ sở để tạo ra các quan hệ khác trong BHXH. Do nguồn thu được hình thành từ ba nguồn chủ yếu là đóng góp từ người lao động, người sử dụng lao động và phần hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước. Thực chất đây là mối quan hệ về lợi ích trong đó: người lao động sẽ hưởng các quyền lợi khi họ không may gặp phải rủi ro hay sự kiện bảo hiểm, người sử dụng lao động sẽ phải bỏ ra ít chi phí hơn khi người lao động không may gặp phải rủi ro. Nhà nước đạt được mục tiêu ổn định xã hội, giảm bớt căng thẳng cho thị trường lao động vốn đã rất có nhiều xung đột về lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Đặc biệt, dựa trên cơ sở các chính sách BHXH mà mục đích lớn nhất là bảo đảm đời sống cho người lao động và gia đình họ, người tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được thay thế hay bù đắp một phần thu nhập mất đi khi họ bị suy giảm, mất khả năng lao động, mất việc làm; khi họ hết tuổi lao động theo quy định sẽ được hưởng chế độ hưu trí (lương hưu); khi chết sẽ được hưởng trợ cấp tiền tuất, mai táng phí; ngoài ra được hưởng trợ cấp khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và dưỡng sức.Việc ban hành chính sách BHXH phải dựa trên thu nhập của người lao động, mức sống, tuổi thọ, điều kiện làm việc...(Căn cứ vào nội dung này để cụ thể hóa cơ sở thu bảo hiểm).
Bên cạnh đó, dựa vào các văn bản pháp luật được ban hành, BHXH quận Hà Đông đã và đang thực hiện thu BHXH bắt buộc đối với NLĐ dựa trên cơ sở thu theo một số các quyết định do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành như: Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26/06/2007, Quyết định số 1333/QĐ-BHXH ngày 21/02/20 và Quyết định số 4427/BHXH-BT về thu BHXH,BHYT.
2.2.2 Quy trình thu BHXH tại BHXH quận Hà Đông
Bước 1: Lập và giao kế hoạch thu
Kế hoạch thu là cơ sở để triển khai công tác thu BHXH ở từng đơn vị, đây cũng là nhiệm vụ trong năm của phòng quản lý thu. Để lập kế hoạch thu, phòng quản lý thu phải dựa vào kết quả thu thực tế của những năm trước để đưa ra chỉ tiêu cụ thể cần đạt được cho BHXH quận trong năm nay. Sau đó, BHXH quận sẽ lập kế hoạch chi tiết để hoàn thành kế hoạch đề ra.
Bước 2: Xác định đối tượng tham gia BHXH và mức thu
Việc xác định đối tượng tham gia có vai trò rất quan trọng vì mỗi đối tượng có quy định đóng BHXH khác nhau. Xác định chính xác đối tượng tham gia nhằm tránh việc thu sai BHXH. Việc xác định mức thu gắn liền với việc xác định đối tượng, bởi khi đã xác định đúng đối tượng thì có thể xác định được mức thu tương ứng cho đối tượng đó.
Bước 3: Tổ chức thu và đôn đốc các đơn vị nộp BHXH
Hàng tháng, sau khi xác định số tiền phải nộp BHXH của các đơn vị, BHXH quận sẽ tiến hành thu theo quy định. Các đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH phải đóng BHXH trích từ tiền lương của người lao động và từ quỹ lương của đơn vị mình. Cơ quan BHXH quận có trách nhiệm theo dõi việc nộp BHXH của từng đơn vị, nếu đơn vị nào chậm nộp BHXH hai tháng trở lên thì phải thông báo kịp thời để đôn đốc việc nộp BHXH theo đúng quy định và áp dụng việc nộp phạt với những đơn vị vi phạm.
Sau khi thu BHXH, BHXH quận tiến hành ghi chép kết quả nộp BHXH của từng đơn vị và đối chiếu xem đơn vị đó còn thiếu hay không, việc này được làm mỗi quý một lần. Đơn vị đóng thiếu thì sẽ đóng bổ sung vào quý sau. Cuối cùng, BHXH quận ghi mức nộp vào sổ BHXH của từng người lao động tham gia của từng đơn vị.
Bước 4: Chuyển tiền về BHXH thành phố
Tất cả số tiền BHXH quận thu được đều phải chuyển về tài khoản của BHXH thành phố Hà Nội. BHXH quận thu dưới hình thức chuyển khoản và không được chi bất cứ khoản tiền gì từ số tiền thu được.
Các đơn vị sử dụng lao động phải nộp tiền về BHXH quận Hà Đông chậm nhất vào ngày cuối tháng và hình thức nộp là vào tài khoản của BHXH quận Hà Đông mà đơn vị đăng ký tham gia.
Bước 5: Thống kê số liệu và lập báo cáo gửi lên cơ quan BHXH thành phố
BHXH quận Hà Đông có nhiệm vụ lập báo cáo mỗi tháng, quý, năm để gửi lên BHXH thành phố Hà Nội. Báo cáo tháng gửi trước ngày 22 hàng tháng, báo cáo quý gửi trước ngày 15 tháng đầu của quý sau, báo cáo năm gửi ngày 20/01 năm sau. Nội dung của báo cáo tháng, quý là kết quả công tác thu - chi trong tháng, quý; còn báo cáo năm là kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị năm nay và phương hướng nhiệm vụ năm tới.
2.2.3. Phương pháp thu BHXH
Hiện nay, công tác thu đóng góp BHXH ở BHXH quận Hà Đông bao gồm 2 phương pháp thu nộp BHXH như sau:
2.2.3.1 Phương pháp thu trực tiếp
Theo phương pháp này cán bộ và b